Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 tới hoạt động bán lẻ của NH TMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 723

70 6 0
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 tới hoạt động bán lẻ của NH TMCP việt nam thịnh vượng   khoá luận tốt nghiệp 723

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ■ CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP •• Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TỚI HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG GVHD: TS Đặng Thị Thu Hằng Sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Linh Mã sinh viên: 18A4000421 Khoa: Ngân hàng thương mại Lớp: K18CLCB Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập Học viện Ngân hàng, em nhận nhiều giúp đỡ quý Thầy, cô đơn vị thực tập Lời đầu tiên, em xin gửi đến thầy cô Học viện Ngân hàng nói chung, thầy khoa Ngân hàng thương mại nói riêng lời cảm ơn sâu sắc Các thầy cô không ngừng truyền cho chúng em kiến thức bổ ích, học làm người, lời khuyên chân thành nhiệt huyết tuổi trẻ Thế hệ sinh viên chất lượng cao chúng em đạt kết nhờ tri thức tâm huyết thầy, truyền lại Để hồn thành khóa luận này, em đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Đặng Thị Thu Hằng nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh - Chi nhánh Ngô Quyền tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội thực tập đơn vị Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới cơ, anh, chị Phịng Khách hàng cá nhân trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn dạy em suốt thời gian em tham gia thực tập cung cấp nguồn tài liệu thơng tin hữu ích để em hồn thành khóa luận cách tốt Sau cùng, em xin kính chúc thầy, cô trường Học viện Ngân hàng dồi sức khỏe, mang niềm tin tình yêu nghề để tiếp tục sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin gửi lời chúc sức khỏe tới lãnh đạo cán nhân viên công tác Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, kính chúc đơn vị ln vững mạnh, thực mục tiêu lớn đề Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Linh i DANH MỤCLỜI KÝCAM HIỆUĐOAN CHỮ VIẾT TẮT Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp thân tự thực có hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn TS Đặng Thị Thu Hằng không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các nội dung nghiên cứu số liệu khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Linh VPBank Ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vượng ANZ CMCN 4.0 Ngân hàng Australia New Zealand Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư TMCP Thương mại cô phần NHTM Ngân hàng thương mại NHBL TTKDTM Ngân hàng bán lẻ Thanh tốn khơng dùng tiền mặt TTTM ^NH Tài trợ thương mại Ngân hàng NHNN KHCN Ngân hàng Nhà nước Khoa học cơng nghệ TCTD TƠ chức tín dụng NHTW Ngân hàng Trung ương TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn TGKKH Tiền gửi không kỳ hạn ii iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1 Cá c nghiên cứu nước 2.2 Cá c nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu Quá trình thực định hướng khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NGÂN HÀNG BÁN LẺ .5 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 4.0 tác động CMCN 4.0 tới lĩnh vực ngân hàng 1.1.1 .Khái niệm CMCN 4.0 1.1.2 Những biểu cách mạng 4.0 1.1.3 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới lĩnh vực ngân hàng 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm ngân hàng bán lẻ 10 1.2.2 Vai trò ngân hàng bán lẻ 16 1.2.3 Các ứng dụng CMCN 4.0 hoạt động ngân hàng bán lẻ 17 1.2.4 Sự cần thiết ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 vào ngân hàng bán lẻ 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng cách mạng 4.0 ngân hàng bán lẻ 21 1.3.1 M ôi trường vĩ mô: 21 1.3.2 M iv 2.1 TỔNG QUAN VỀ VPBANK 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 2.1.2 Những cột mốc quan trọng trình phát triển 31 2.1.3 Nh ững thành đạt VPBank 32 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CMCN 