1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

86 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRẦN VƢƠNG THỊNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH TÁC ĐỘNG CỦA N.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRẦN VƢƠNG THỊNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRẦN VƢƠNG THỊNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 i TĨM LƢỢC Trong giai đoạn nay, với tái cấu mạnh mẽ nhằm hƣớng đến phát triển bền vững lâu dài kinh tế ngành xây dựng Việt Nam đà hội hội nhập tăng trƣởng Các doanh nghiệp không chịu áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp nƣớc mà phải đối mặt nhiều với cạnh tranh từ doanh nghiệp nƣớc ngồi nên địi hỏi phải gia tăng hiệu hoạt động mà cụ thể tối đa hóa lợi nhuận nhằm đảm bảo phát triển bền vững Đối với doanh nghiệp ngành xây dựng nguồn vốn chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh ngành có đặc thù thâm dụng vốn Bên cạnh nguồn vốn tự có, nợ vay đƣợc doanh nghiệp ngành xây dựng ƣu tiên sử dụng với tỷ trọng cao Do hiểu biết lợi nhuận yếu tố nợ đến việc tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp hồn tồn cần thiết Trong giới hạn khóa luận, tác giả đánh giá tác động nhân tố nhƣ tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản, tính khoản, tốc độ tăng trƣởng, quy mô doanh nghiệp yếu tố vũ mô lạm phát đến tỷ suất sinh lời tổng tài sản doanh nghiệp ngành xây dựng đƣợc niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, giai đoạn 2008-2018 Kết phân tích nhân tố tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản, tính khoản có tác động ngƣợc chiều đến tỷ suất sinh lời tổng tài sản doanh nghiệp Trong đó, yếu tố tốc độ tăng trƣởng, quy mơ doanh nghiệp, lạm phát có tác động chiều đến tỷ suất sinh lời tổng tài sản Cuối cùng, dựa kết phân tích, tác giả đƣa khuyến nghị định nhƣ doanh nghiệp, cần giảm hạn mức sử dụng nợ thay hình thức huy động khác Cùng với đó, doanh nghiệp cần tập trung gia tăng quy mô doanh nghiệp Đồng thời, tác giả đánh giá hạn chế đề tài để từ đề xuất hƣớng nghiên cứu bổ sung tƣơng lai ABSTRACT In the current period, along with strong restructuring towards the long-term sustainable development of the economy, Vietnam's construction industry is also on the way of integration and growth Enterprises are not only subject to competition pressure from domestic enterprises but also face more competition from foreign enterprises, so they need to increase operational efficiency, in particular, to maximize profits to ensure sustainable development For construction industry enterprises, capital source plays a very important role in business activities due to the capital-intensive industry Besides the own capital, loans are preferred by construction enterprises with high proportion Therefore understanding the profitability and debt factors to maximize profits of the business is absolutely essential Within the scope of the thesis, the author will assess the impact of factors such as the ratio of short-term debt to total assets, the ratio of long-term debt to total assets, liquidity, growth rate, size enterprises and macroeconomic factors inflation to profitability ratio of total assets of construction enterprises listed on Vietnam's stock market, period 2008-2018 The analysis shows that the ratio of short-term debt to total assets, the ratio of long-term debt to total assets, and the liquidity have a negative effect on the rate of return on total assets of the enterprise Meanwhile, the factors of growth, firm size, inflation have a positive impact on the return on total assets