LỰA CHỌN MÔ HÌNH

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 60 - 63)

Tác giả sẽ hồi quy dữ liệu theo mô hình Pooled OLS, FEM và REM và lựa chọn mô hình phù hợp nhất.

4.2.1. Hồi quy theo mô hình Pool OLS

Bảng 4.2 – Kết quả hồi quy theo mô hình Pool OLS

SDA LDA LQ SGROWTH SIZE INF

Hệ số chặn -0.130506*** -0.081525*** -0.003340*** 0.012654*** 0.004393*** 0.150586*** R2 = 0.184349 R2 hiệu chỉnh = 0.179532 Durbin – Watson (d) = 1.544630 Prob (F-statistic) = 0.000000 Nguồn: Tính toán từ phần mềm Eviews Các ký hiệu *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình theo phƣơng pháp Pooled OLS cho thấy các hệ số hồi qui đều có ý nghĩa thống kê tƣơng ứng với các mức ý nghĩa 1%. Mức độ giải thích của mô hình (R2 = 18.4349%) với ý nghĩa là các nhân tố biến độc lập giải thích đƣợc 18.4349% biến thiên của biến (nhân tố) phụ thuộc.

4.2.2. Hồi quy theo mô hình FEM

Bảng 4.3 – Kết quả hồi quy theo FEM

SDA LDA LQ SGROWTH SIZE INF

Hệ số chặn -0.208405*** -0.062182*** -0.002879*** 0.014787*** 0.000360 0.134796*** R2 = 0.412958 R2 hiệu chỉnh = 0.350696 Durbin – Watson (d) = 2.022592 Prob (F-statistic) = 0.000000 Nguồn: Tính toán từ phần mềm Eviews Các ký hiệu *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

SD, LD, LQ, SG, INF tƣơng ứng với mức ý nghĩa 1%. SIZE không có ý nghĩa thống kê.

4.2.3. Kiểm định Redundant Fixed Effect – Likelihood Ratio

Giả thuyết kiểm định Likelihood:

H0: α = β1 = β2 = β3 = … = β10 (chọn mô hình Pooled OLS phù hợp hơn) H1: α ≠ β1 ≠ β2 ≠ β3 ≠ … ≠ β10 ≠ 0 (chọn mô hình FEM hoặc REM phù hợp hơn)

Bảng 4.4 – Kết quả kiểm định Likelihood Ratio

Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob.

Cross-section F 3.911199 (92,924) 0.0000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews

Kết quả cho thấy, cả hai kiểm định đều có giá trị P-value nhỏ hơn 1%, do đó ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 với mức ý nghĩa 1%, mô hình REM hoặc FEM sẽ phù hợp hơn mô hình Pooled OLS.

4.2.4. Hồi quy theo mô hình REM

Bảng 4.5 – Kết quả hồi quy theo REM

SDA LDA LQ SGROWTH SIZE INF

Hệ số chặn -0.155993*** -0.073268*** -0.002759*** 0.014103*** 0.003842* 0.149139*** R2 = 0.208280 R2 hiệu chỉnh = 0.203605 Durbin – Watson (d) = 1.828236 Prob (F-statistic) = 0.000000 Nguồn: Tính toán từ phần mềm Eviews Các ký hiệu *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

SD, LD, LQ, SG, INF tƣơng ứng với mức ý nghĩa 1%. SIZE tƣơng ứng với mức ý nghĩa 10%.

4.2.5. Kiểm định Correlated Random Effects – Hausman Test

Giả thuyết kiểm định Hausman Test:

H0: thành phần ngẫu nhiên và các biến độc lập không tƣơng quan, mô hình REM phù hợp hơn.

H1: thành phần ngẫu nhiên và các biến độc lập có tƣơng quan, mô hình FEM phù hợp hơn.

Bảng 4.6 – Kết quả kiểm định Hausman

Correlated Random Effects – Hausman Test Equation: Untitled

Test cross-section random effects

Test Summary Chi-Sq.

Statistic

Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 0.000000 8 1.0000

* Cross -section test variance is invalid. Hausman statistic set to zero.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews

Kết quả kiểm định cho thấy, với Prob = 1> 5%, do đó ta không có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0. Vậy mô hình REM sẽ là mô hình phù hợp nhất trong ba mô hình.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w