4.0 TỚI HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NH TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) 33 2.2.1 .Tình hình tài 33 2.2.2 Ứng dụng CMCN 4.0 vào hoạt động bán lẻ VPBank 34 2.3 Đánh giá kết đạt nhờ ứng dụng CMCN 4.0 hoạt động bán lẻ VPBank 44 2.3.1 .Kết đạt 44 2.3.2 .Hạn chế 46 2.3.3 Các nguyên nhân chủ yếu 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀO HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG VPBANK 49 3.1 Nâ ng cao lực hoạt động 49 3.2 Cải tiến chất lượng dịch vụ ngân hàng .49 v DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Tổng tài sản Ngân hàng Việt Nam năm 2018 .33 Hình 2.2 Vốn điều lệ NHTMCP Việt Nam năm 2018 .34 Hình 2.3 Lợi nhuận trước thuế VPBank giai đoạn 2016 - 2018 .34 Bảng 2.4 Tình hình hoạt động huy động vốn VPBank năm 2017 35 Bảng 2.5 Lãi suất cho vay Ngân hàng VPBank năm 2017 - 2018 36 Bảng 2.6 Số lượng thẻ phát hành, tỷ lệ kích hoạt thẻ VPBank .37 Hình 2.7 Số lượng tiêu dùng/thẻ hoạt động/tháng giai đoạn 2015 - T9/2018 .38 Bảng 2.8 Số lượng người dùng ngân hàng số giao dịch trực tuyến 40 Bảng 2.9 Tình hình hoạt động Ngân hàng số Yolo .41 Hình 2.10 Giao diện ngân hàng số YOLO 42 Hình 2.11 Thẻ Ngân hàng số Timo .43 Hình 2.12 Giao diện đăng nhập Timo 43 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nhân loại trải qua ba cách mạng công nghiệp làm thay đổi mạnh mẽ tới tới nhiều lĩnh vực kinh tế giới Cuộc CMCN thứ vào cuối kỉ 18 - đầu kỉ 19 nước Anh, máy nước đời mở đầu cho giới hóa ngành dệt may, tiếp CMCN lần thứ hai mở từ cuối kỉ 19 kéo dài đến đầu kỉ 20 nhờ dầu mỏ động đốt với điểm bật dây chuyền sản xuất hàng loạt CMCN lần thứ ba thập niên 60 kỉ 20 với sở hạ tầng điện tử, số hóa máy tính phát triển mạnh Sau đó, Internet thiết bị công nghệ sử dụng rộng rãi tạo nên giới kết nối Đầu kỉ 21, tảng CMCN lần thứ ba, CMCN lần thứ tư mở với công nghệ đại mang tính đột phá BigData, Blockchain, Cloud, AI, ứng dụng vào lĩnh vực đời sống - xã hội Ngành tài - ngân hàng khơng nằm ngồi vịng xốy chịu ảnh hưởng mạnh mẽ CMCN 4.0 Sự phát triển nhanh chóng thiết bị công nghệ đại, thông minh khiến ngành NH chuyển theo để bắt kịp với xu hướng không bị tụt hậu so với quốc gia giới Hệ thống NH Việt Nam có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với CMCN 4.0 như: Cơ cấu dân số trẻ, khả tiếp cận dịch vụ công nghệ nhanh, tỷ lệ sử dụng điện thoại di động người dân Việt Nam đạt mức cao, Trong bối cảnh đó, ngành NH Việt Nam chứng kiến tác động mạnh mẽ từ CMCN 4.0 Phát triển công nghệ ngành ngân hàng xu hướng tất yếu việc nâng cao chất lượng dịch vụ mà ngân hàng đặt Đó lý để tác giả chọn đề tài: “Đánh giá tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tới hoạt động bán lẻ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1.Các nghiên cứu nước Luận văn Võ Thị Mỹ Hà (2013) CNTT đóng vai trị quan trọng việc phát triển ngân hàng bán lẻ trình đổi đại hoá ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu đề cập tới ứng dụng CNTT hoạt động bán lẻ ngân hàng giới đồng thời đưa học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Dương & cộng (2018) nhận định với phát triển cơng nghệ, hoạt động ngân hàng có dịch chuyển mạnh mẽ từ giao dịch sản phẩm, dịch vụ truyền thống sang ngân hàng kỹ thuật số (digital banking) chứng kiến thay đổi môi trường cạnh tranh với xuất nhiều yếu tố mới, gồm chủ thể sản phẩm dịch vụ, bật xuất cơng ty cơng nghệ tài (Fintech) Xu hướng hợp tác thay cho cạnh tranh ngân hàng Fintech xu hướng tất yếu quan trọng để đạt ổn định tài quốc gia bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 Bài nghiên cứu phân tích yếu tố liên quan đến ổn định tài có phát triển cơng ty Fintech, vấn đề khả hấp thụ, chịu đựng vượt qua rủi ro hệ thống tài có hợp tác ngân hàng Fintech 2.2.Các nghiên cứu nước ngồi Vai trị CNTT ngành ngân hàng Lichtenberg (1995) kết luận có nhiều lợi ích đáng kể từ đầu tư vào CNTT đặc biệt ngành ngân hàng Nghiên cứu Mario Castello (2006) cho ngành ngân hàng Ản Độ mang lại