Finally, based on the results of the analysis, the author makes certain recommendations as for businesses, need to reduce debt limits and replace them with other forms of mobilization Along with that, businesses need to focus on increasing the size of the business At the same time, the author also assesses the limitations of the topic from which to propose additional research directions in the future LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: LÊ NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH Cam đoan Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Trần Vƣơng Thịnh Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Các số liệu, nguồn trích dẫn Khóa luận đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2020 Sinh viên thực LÊ NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Khoa Tài Chính, trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM tạo điều kiện để đƣợc thực khóa luận, trang bị cho tơi kiến thức cần thiết giúp rèn luyện khả tƣ suốt năm giảng đƣờng đại học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hƣớng dẫn mình, thầy Trần Vƣơng Thịnh Sự nhiệt tình, tâm huyết dẫn bổ ích Thầy trang bị cho em kiến thức tảng từ ngày đầu bắt đầu làm nghiên cứu khoa học Thầy giúp em thấy đƣợc ƣu, khuyết điểm thân Hơn nữa, cảm thông lời động viên sâu sắc thầy giúp em tự tin, cố gắng việc hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè tơi, ngƣời ln bên cạnh để động viên, khích lệ tơi lúc khó khăn nhất, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Khóa luận TP HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2020 Sinh viên thực LÊ NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH MỤC LỤC TÓM LƢỢC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ VAY ĐẾ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 2.1 LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các tiêu đại diện tỷ suất lợi nhuận 2.1.2.1 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) 2.1.2.2 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 2.1.2.3 Tỷ lệ hoàn vốn (ROI) 2.2 NỢ VAY CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân loại nợ vay theo kỳ hạn 2.2.2.1 Nợ dài hạn 2.2.2.2 Nợ ngắn hạn 2.2.3 Việc sử dụng nợ vay doanh nghiệp ngành xây dựng 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA NỢ VAY ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 11 2.3.1 Tác động nợ dài hạn 11 2.3.2 Tác động nợ ngắn hạn 12 2.4 Tác động yếu tố khác đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp 14 2.4.1 Tính khoản 14 2.4.2 Tốc độ tăng trƣởng doanh thu 15 2.4.3 Quy mô doanh nghiệp 16 2.4.4 Yếu tố vĩ mô lạm phát 17 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN 17 2.5.1 Các nghiên cứu nƣớc 17 2.5.2 Các nghiên cứu nƣớc 20 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 3.1 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 25 3.1.2 Thiết kế mơ hình nghiên cứu 26 3.2 GIẢI THÍCH CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH VÀ KÌ VỌNG DẤU VỀ CÁC BIẾN 27 3.2.1 Biến phụ thuộc 27 3.2.2 Biến độc lập 28 3.3 THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 34 3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 35 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU 41 4.1.1 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) 41 4.1.2 Tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản (SDA) 43 4.1.3 Tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản (LDA) 44 4.1.4 Tính khoản (LQ) 45 4.1.5 Tốc độ tăng trƣởng doanh thu (SGROWTH) 45 4.1.6 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) 46 4.1.7 Lạm phát (INF) 46 4.2 LỰA CHỌN MƠ HÌNH 47 4.2.1 .Hồi quy theo mô hình Pool OLS 47 4.2.2 .Hồi quy theo mơ hình FEM 48 4.2.3 .Kiểm định Redundant Fixed Effect – Likelihood Ratio 48 4.2.4 .Hồi quy theo mơ hình REM 49 4.2.5 Kiểm định Correlated Random Effects – Hausman Test 49 4.3 KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH REM 50 4.3.1 Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến 50 4.3.2 Kiểm định tự tƣơng quan 52 4.4 PHÂN TÍCH DẤU CỦA CÁC BIẾN 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 59 5.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH 60 5.2.1 Đối với doanh nghiệp ngành xây dựng 60 5.2.1.1 Nợ ngắn hạn tổng tài sản 60 5.2.1.2 Nợ dài hạn tổng tài sản 61 5.2.1.3 Quy mô doanh nghiệp 62 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nƣớc 63 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU 64 5.3.1 Hạn chế đề tài 64 5.3.2 Hƣớng mở rộng đề tài 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Trong chƣơng này, tác giả tóm tắt lại kết nghiên cứu nhận đƣợc chƣơng trƣớc đƣa gợi ý sách nhà quản trị doanh nghiệp xây dựng quan quản lý nhà nƣớc dựa kết nhận đƣợc Đồng thời, cuối chƣơng, tác giả trình bày mặt hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu mở rộng cho đề tài sau 5.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Với đề tài: “Tác động nợ đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng đƣợc niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam” tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận phân tích yếu tố tác động đến lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam Thông qua việc sử dụng liệu bảng với 1023 liệu nghiên cứu 93 doanh nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2008-2018, theo phƣơng pháp phân tích hồi quy Pooled OLS, FEM, REM Tác giả nhận thấy mơ hình REM mơ hình phù hợp để thiết lập tác động biến độc lập biến kiểm soát đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp dựa kiểm định F kiểm định Hausman Kết nghiên cứu cho yếu tố nợ ngắn hạn tổng tài sản, nợ dài hạn tổng tài sản, tính khoản có tác động ngƣợc chiều lên lợi nhuận doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng doanh thu, quy mơ doanh nghiệp, lạm phát lại tác động chiều đến lợi nhuận doanh nghiệp Từ kết trên, thấy sau chịu ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế năm 2008 lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam gia tăng nhờ vào gia tăng quy mô tài sản, phát triển hoạt động kinh doanh, cắt giảm chi phí Lạm phát có tác động chiều đến lợi nhuận doanh nghiệp, nguyên nhân sau bị ảnh hƣởng khủng hoảng năm 2008, phủ sức nỗ lực phục hồi kinh tế dẫn đến tăng trƣởng GDP dần tăng trở lại đồng thời kéo theo lạm phát gia tăng Theo đó, kết mơ hình hồi quy thu đƣợc nhƣ sau: ��� = 087442 − 155993 * ��� − 073268 * ��� − 002759 * �O + 014103 * ����W�� + 003842 * ���� + 149139 * ��� Các biến độc lập mơ hình giải thích đƣợc 20.828% biến thiên xung quanh giá trị trung bình khả sinh lời ROA Theo đó, yếu tố khác khơng đổi thì: Tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản tăng 1% khả sinh lời ROA giảm 0.1559% Tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản tăng 1% khả sinh lời ROA giảm 0.0733% Tỷ lệ tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn (đại diện cho biến tính khoản) tăng 1% khả sinh lời ROA giảm 0.0028% Tốc độ tăng trƣởng doanh thu tăng 1% khả sinh lời ROA tăng 0.0141% Tổng tài sản (đại diện cho biến quy mô doanh nghiệp) tăng 1% khả sinh lời ROA tăng 0.0038% Lạm phát tăng 1% khả sinh lời ROA tăng 0.1491% 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm, Khóa luận đƣa số gợi ý, khuyến