lợi hàng đầu tất thành kinh tế Ản Độ Các ngân hàng trang bị cho dịch vụ công nghệ - core banking Quy trình kinh doanh tái cấu tăng cường hiệu giao hàng CNTT ứng dụng theo hai cách khác ngân hàng: cải tiến khả giao tiếp kết nối; giúp cấu lại tồn quy trình kinh doanh CNTT cho phép phát triển sản phẩm tinh vi, sở hạ tầng thị trường tốt hơn, thực kỹ thuật đáng tin cậy để kiểm soát rủi ro giúp trung gian tài tiếp cận thị trường xa xôi, giúp ngân hàng đa dạng mặt địa lý Nghiên cứu De Young Hunter (2003), De Young cộng (2004) lập luận việc bãi bỏ quy định công nghệ giúp cho ngân hàng lớn Mỹ tận dụng mở rộng quy mô sản xuất, tiếp thị, gia tăng chế độ bảo mật phục vụ tốt khoản vay tiêu dùng Ngoài ra, CNTT làm giảm lãi suất cho khách hàng, chi phí bán hàng giao dịch tài thực nhanh chóng + Khả xác định dự báo biến động thị trường vốn kém, dẫn đến lãi suất áp dựng chưa thật linh hoạt, phù hợp với biến động thị trường + Tình trạng thiếu thơng tin, thơng tin khơng xác + Cơng tác kiểm tra, giám sát, hỗ trợ khách hàng sau vay vốn cịn chưa tốt - phía khách hàng +Năng lực tài khách hàng + Khả sử dụng vốn vay doanh nghiệp + Đạo đức khách hàng 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phát triển NHBL xu tất yếu NHTM bối cảnh kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại nước quốc tế Đối với ngân hàng, hệ thống dịch vụ mang lại nguồn thu ổn định, thúc đẩy việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, khách hàng, dịch vụ NHBL giúp tiết kiệm trình giao dịch ngày có nhiều dịch vụ phong phú, đa dạng triển khai nhờ vào thành Cuộc cách mạng 4.0 Từ kinh nghiệm NHTM quốc tế, khu vực, qua so sánh, tìm hiểu kinh nghiệm NHTM nước thực tế phát triển dịch vụ bán lẻ NH VPBank năm qua, cho thấy trở thành NHBL đại, đa mục tiêu đáng, tích cực ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, dịch vụ NHBL Việt Nam tồn đọng nhiều đề bất cập Việc sử dụng toán trực tuyến chưa phổ biến rộng rãi đại phận người dân tích cực triển khai hoạt động ngân hàng số ngân hàng điện tử Các sản phẩm TTKDT chưa nhận nhiều quan tâm từ khách hàng Đây thách thức để NHTM nước nói chung Ngân hàng VPBank nói riêng cố gắng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng quy mơ kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng 48 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀO HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG VPBANK 3.1 Nâng cao lực hoạt động Quy mô NH Việt Nam nhỏ, tổng tài sản mức thấp so với nước khác khu vực Bên cạnh đó, sức ép cạnh tranh lĩnh vực NH tăng lên đáng kể với tham gia NH nước ngồi Sự cạnh tranh khơng việc cung cấp dịch vụ NH đại mà sản phẩm truyền thống ngân hàng sản phẩm toán, tiền gửi hay tín dụng Mặc dù NH Việt Nam có lợi mạng lưới hoạt động nguồn khách hàng ngân hàng nước mức độ đại hóa cơng nghệ ngân hàng, nguồn nhân lực, trình độ quản trị quản lý rủi ro Các nghiên cứu rằng: “một TCTD có khả cạnh tranh hội tụ yếu tố: (1) Năng lực sáng tạo; (2) Năng lực phân bổ tái phân bổ danh mục tài sản nợ; (3) Năng lực cải thiện suất quản lý nguồn lực; (4) Khả toán, vốn khoản (5) Chủ sở hữu mạnh Do vậy, việc tăng vốn ngân hàng cần thiết chưa đủ mà phải tạo lực động lực cạnh tranh nâng cao khả cạnh tranh NH so với đối thủ thị trường” 3.2 Cải tiến chất lượng dịch vụ ngân hàng Mảng dịch vụ NHTM Việt Nam cung cấp dù có đa dạng hố đơn điệu Dịch vụ bán lẻ phát triển chưa xứng với tiềm năng, dịch vụ ngân hàng đại có nhiều bước tiến chưa tạo đồng Kênh phân phối điện tử tăng trưởng nhanh nhiên tính tiện tích hiệu kinh tế chưa cao Những lợi truyền thống mạng lưới khiến cho ngân hàng nước gặp khó khăn việc triển khai loại hình dịch vụ dịch vụ cần có can thiệp cơng nghệ kỹ khai thác cán ngân hàng Tóm lại - Các NHTM cần đẩy mạnh phát triển hệ thống dịch vụ, mở rộng thị trường, khách hàng cá nhân lượng khách hàng to lớn tiềm lâu dài dịch vụ NHBL Chú ý tới phân khsuc dân số trẻ độ tuổi 21-29 (65% dân số Việt Nam 49 có độ tuổi 30) tính hội nhập cao tính sẵn sàng sử dụng dịch vụ mới, ứng dụng công nghệ thông tin đại ngân hàng; - Tăng cường kênh phân phối, chủ yếu kênh phân phối điện tử qua việc ứng dụng công nghệ (Internet, Mobile - banking, SMS Banking), việc đòi hỏi chi phí cao từ ban đầu - Chú trọng phát triển dịch vụ tảng công nghệ liên kết NH với bảo hiểm chứng khoán bên cạnh việc phát triển sản phẩm NHBL khác 3.3 Định hướng phát triển Ngân hàng VPBank 3.3.1 - Hoạt động huy động vốn Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động để đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh Tăng cường huy động từ tất nguồn vốn, nội tệ ngoại tệ, nước quốc tế, đặc biệt tập trung vào nguồn vốn ổn định giá rẻ từ dân cư tổ chức - Củng cố, kiện toàn hệ thống mạng lưới, xây dựng chiến lược, đào tạo kỹ đội ngũ cán để nâng cao chất lượng, kết huy động vốn Đẩy mạnh cấu lại nguồn vốn theo hướng tăng cường nguồn vốn dài hạn, ổn định Bám sát đạo, định hướng Trụ sở chính; nắm rõ diễn biến thị trường địa bàn hoạt động để chủ động triển khai sản phẩm huy động vốn có hiệu 3.3.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng cần trọng kiểm soát, giám sát rủi ro tín dụng, giảm thiểu nợ xấu, siết chặt ký cương nâng cao lực quản trị Một số định hướng cụ thể sau: - Mở rộng tín dụng, dịch vụ ngân hàng khối khách hàng, trọng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, khách hàng cá nhân; bám sát mục tiêu định 50 tín dụng phải phù hợp với mơ hình chuyển đổi Thực nghiêm ngặt kiểm soát tách biệt theo chuẩn Basel II để ngân hàng khơng cịn nợ xấu 3.3.3 Công tác khách hàng sản phẩm Nghiên cứu xây dựng, hồn thiện mơ hình, chiến lược theo khối KHDN, khối NHBL để chun mơn hóa khâu bán hàng Quan tâm đẩy mạnh triển khai dịch vụ thực cạnh tranh, hiệu quả, gắn kết với khối khách hàng, đạo xuyên suốt khâu bán hàng hệ thống, đồng thời đẩy mạnh bán chéo sản phẩm 3.3.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Định hướng kinh doanh có tính chiến lược dài hạn tập trung thực mục tiêu để mở rộng thị phần ngoại hối VPBank; kinh doanh tiền tệ tỷ giá để tối đa hoá, phái sinh tiền tệ, lãi suất, hội đầu tư giảm thiểu rủi ro - Về hoạt động toán Quốc tế tài trợ thương mại (TTTM): Ngân hàng nên chọn lựa, tập trung vào ngành có rủi ro thấp, đổi hoạt động TTTM theo hướng ngân hàng đại, thay đổi cấu khách hàng - Về dịch vụ thẻ: Hướng tới mục tiêu đứng đầu thị phần tất hoạt động kinh doanh thẻ Thúc đẩy nghiên cứu mạnh mẽ, Nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ với tính năng, tiện ích ưu việt, đặc biệt tâm vào sản phẩm tạo nguồn thu phí Xây dựng, triển khai chương trình marketing nhằm khuyếch trương thương hiệu nhằm thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ VPBank 3.3.5 Nâng cấp hệ thống CNTT hạ tầng Triển khai hệ thống liệu thống cung cấp thông tin khách hàng, thông tin báo cáo quản trị xác, truy xuất nhanh chóng, an tồn bảo mật Luôn nâng cấp hạ tầng CNTT nhằm phát triển tiện ích sản phẩm đặc biệt hoạt động ngân hàng số đòi hỏi hệ thống sở hạ tầng Ngân hàng phải đại nâng cao khả cạnh tranh NH 3.4 Các giải pháp ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 hoạt động bán lẻ cho Ngân hàng VPBank: 3.4.1 Giải pháp thứ nh ất a Số hóa sản phẩm 51 Trong năm qua, VPBank đạt thành tựu đáng kể việc số hoá dịch vụ sản phẩm Nhưng có lẽ giá trị dịch vụ từ toán tiết kiệm, cho vay thấu chi, dịch vụ liên quan đến thẻ đưa đến với khách hàng cách trực tuyến Điều có nghĩa lúc, nơi, khách hàng sử dụng dịch vụ Tuy vậy, để thực trở thành ngân hàng công nghệ số thành cơng, việc số hố quan hệ với khách hàng đồng nghĩa phải có cách tiếp cận, xây dựng niềm tin với khách hàng thu hút họ thông qua tiện dụng, phương tiện công nghệ số Có lẽ hành trình trải nghiệm, đưa khách hàng từ thói quen sử dụng (hay hồn tồn khơng sử dụng) dịch vụ địa điểm vật lý sang sử dụng tiện ích sống hàng ngày (trong có dịch vụ tài chính) thơng qua thiết bị di động Cải thiện trải nghiệm khách hàng khơng phương tiện số hóa, mà tăng giá trị thặng dư, tăng tính thuận tiện thơng qua việc khơng ngừng cải tiến quy trình cung cấp dịch vụ, vốn đóng vai trị quan trọng hành trình trải nghiệm Cuối cùng, có hệ sinh thái đối tác, công nghệ lẫn thương mại, sẵn sàng đưa sản phẩm dịch vụ số hoá điều khơng thể thiếu, vấn đề cần thực thời gian tới: Một là: Hiện đại hóa hệ thống Ngân hàng số triển khai, hệ thống Core Banking ngân hàng Trong đó, tập trung triển khai ứng dụng công nghệ số vào sản phẩm NHBL nhằm tạo sản phẩm có tính sáng tạo cạnh tranh thị trường có hàm lượng cơng nghệ cao Các sản phẩm dịch vụ phải đa dạng phù hợp với nhu cầu KHCN theo phân khúc khách hàng Hai là: Tổ chức nâng cấp hệ thống kỹ thuật VPBank, cải thiện hệ thống toán nhằm phát triển mạnh dịch vụ toán điện tử, trọng phát triển hoạt động thương mại điện tử hoạt động ngân hàng bán lẻ Ngoài ra, sở xây dựng hoàn thiện hệ thống kinh doanh ngoại tệ, hệ thống toán điện tử liên NH, đảm bảo đại, an toàn, tin cậy hiệu quả, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Ba là: Đảm bảo đồng việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng Tăng cường cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh ứng 52 dụng cơng nghệ số hoạt động tốn tảng cơng nghệ cao Gia tăng tốc độ xử lý giao dịch cách nhanh chóng bảo đảm dễ dàng kết nối Các ứng dụng cơng nghệ xử lý tốn với khối lượng giao dịch khổng lồ, yêu cầu khách hàng ngày phức tạp đa dạng, đòi hỏi Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng phải ứng dụng công nghệ đồng nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng Ngoài cần phải tăng cường hợp tác nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mới, chuyển giao công nghệ, thẻ toán, ngân hàng điện tử, ngân hàng tự động đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường Bốn là: Mở rộng ứng dụng ngân hàng điện tử, mở rộng hệ thống cung ứng dịch vụ NH số: trang bị hệ thống máy móc thiết bị để tự động hố cơng tác toán, trang bị thêm máy đọc thẻ, máy rút tiền tự động đa tính ATM, mạng truyền dẫn online từ hệ thống máy lẻ tới trung tâm toán ngân hàng, nối mạng toán với ngân hàng thương mại khác, với ngân hàng nhà nước thiết bị phục vụ việc tự động hoá tác nghiệp quản trị NH * Đánh giá giải pháp đề xuất: Việc đại sản phẩm cơng nghệ cao NH góp phần phát triển NHBL nâng cao cạnh tranh NHTM Việt Nam, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, quản trị tốt rủi ro, đảm bảo phục vụ việc đa dạng hóa đa sản phẩm dịch vụ, giảm chi phí lao động, quản trị thơng tin khách hàng, tăng sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu khách hàng 3.4.2 Giải pháp thứ hai Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh dịch vụ NH điện tử; NH số đại tiện ích: Trong điều kiện nay, để thực giải pháp này, VPBank cần phải tiến hành hai vấn đề sau đây: 3.4.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ NHBL truyền thống a Tiền gửi tiết kiệm: KHCN đối tượng đem lại nguồn vốn lâu dài cho NH, vậy, Ngân hàng VPBank nên trọng vào hoạt động huy động vốn qua hoạt động gửi tiết kiệm Việc cần thiết nên làm nâng cao hạ tầng cơng nghệ cao, nâng cao tin tưởng khách hàng, huy động vốn chủ yếu dựa vào tính tiện lợi, cơng nghệ 53 đại, chất lượng tốt, hiệu cao dịch vụ, uy tín mức độ tin cậy NH thay cho hình thức cạnh tranh chủ yếu dựa vào độc quyền cung cấp dịch vụ, lợi qui mô chi phối hay lãi suất hấp dẫn b Cho vay cá nhân: VPBank cần phải nghiên cứu chi tiết nhu cầu thị trường, phân khúc thị trường từ đưa hệ thống sản phẩm đa dạng phù hợp với phân khúc khách hàng mục tiêu nhằm hình thành thị trường tín dụng cá nhân có tính cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng với ngân hàng khác Bên cạnh đó, NH cần hợp tác với đối tác bên thứ ba để phát triển sản phẩm tín dụng liên kết, tập trung vào sản phẩm như: cho vay trả góp mua bất động sản, cho vay trả góp mua tơ, cho vay tín chấp thơng thường, cho vay tiêu dùng, cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi toán, dịch vụ tín dụng thẻ, cho vay người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, c Phát triển sản phẩm, dịch vụ TTKDTM: Phát triển sản phẩm gớp phần tiết kiệm chi phí cho xã hội, tạo sở phát triển dịch vụ toán qua ngân hàng, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn kinh tế Sự gia tăng cung ứng sản phẩm dịch vụ TTKDTM VPBank cần thiết bối cảnh dân số tăng nhanh khối lượng toán ngày lớn 3.4.2.