nghị dành cho nhà làm sách nhà quản trị nhằm gia tăng lợi nhuận, hiệu hoạt động cho doanh nghiệp nhành xây dựng kinh tế 5.2.1 Đối với doanh nghiệp ngành xây dựng 5.2.1.1 Nợ ngắn hạn tổng tài sản Dựa kết nghiên cứu, thấy biến tỷ nợ ngắn hạn tổng tài sản có tác động ngƣợc chiều đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng Do đó, để thực điều chỉnh nợ vay ngắn hạn, gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp, khóa luận có gợi ý sau: Một là, doanh nghiệp ngành xây dựng cần đảm bảo thực nghĩa vụ toán tiền hàng cho nhà cung cấp theo thỏa thuận, mục đích để gia tăng uy tín vị doanh nghiệp, từ tăng cƣờng hoạt động đàm phán mở rộng sách tín dụng thƣơng mại với lãi suất ƣu đãi khơng tính lãi suất để làm giảm gánh nặng trả lãi ngắn hạn, giúp cải thiện tỷ suất lợi nhuận Hai là, doanh nghiệp nên chuẩn bị đầy đủ hồ sơ vay vốn, báo cáo tài minh bạch, thơng tin tín dụng khơng có nợ q hạn, mục đích vay rõ ràng… tất tăng khả tiếp cận vốn giảm chi phí giao dịch từ ngân hàng, nhƣ tổ chức tín dụng Ba là, bổ sung tăng cƣờng nguồn vốn lƣu động doanh nghiệp từ nguồn vốn chủ sở hữu quỹ giữ lại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để tăng vốn cho doanh nghiệp, thông qua tăng thêm vốn lƣu động Tất nhằm mục đích giảm bớt tỷ lệ nợ ngắn hạn để có hội gia tăng tỷ suất lợi nhuận Bốn là, doanh nghiệp xây dựng cần giảm nguồn vốn bị chiếm dụng Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp cần xem xét sách tín dụng thƣơng mại doanh nghiệp để tăng khả nagw thu hồi vốn giảm khoản phải thu khó địi Doanh nghiệp nên thiết lập tiêu chuẩn cho đối tác trƣớc ký kết hợp đồng để giảm rủi ro cho khoản phải thu Đồng thời doanh nghiệp cần tích cực có biện pháp thu hồi nợ nhƣ tăng tỷ lệ chiết khấu, giảm thời gian cho nợ để đồng vốn tiếp tục quay vịng vào q trình sản xuất kinh doanh 5.2.1.2 Nợ dài hạn tổng tài sản Theo kết nghiên cứu, tăng sử dụng nợ vay dài hạn làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Nợ vay dài hạn nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp Vì mà doanh nghiệp cần có điều chỉnh phù hợp cấu sử dụng vốn nợ dài hạn, tác giả có gợi ý, khuyến nghị nhƣ sau: Thứ nhất, để đảm bảo cho hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần đa dạng nguồn vốn vay dài hạn Tuy nhiên Việt Nam, kênh huy động vốn dài hạn truyền thống doanh nghiệp vay nợ từ ngân hàng Các doanh nghiệp gặp nhiều hạn chế việc phụ thuộc lớn vào nguồn vốn ngân hàng, đặc biệt lãi suất cho vay dài hạn thƣờng cao Một giải pháp cung cấp nguồn vốn dài hạn hiệu mà doanh nên áp dụng hình thức cho th tài Ngun nhân thúc đẩy hoạt động cho thuê tài phát triển nhanh thể hình thức tài trợ có tính an tồn cao, tiện lợi hiệu cho bên giao dịch Việc huy động vốn việc th tài có lợi tốt để tài trợ cho dự án đầu tƣ dây chuyền cơng nghệ hay cải tiến máy móc Việc giúp cho doanh nghiệp ngành xây dựng sử dụng mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh dài hạn Thứ hai, doanh nghiệp ngành xây dựng tìm nguồn tài trợ khác thơng qua việc liên kết, liên doanh với đối tác đầu tƣ, quỹ đầu tƣ lựa chọn ƣa thích nhiều doanh nghiệp đà tăng truởng mạnh nhiều nƣớc giới Thứ ba, doanh nghiệp nên phát hành cổ phiếu để tăng vốn chủ sở hữu bổ sung cho vốn đầu tƣ dài hạn Nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu khơng phải tốn chi phí lãi vay nhƣ phát hành trái phiếu hay vay ngân hàng Tuy nhiên, để việc phát hành cổ phiếu có hiệu đạt đƣợc giá cao, doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động hiệu quả, ln có lợi nhuận để nâng cao uy tín mắt nhà đầu tƣ Thứ tƣ, huy động vốn nội từ cán nhân viên doanh nghiệp hình thức vay linh hoạt, dễ dàng, có chi phí huy động thấp ổn định Huy động vốn nội vùa có ý nghĩa kinh tế doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thêm vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa mang lại gắn bó doanh nghiệp với cán công nhân viên đặt lợi ích họ lợi ích doanh nghiệp 5.2.1.3 Quy mô doanh nghiệp Dựa kết nghiên cứu, thấy biến quy mơ doanh nghiệp có tác động chiều đến lợi nhuận doanh nghiệp, để tăng lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải gia tăng tài sản Đối với cạnh tranh sôi thị trƣờng nay, tác giả đƣa gợi ý sách nhƣ sau: Một là, doanh nghiệp ngành xây dựng tăng quy mơ doanh nghiệp thông qua việc gia tăng vốn nhằm mở rộng kinh doanh, tăng cƣờng đầu tƣ nhiều năm tới, tăng độ vững mạnh tài sản, xử lý nợ xấu,… Hai là, đầu tƣ vào tài sản cố định nhƣ xây dựng thêm chi nhánh vị trí chiến lƣợc, thành phố lớn, khu vực dân cƣ đông đúc, để tăng cƣờng phổ biến doanh nghiệp đến với khách hàng Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô doanh nghiệp phải phụ thuộc vào khả tài nhƣ đối tƣợng khách hàng mà doanh nghiệp hƣớng tới để tránh gây việc lãng phí kinh phí, gây tổn thất đến lợi nhuận uy tín doanh nghiệp thị trƣờng 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nƣớc Kết chạy mơ hình cho thấy lạm phát có tác động chiều với khả sinh lời doanh nghiệp ngành xây dựng, tỉ lệ lạm phát tăng làm cho lợi nhuận tăng Tuy nhiên, để lạm phát tăng cao, kinh tế nói chung lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng nói riêng bị ảnh hƣởng theo chiều hƣớng xấu Do Chính phủ Ngân hàng nhà nƣớc cần đƣa biện pháp nhằm điều chỉnh trì tỷ lệ lạm phát mức vừa phải, tránh để tăng cao gây hậu cho kinh tế lợi nhuận doanh nghiệp: Một là, thực sách tiền tệ với chừng mực định, nới lỏng thắt chặt lúc Ngân hàng nhà nƣớc cần linh hoạt việc sử dụng sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trƣờng nhằm điều hành cung tiền phù hợp, tránh gây sức ép lên lạm phát Hai là, Nhà nƣớc cần chủ động cơng tác điều hành sách giá cả, để có điều chỉnh phù hợp Ngồi phủ cần phải tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh để thị trƣờng điều tiết giá cả, việc điều chỉnh giá mặt hàng sát với giá thị trƣờng 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU 5.3.1 Hạn chế đề tài Mặc dù nghiên cứu đạt đƣợc kết định, nhƣng cịn tồn nhiều hạn chế Sau tác giả tự đánh giá hạn chế bản, tạo sở để đƣa đề xuất cho nghiên cứu tƣơng lai Thứ nhất, đề tài thu thập liệu toàn hệ thống doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam Vì khơng đảm bảo hết tính xác cao mục đích nghiên cứu Thứ hai, đề tài dừng lại việc xem xét tác động nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận tổng thể 93 doanh nghiệp ngành xây dựng mà chƣa xem xét tác động nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp mẫu nghiên cứu Vì đề tài chƣa đƣa đƣợc đánh giá cụ thể cho doanh nghiệp Ngồi ra, thời gian thu thập liệu cịn ngắn, xét giai đoạn gần 2008 – 2018, nên khóa luận chƣa tách mẫu nghiên cứu giai đoạn trƣớc, sau khủng hoảng nhằm đánh giá cách khách quan tác động nhân tố mơ hình đến khả sinh lời ROA Thứ ba, theo lý thuyết, có nhiều tiêu đo lƣờng khả sinh lời doanh nghiệp nhƣ ROE, ROI, ROCE, NIM,… Do hạn chế việc thu thập liệu nên tác giả khơng thể đƣa hết vào khóa luận nghiên cứu này, mà sử dụng biến ROA để đại diện cho khả sinh lời nhƣ lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng Thứ tƣ, bên cạnh kiểm định thực khóa luận nghiên cứu chƣa kiểm định đầy đủ giả thiết mơ hình hồi quy tuyến tính liệu bảng (hiện tƣợng nội sinh) để xét xem ROA có tác động đến biến hay khơng lợi