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đại tiện ích Sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT) bao gồm sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng thông qua phương tiện điện tử kỹ thuật số kênh ATM, POS, KIOSK, Phone, Mobile, SMS, Internet Các giao dịch NHĐT triển khai mức độ phù hợp với trạng thái kinh tế, nhu cầu khách hàng phục vụ cho khách hàng hữu VPBank, đồng thời thu hút khách hàng a Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử SMS Banking, Internet Banking Đây xu phát triển hầu hết NH mảng hoạt động NHBL thời đại 4.0 Đối với khách hàng, dịch vụ NHĐT giúp khách hàng quản lý nguồn vốn hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí tiếp cận sản phẩm dịch vụ NH lúc, nơi Đối với VPBank, dịch vụ NHĐT giúp thu hút khách 54 hàng, mở rộng phạm vi từ vùng miền vùng miền khác, từ quốc gia tồn giới, mà giảm loại chi phí chi phí bán hàng, thuê địa điểm, nhân công Dịch vụ SMS Banking: Ngân hàng VPBank phải hợp tác với doanh nghiệp viễn thông để cung cấp rộng rãi dịch vụ đến khách hàng Đồng thời cần nghiên cứu đầu tư cơng nghệ để cung cấp dịch vụ tốn cho khách hàng dịch vụ Top up, tốn hóa đơn, tốn kê thẻ tín dụng, chuyển tiền Internet Banking: VPBank cần phát triển chương trình phần mềm ứng dụng có khả quản trị, kiểm sốt thơng tin, có khả lưu trữ, cất giữ tra sốt thơng tin cần cung cấp website ngân hàng để khách hàng thực với NH giao dịch qua Internet Bên cạnh đó, cần xây dựng ban hành điều khoản quy định việc sử dụng Internet Banking để ràng buộc quyền hạn trách nhiệm khách hàng NH b Phát triển hệ thống sở hạ tầng - Phát triển hệ thống ATM, KIOSK: Các máy ATM hoạt động cung cấp tính cho rút tiền giao dịch đơn giản, máy ATM phục vụ cho việc gửi tiền, tính đa dạng hạn chế đặt chi nhánh lớn VPBank cần nghiên cứu triển khai rộng rãi máy ATM cung cấp nhiều loại hình dịch vụ hoạt động thay cho chi nhánh NH - Phát triển ngân hàng qua điện thoại: Hiện nay, với xu gia tăng nhanh chóng thuê bao di động nước hệ thống ngân hàng qua điện thoại kênh phân phối hiệu có tiềm mà Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng nên tập trung khai thác 55 c Phát triển hoạt động quảng bá thương hiệu Do đối tượng phục vụ hoạt động NHBL đa phần cá nhân hộ gia đình với nhu cầu điều kiện khác nên việc tiếp thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ NHBL đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, lâu nay, NHTM Việt Nam chưa trọng đầu tư phát triển công tác tiếp thị, sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa quảng bá rộng rãi tới người dân Vì vậy, VPBank cần có chiến lược giải pháp Markerting động sau: - Xây dựng chiến lược khách hàng phân đoạn khách hàng: cần ứng dụng công nghệ đại nhằm xây dựng hệ thống quản lý thơng tin khách hàng đầy đủ, xác, cập nhật để xác định cấu thị trường khách hàng mục tiêu, từ phát triển sản phẩm, dịch vụ NHBL phù hợp với đối tượng khách hàng - Phát triển thương hiệu: Ngân hàng cần xây dựng cho tiêu chuẩn nhận diện thương hiệu, đảm bảo tiêu chí đồng từ kiến trúc tới logo, màu sắc ấn tượng đối tác khách hàng - Thực quảng bá thương hiệu nhiều kênh khác nhau: VPBank cần tăng cường quảng bá hình ảnh thương hiệu, giới thiệu sản phẩm dịch vụ NHBL qua hình thức quảng cáo khách như: quảng cáo trực tuyến, tờ rơi, quảng cáo hình ATM, thiết bị nghe nhìn, chương trình tài trợ Đài truyền hình, Đài Phát phương tiện truyền thơng khác; Tham gia Hội thảo, Hội chợ, Triển lãm lớn, cập nhật thông tin website VPBank Bên cạnh giải pháp nhằm tiếp thị sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, để giữ khách hàng trung thành thu hút thêm khách hàng mới, VPBank 56 d Hoàn thiện nâng cấp hệ thống quản trị rủi ro hoạt động NHBL Quản trị rủi ro ngày giữ vai trò quan trọng cho phát triển hiệu an toàn NHTM Việt Nam nói chung NH TMCPViệt Nam Thịnh Vượng nói riêng Hoạt động NHBL tiềm ẩn rủi ro làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Đề phòng ngừa hạn chế rủi ro, VPBank cần thưc phòng ngừa quản lý rủi ro cách toàn diện cho tất loại rủi ro phát sinh như: rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, đặc biệt rủi ro việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử - Đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng giám sát quy trình sách, xây dựng, phát triển khai thác hiệu hệ thống thơng tin quản lý để tìm kiếm tiềm ẩn tiêu cực, rủi ro hoạt động NHBL đưa biện pháp giải kịp thời hiệu - Cần hợp tác toàn diện chặt chẽ với việc cung cấp thơng tin rủi ro hoạt động NHBL, trì trao đổi, chia sẻ thơng tin để phịng tránh rủi ro xảy để phát triển - Xây dựng thực chấm điểm tín dụng KHCN hộ gia đình nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng - Tích cực tăng cường quản lý rủi ro hoạt động cung cấp dịch vụ NH qua điện thoại Internet: giao dịch ngân hàng điện tử thường truyền qua mạng cơng cộng nên dễ gặp rủi ro Vì Ngân hàng VPBank cần có giải pháp bảo đảm tính xác tin cậy cho giao dịch như: tách biệt nhiệm vụ hệ thống, sở liệu ứng dụng ngân hàng điện tử qua việc kiểm soát chặt chẽ phân quyền truy cập; xác thực phân quyền cho khách hàng 57 Đánh giá giải pháp đề xuất: Xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm NH điện tử phát triển dịch vụ NHBL đại, nhiều tiện ích giúp VPBank rút ngắn khoảng cách so với ngân hàng quốc tế, tạo điều kiện để VPBank tắt đón đầu, trở thành ngân hàng đa năng, đạt chuẩn quốc tế Vì vậy, VPBank sở mạnh vốn có mình, cần có giải pháp đột phá lĩnh vực ứng dụng CNTT để hoạch định chiến lược phát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ NHBL, đặc biệt sản phẩm dịch vụ NH đại cách phù hợp, xác Trên sở xác định hướng đầu tư, mức đầu tư lựa 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN Việc hoàn thiện hệ thống bán hàng phát triển dịch vụ NHBL bối cảnh cách mạng 4.0 phần quan trọng trình đổi đại hoá ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nói riêng Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt khốc liệt, Ngân hàng VPBank cần tìm cho hướng phát triển dịch vụ NHBL, đặc biệt ứng dụng công nghệ đại tiên tiến để phát triển mạnh mảng sản phẩm dịch vụ Với mong muốn góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 tới phát triển hoạt động NHBL Ngân hàng VPBank, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề có tính khoa học, hệ thống làm sáng tỏ số vấn đế lý luận thực tiễn sau đây: - Thứ nhất: Hệ thống hóa vấn đề dịch vụ NHBL NHTM tổng quan biểu bật CMCN 4.0, mối quan hệ CMCN 4.0 phát triển dịch vụ NHBL - Thứ hai: Thông qua nghiên cứu mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật CMCN 4.0 vào hoạt động bán lẻ số NH nước ngoài, tác giả có đánh giá chung kết mà ngân hàng làm được, đồng thời nêu mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Thứ ba: Từ phân tích trên, tác giả nêu thực tế phát triển hoạt động bán lẻ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, qua rút học kinh 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Banking in industry 4.0: Robotic automation as an answer to the challenges of 12th tomorrow (2018), retrieved on May 2019, from Blili, S & Raymond, L (1993), Information technology: Threats and opportunities for small and medium-sized enterprises, The Journal for Information Professionals 13(6), 439 - 448 Bùi Quang Tiên (2017), Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 với ngành Ngân hàng Việt Na hội, thách thức lĩnh vực toán, truy cập lần cuối ngày 24 tháng 04 năm 2019, từ De Young, R & Hunter, W.C (2003), Deregulation, the Internet, and the competitive viability of large banks and community banks, in The Future of Banking, ed B Gup (Quorom Books, Westport, CT) De Young, R & Rice, T (2004), Noninterest income and Financial