nhuận kỳ trƣớc có tác động kỳ sau hay không Thứ năm, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành xây dựng chịu chi phối yếu tố vĩ mô nhƣ: tốc độ tăng trƣởng GDP, lãi suất, thuế,… Tuy nhiên, hạn chế thời gian việc thu thập liệu nên nghiên cứu này, tác giả sử dụng biến lạm phát đại diện cho yếu tố vĩ mô, để đo lƣờng tác động yếu tố vĩ mô đến lợi nhuận doanh nghiệp 5.3.2 Hƣớng mở rộng đề tài Từ hạn chế đƣợc trình bày nhƣ trên, tác giả đƣa số đề xuất cho hƣớng nghiên cứu tƣơng lai: Thứ nhất, nghiên cứu tƣơng lai nên mở rộng phạm vi nghiên cứu cho doanh nghiệp ngành xây dựng cịn lại mà Khóa luận chƣa thực đƣợc việc thiếu liệu Điều không làm tăng tính xác cho mơ hình hồi quy mà mang lại hiệu cao cho việc phân tích nhân tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp Khi số lƣợng quan sát lớn, xác đề tài đƣợc nâng cao, để giải thích biến tác động rõ ràng, cần phải có số quan sát lớn Qua đánh giá đƣợc cách tồn diện tác động nhân tố nói chung nhƣ nguồn tài trợ nợ nói riêng Hai là, nghiên cứu tƣơng lai sử dụng thêm nhiều biến đại diện cho khả sinh lời nhƣ ROE, ROI, ROCE, NIM,… Từ đó, nghiên cứu so sánh mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến lợi nhuận doanh nghiệp trƣờng hợp biến phụ thuộc khả sinh lời đƣợc đại diện tiêu khác Ba là, nghiên cứu thêm biến độc lập vĩ mô tác động đến lợi nhuận doanh nghiệp nhƣ tốc độ tăng trƣởng GDP, thuế, lãi suất,… Khi đề tài đánh giá tồn diện biến độc lập tác động đến lợi nhuận doanh nghiệp ý nghĩa giải thích mơ hình đƣợc đảm bảo Bốn là, nghiên cứu sau sử dụng nhiều cách thức để xác định biến mơ hình nhằm thể rõ ràng chất biến Đồng thời thực đầy đủ kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính liệu bảng (hiện tƣợng nội sinh) KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào kết nghiên cứu tìm đƣợc phân tích chƣơng 4, tác giả đƣa gợi ý sách cho doanh nghiệp quan quản lý nhằm mục đích tối đa hóa khả sinh lời cho doanh nghiệp ngành xây dựng Các gợi ý cho doanh nghiệp nhằm hƣớng đến việc gia tăng vốn chủ sở hữu, giảm nợ vay, giảm chi phí hoạt động doanh nghiệp gia tăng tài sản doanh nghiệp Các gợi ý cho quan quản lý Nhà nƣớc hƣớng tới mục tiêu trì gia tăng lạm phát mức nhỏ vừa phải Ngoài ra, tác giả nêu lên hạn chế nghiên cứu với gợi ý cho nghiên cứu sau nhằm hoàn thiện nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Abor, J 2005, “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana” Journal of Risk Finance, 6(5), pp.438-445 Ahmad, Z., Abdullah, N M H., Roslan, S 2012, “Capital structure effect on firms’ performance: Focusing on consumers and industrials sectors on Malaysian firms”, International Review of Business Research Papers, 8(5), pp.137-155 Berger, A., Bonaccorsi, P E 2006, “Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry”, Journal of Banking and Finance, 32, pp.1065-1102 Bevan, A A., Danbolt, J 2002, “Capital Structure and Determinants in the United Kingdom – A decompositional Analysis”, Applied Financial Economics, 12(3), pp.159-170 Duraj, B., & Moci, E 2015, “Factor influencing the bank profitability - Empirical evidence from Albania”, Asian Economic and Financial Review, 5(3), pp.483-494 Ebaid, E I 2009, “The impact of capital structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt”, The Journal of Risk Finance, 10(5), pp.477487 Gill, A 2011, “The effect of capital structure on profitability: Evidence from the United States”, International Journal of Management, 28(4) Githaiga, P N., Kabiru, C G 2015, “Debt Financing and Financial Performance of small and medium size enterprises: Evidence from Kenya”, Journal of Economics, Finance and Accounting, 2(3), pp.473-481 Gleason, K C., Mathur, L K., & Mathur, I 2000, “The Interrelationship between Culture, Capital Structure, and Performance: Evidence from European Retailers”, Journal of Business Research, 50(2), pp.185- 191 Khan, A G 2012, “The relationship of capital structure decisions with firm performance: A study of the engineering sector of Pakistan”, International Journal of Acounting and Financial Reporting, 2(1), pp.245-262 Ugwuanyu, G O 2014, “An empirical assessment of the determinants of bank profitability in Nigeria: Bank characteristics panel evidence” Journal of Accounting and Taxation, 4(3), pp.38-43 Zeitun, R., Tian, G., G 2007, “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan”, The Australasian Accounting Business & Finance Journal, 1(4), pp.40-61 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Đan Thanh 2016, Cấu trúc vốn vốn luân chuyển tác động đến hiệu quản trị tài doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Đặng Phƣơng Mai 2016, Giải pháp tái cấu trúc tài doanh nghiệp ngành thép Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Học viện Tài Đồn Ngọc Phi Anh 2010, Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: Tiếp cận theo phƣơng pháp phân tích đƣờng dẫn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 5(40), trang 14-22 Lê Thị Mỹ Phƣơng 2012, Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Đà Nẵng Lê Thị Thục Oanh 2015, Phân tích cấu trúc vốn cơng ty nhóm ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Đà Nẵng Ngơ Kim Phƣợng, Lê Hồng Vinh, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hƣng 2018, Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lê Thanh Tuyền 2013, Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Diệu Chi 2018, Tác động cấu trúc vốn nợ tới hiệu tài chính: Nghiên cứu điển hình doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 60(11) Phạm Thị Tuyết Trinh 2016, Kinh tế lượng ứng dụng kinh tế tài chính, Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 27/2018/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 07 năm 2018 Trần Hùng Sơn 2008, Cơ cấu vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 33, tháng 12 năm 2008, trang 31-35 Trần Ngọc Thơ 2007, Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất thống kê Trần Thị Kim Oanh 2017, Cấu trúc vốn mục tiêu công ty cổ phần Việt Nam thời kỳ suy thoái kinh tế giới, Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục – Kết hồi quy theo mơ hình Pool OLS Phụ lục – Kết hồi quy theo mơ hình FEM Phụ lục – Kết kiểm định Likelihood Ratio Phụ lục – Kết hồi quy theo mơ hình REM Phụ lục – Kết kiểm định Hausman Phụ lục – Phân tích tƣơng quan biến mơ hình hồi quy ROA SDA LDA LQ SGROWTH SIZE INF 0.013955 0.277629 0.022506 0.110209 -0.490809 -0.348081 -0.072866 0.017919 -0.002074 ROA 1.000000 -0.273852 0.043283 SDA -0.273852 1.000000 LDA 0.043283 -0.490809 1.000000 0.027474 0.105061 0.297701 -0.037498 LQ 0.013955 -0.348081 0.027474 1.000000 -0.009344 -0.168435 -0.007944 SGROWTH 0.277629 -0.072866 0.105061 -0.009344 1.000000 0.016853 -0.001016 SIZE 0.022506 0.017919 0.297701 -0.168435 0.016853 1.000000 -0.172779 INF 0.110209 -0.002074 -0.037498 -0.007944 -0.001016 -0.172779 1.000000 Phụ lục – Tốc độ tăng trƣởng GDP Lạm phát, giai đoạn 2008 – 2018 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 GDP INF 6.23% 19.89% 5.32% 6.88% 6.42% 11.75% 6.24% 18.13% 5.25% 6.81% 5.42% 6.04% 5.98% 4.09% 6.68% 6.30% 6.21% 4.74% 6.81% 3.53% 7.08% 3.54% ... thuyết nợ, lợi nhuận doanh nghiệp, tác động nguồn tài trợ nợ đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp Hai là, tìm hiểu mức độ tác động nợ đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng đƣợc niêm yết. .. NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH Cam đoan Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM? ??... VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT

Ngày đăng: 28/04/2022, 09:10

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 – Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc của nền kinh tế và ngành công nghiệp, xây dựng - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Bảng 2.1 – Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc của nền kinh tế và ngành công nghiệp, xây dựng (Trang 22)
Bảng 2.2 – Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Bảng 2.2 – Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm (Trang 35)
Bảng 3.1 – Giải thích các biến và kỳ vọng dấu của từng biến Ký - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Bảng 3.1 – Giải thích các biến và kỳ vọng dấu của từng biến Ký (Trang 46)
Chƣơng này sẽ đi vào cụ thể cách thức thực hiện mô hình nghiên cứu dựa theo  số  liệu  đã  thu  thập  bao  gồm  thống  kê  mô  tả  và  chạy  mô  hình - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
h ƣơng này sẽ đi vào cụ thể cách thức thực hiện mô hình nghiên cứu dựa theo số liệu đã thu thập bao gồm thống kê mô tả và chạy mô hình (Trang 54)
Hình 4. 1- Tỷ suất sinh lời trung bình của các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Hình 4. 1- Tỷ suất sinh lời trung bình của các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam (Trang 55)
Giai đoạn 2015 – 2018: năm 2015 tình hình kinh doanh của ngành xây dựng có  nhiều  kết  quả  khả  quan  khi  ROA  trung  bình  đạt  3.575% - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
iai đoạn 2015 – 2018: năm 2015 tình hình kinh doanh của ngành xây dựng có nhiều kết quả khả quan khi ROA trung bình đạt 3.575% (Trang 56)
Theo kết quả thống kê từ Bảng 4.1, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản của các doanh nghiệp ngành xây dựng có giá trị trung bình là 55.071%, dao động từ giá trị thấp nhất là 1.192% (của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết  bị và Xây lắp Điện Thiên Trƣờng – năm 2 - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
heo kết quả thống kê từ Bảng 4.1, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản của các doanh nghiệp ngành xây dựng có giá trị trung bình là 55.071%, dao động từ giá trị thấp nhất là 1.192% (của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị và Xây lắp Điện Thiên Trƣờng – năm 2 (Trang 57)
Bảng 4.7 – Ma trận tƣơng quan - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Bảng 4.7 – Ma trận tƣơng quan (Trang 64)
Bảng 4.9 – Kết quả hồi quy của các biến - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Bảng 4.9 – Kết quả hồi quy của các biến (Trang 66)
Phụ lục 1– Kết quả hồi quy theo mô hình Pool OLS - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
h ụ lục 1– Kết quả hồi quy theo mô hình Pool OLS (Trang 83)
Phụ lục 2– Kết quả hồi quy theo mô hình FEM - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
h ụ lục 2– Kết quả hồi quy theo mô hình FEM (Trang 84)
Phụ lục 4– Kết quả hồi quy theo mô hình REM - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
h ụ lục 4– Kết quả hồi quy theo mô hình REM (Trang 85)
Phụ lục 6– Phân tích tƣơng quan giữa các biến trong mô hình hồi quy - TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
h ụ lục 6– Phân tích tƣơng quan giữa các biến trong mô hình hồi quy (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w