performance at U.S commercial banks, The Financial Review, 101 - 127 DeYoung, R., W.C Hunter, and G.F Udell (2004), Whither the community bank? What we know and what we suspect, Journal of Financial Services Research, forthcoming Đặng Xuân Tâm, Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ đến 60 Tác 18 Hoàng động Hà,của Fintech cách mạng cách côngmạng nghiệp công lầnnghiệp thứ tới 4.0 lĩnh vực tài tácchính động- lên ngânthế giới (2017), truy cập lần cuối ngày 15 thnasg năm 2019, từ hàng tàihttp://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/58243/Tac-dong-cua-cach< 10 mang-cong-nghiep-lan-thu-4-toi-linh-vuc-tai-chinh—ngan-hang> Klaus Schwab, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 11 Võ 19 Lichtenbergm Thị Hà MyF.R (2013), (1995), KinhThe nghiệm output contribution số nước of computer việc ứng equipment dụng công and nghệ personnel: thông tin nhằm A firm phát - level triểnAnalysis, hoạt động Economics bán lẻ củaofngân Innovation hàng vàand bàiNew học cho technology, 3, 201 - 217 ngân 12 hàng Making TMCP BigData Côngwork thương in retail Việt Nam, banking luận and vănFinTech thạc sỹ,(2017), Đại họcretrieved Bách khoa on 20 Hàth May 2019, from 13 Mark D J (2015), Digital revolution in retail banking, retrieved on 02nd May 2019, from 14 McKinsey (2014), The bank of the future, retrieved on 12th May 2019, from 15 Ngân hàng nhà nước (2016), Tóm tắt Báo cáp đánh giá tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư số định hướng hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 28 tháng 04 năm 2019, từ < http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/tom-tat-bao-cao-danh-gia-tac-dongcuacuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-va-mot-so-dinh-huong-hoat-dongcuanganh-ngan-hang-viet-nam/> 16 Nguyễn An Hà, Trần Đình Hưng, Cách mạng công nghiệp 4.0 Châu Âu, tác 62 61 ... CHƯƠNG TR? ?NH CỬ NH? ?N CHẤT LƯỢNG CAO KHOA NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP •• Đề tài: Đ? ?NH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 TỚI HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM TH? ?NH VƯỢNG... CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 VÀ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 4. 0 tác động CMCN 4. 0 tới l? ?nh vực ngân hàng 1.1.1 Khái niệm CMCN4 .0 Theo Gartner: ? ?Cách mạng Công nghiệp 4. 0 (hay... th? ?nh nhiệm vụ ng? ?nh NH - Chứng nh? ??n NH toán xuất sắc trao tặng tạp chí The Bank of NewYork (Mỹ) năm 20 04, 200 5, 200 6, 200 7, 200 8, 200 9, 201 0 - Cúp vàng nh? ?n hiệu tiếng Quốc gia năm 20 04, 200 5,

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:32

Mục lục

  • học viện ngân hàng ■

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP • •

    • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG

    • NGHIỆP 4.0 TỚI HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG

    • TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 2.2. Các nghiên cứu nước ngoài

        • 3. Mục tiêu nghiên cứu

        • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu

        • 6. Quá trình thực hiện và định hướng khóa luận

        • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NGÂN HÀNG BÁN LẺ

          • 1.1.1. Khái niệm về CMCN4.0

          • 1.1.2. Những biểu hiện của cuộc cách mạng 4.0

          • 1.1.3. Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tới lĩnh vực ngân hàng

          • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm về ngân hàng bán lẻ

          • 1.2.2. Vai trò của ngân hàng bán lẻ

          • 1.2.3. Các ứng dụng CMCN 4.0 trong hoạt động ngân hàng bán lẻ

          • 1.2.4. Sự cần thiết ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 vào ngân hàng bán lẻ

          • 1.3.1. Môi trường vĩ mô

          • 1.3.2. Môi trường vi mô

          • 1.3.3. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh

          • 1.4.1. Kinh nghiệm từ các ngân hàng tại Singapore

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan