1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM

66 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG ‘’NHÀ KINH TẾ TRẺ UEH’’ NĂM 2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH MUA SẢN PHẨM XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TPHCM Thuộc nhóm chuyên ngành: Thương mại –Quản trị kinh doanh du lịch – Marketing II TÓM TẮT ĐỀ TÀI Ở quốc gia khác, nhiều mơ hình nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh Tuy nhiên Việt Nam, tiêu dùng xanh bắt đầu trọng, tảng lý thuyết nghiên cứu liên quan đến tiêu dùng xanh Dựa vào sản phẩm xanh phương pháp nghiên cứu định lượng, nhóm xác định hai yếu tố quan tâm đến môi trường quan tâm đến sức khỏe ảnh hưởng đến thái độ sản phẩm xanh từ năm yếu tố cảm nhận rủi ro xanh, niềm tin xanh, thái độ sản phẩm xanh, ảnh hưởng xã hội hiệu nhận thức khách hàng có ảnh hưởng đến dự định mua sản phẩm xanh khách hàng Nghiên cứu sử dụng mẫu khảo sát gồm 357 người tiêu dùng TPHCM công cụ phân tích định lượng Kết nghiên cứu khẳng định mối liên hệ quan tâm đến môi trường, quan tâm đến sức khỏe thái độ sản phẩm xanh có ý nghĩa thống kê Ngoài ra, ảnh hưởng lên dự định mua sản phẩm xanh từ yếu tố thái độ sản phẩm xanh, ảnh hưởng xã hội hiệu nhận thức khách hàng kiểm chứng Nghiên cứu đề xuất số ý tưởng nhằm thúc đẩy dự định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM TỪ KHÓA Hành vi tiêu dùng xanh, dự định mua sản phẩm xanh, người tiêu dùng, TPHCM, III MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG, BIỂU .VI DANH MỤC HÌNH ẢNH VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIII CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.7 Những đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Tổng quan sản phẩm xanh 2.3 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình 2.3.1 Danh sách nghiên cứu nhân tố tác động lên dự định mua sản phẩm xanh 2.3.2 Dự định mua sản phẩm xanh 11 2.3.3 Thái độ sản phẩm xanh 11 2.3.4 Sự quan tâm đến môi trường 12 2.3.5 Sự quan tâm đến sức khỏe 13 2.3.6 Ảnh hưởng xã hội 14 2.3.7 Hiệu cảm nhận khách hàng 15 2.3.8 Niềm tin xanh 16 2.3.9 Cảm nhận rủi ro xanh 17 2.4 Tóm tắt 18 IV CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Giới thiệu 19 3.2 Thiết kế nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 20 3.3 Thang đo khái niệm 20 3.3.1 Thang đo dự định mua sản phẩm xanh 21 3.3.2 Thang đo quan tâm đến môi trường 21 3.3.3 Thang đo quan tâm đến sức khỏe 21 3.3.4 Thang đo cảm nhận hiệu khách hàng 22 3.3.5 Thang đo ảnh hưởng xã hội 22 3.3.6 Thang đo thái độ sản phẩm xanh 23 3.3.7 Thang đo niềm tin xanh 23 3.3.8 Thang đo cảm nhận rủi ro xanh 23 3.4 Mẫu khảo sát 24 3.5 Tóm tắt 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Giới thiệu 25 4.2 Thống kê mô tả 25 4.2.1 Giới tính 25 4.2.2 Độ tuổi 26 4.2.3 Trình độ học vấn 27 4.2.4 Thu nhập 28 4.2.5 Đặc điểm khác 28 4.3 Kiểm định thang đo 30 4.3.1 Độ tin cậy quán nội – Cronbach’s alpha 30 4.3.2 Hệ số tin cậy tổng hợp – Composite reliability 30 4.3.3 Giá trị hội tụ - Hệ số tải Phương sai trích trung bình 31 4.3.4 Giá trị phân biệt – Tỉ lệ đặc điểm dị biệt-đặc điểm đơn 33 4.4 Mơ hình nghiên cứu sau kiểm định SmartPLS 3.2.8 35 4.5 Kết hồi quy đa biến – Bootstrap 5000 mẫu 36 V 4.6 Tóm tắt 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 39 5.1 Đóng góp nghiên cứu 39 5.2 Hàm ý cho nhà quản trị 39 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT DỰ ĐỊNH MUA SẢN PHẨM XANH TRÊN NGƯỜI TIÊU DÙNG TP.HCM VIII PHỤ LỤC 2A: ĐỘ TIN CẬY – HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA .IV PHỤ LỤC 2B: ĐỘ TIN CẬY - HỆ SỐ COMPOSITE RELIABILITY IV PHỤ LỤC 3A: ĐỘ GIÁ TRỊ- HỆ SỐ TẢI NGOÀI V PHỤ LỤC 3B: ĐỘ GIÁ TRỊ - HỆ SỐ PHƯƠNG SAI TRÍCH ĐƯỢC TRUNG BÌNH VI PHỤ LỤC 4: ĐỘ PHÂN BIỆT- TỈ LỆ ĐẶC ĐIỂM DỊ BIỆT – ĐẶC ĐIỂM ĐƠN NHẤT VII PHỤ LỤC 5: HỆ SỐ ĐƯỜNG DẪN VIII PHỤ LỤC 6: SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH – HỆ SỐ R2 IX VI DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Tổng hợp nghiên cứu liên quan Bảng 2: Chỉ số Cronbach’s alpha thang đo 30 Bảng 3: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo 31 Bảng 4: Hệ số tải biến quan sát 32 Bảng 5: Chỉ số phương sai trích trung bình (AVE) thang đo 33 Bảng 6: Tỉ lệ đặc điểm dị biệt – đặc điểm đơn (HTMT) thang đo 34 Bảng 7: Kết kiểm định giả thuyết 36 Bảng 8: Đối chiếu kết nghiên cứu 37 VII DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 Hình 2: Quy trình nghiên cứu 20 Hình 3: Cơ cấu giới tính mẫu 26 Hình Cơ cấu độ tuổi mẫu 27 Hình 5: Cơ cấu trình độ học vấn 27 Hình 6: Cơ cấu thu nhập 28 Hình 7: Các sản phẩm xanh có nhu cầu tiêu thụ 29 Hình 8: Mơ hình cấu trúc kết kiểm định PLS-SEM 35 VIII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt TPHCM - Thành phố Hồ Chí Minh ĐH - Đại học EC Enviromental concern HC Health consciousnes Sự quan tâm đến sức khỏe Attitude towards green Thái độ sản phẩm products xanh Perceived customer Hiệu cảm nhận effectiveness khách hàng SI Social influence Ảnh hưởng xã hội GT Green trust Niềm tin xanh GPR Green perceived risk Cảm nhận rủi ro xanh ATGP PCE Sự quan tâm đến môi trường CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế giới, kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng Mức sống người dân ngày nâng cao nên họ đòi hỏi chất lượng sống tốt Bên cạnh phát triển đó, vấn đề mơi trường chủ đề nóng nhận nhiều quan tâm Các thách thức từ môi trường mà Việt Nam phải đối mặt bao gồm ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước mơi trường khơng khí Thật vậy, nhận thức người Việt Nam mối đe dọa ngày gia tăng Theo khảo sát Nielsen năm 2012, vấn đề người tiêu dùng Việt Nam quan tâm việc bảo vệ bền vững mơi trường mối quan tâm hàng đầu, chiếm 81% Trong năm gần đây, xu hướng tiêu dùng xanh ngày phổ biến giải pháp để cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường Cùng với xuất sản phẩm “xanh”, cơng ty, tập đồn lớn Unilever, The Body Shop, Procter & Gamble, có thay đổi quy trình sản xuất sản phẩm để hướng tới phát triển bền vững Các thương hiệu có cam kết “xanh” “sạch” có mức tăng trưởng cao, khoảng 4% có tới 80% người tiêu dùng Việt Nam sẵn sàng chi trả nhiều để mua sản phẩm có nguyên liệu đảm bảo thân thiện với mơi trường, có thương hiệu “xanh” “sạch” (Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, 2017) Việc nghiên cứu dự định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng thực từ lâu giới với nghiên cứu nghiên cứu Chan vào năm 2001, nghiên cứu Michaelidou & Hassan năm 2008 số cơng trình khác Tuy nhiên, Việt Nam nói chung TPHCM nói riêng, tảng lý thuyết nghiên cứu liên quan đến dự định mua sản phẩm xanh cịn Từ lý trên, nhóm lựa chọn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào mục tiêu trọng tâm sau:  Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM  Đánh giá tác động yếu tố đến thái độ sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM  Kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM  Đánh giá mức độ tác động yếu tố đến dự định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM  Đề xuất số ý kiến giúp doanh nghiệp sản xuất phân phối sản phẩm xanh doanh nghiệp có thay đổi tích cực hướng đến mơi trường thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng TPHCM 1.3 Câu hỏi nghiên cứu  Những yếu tố tác động đến thái độ sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM?  Tác động yếu tố đến thái độ sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM nào?  Những yếu tố tác động đến dự định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM?  Tác động yếu tố đến dự định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng TPHCM nào? 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Việc điều tra, khảo sát thu thập liệu thực từ tháng đến tháng năm 2019 Địa điểm: Nghiên cứu thực phạm vi địa bàn TPHCM 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sản phẩm xanh yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng khu vực TPHCM III Dagher, G., Itani, O & Kassar, A N (2015) “The Impact of Environment Concern and Attitude on Green Purchasing Behavior: Gender as The Moderator”, Contemporary Management Research,11(2), 179-206 20 DeLamater, J D & Myers, D J (2010), Social psychology, United States: Cengage 70 Learning Dunlap, R E & Jones, R E (2002), “Environmental concern: Conceptual and measurement issues”, Handbook of Environmental Sociology, 482-524 Eagly, A.H & Chaiken, S (1995), "Attitude Strength, Attitude Structure and Resistance to Change," in Richard E Petty and Jon A Krosnick (eds.), Attitude Strength: Antecedents and Consequences, Hillsdale, NJ: Erlbaum Eze, U C & Ndubisi, N O (2013), “Green Buyer Behavior: Evidence from Asia Consumers”, Journal of Asian and African Studies, 48(4), 413-426 Follows, S B & Jobber, D (2000), “Environmentally responsible purchase behaviour: a test of a consumer model”, European journal of Marketing, 34(5/6), 723-746 Grankvist, G & Biel, A (2001), “The importance of belief and purchase criteria in the choice of eco-labelled food products”, Journal of Environmental Psychology, 21(4), 405– 410 Gregg, D.G & Walczak, S (2008), “Dressing your online auction business for success: an experiment comparing two e-Bay businesses”, MIS Quarterly, 32(3), 653-670 Hair Jr, J F., Hult, G T M., Ringle, C M., & Sartedt, M (2016), “A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM) (2nd ed.)”, Los Angeles: SAGE Publications Ltd Han, H., Hsu, L & Sheu, C (2010), “Application of the Theory of Planned Behavior to green hotel choice: Testing the effect of environmental friendly activities”, Tourism Management, 30(3), 325–334 Harris, L C & Goode, M M H (2010), “Online servicescapes, trust, and purchase intentions”, Journal of Services Marketing, 24(3), 230-43 Hart, P & Saunders, C (1997), “Power and trust: critical factors in the adoption and use of electronic data interchange”, Organizational Science, 8(1), 23-42 Henseler, J., Ringle, C M., & Sarstedt, M (2015), “A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling”, Journal of the Academy of Marketing Science, 43(1), 115–135 Jain, S K & Kaur, G (2004), “Green marketing: An attitudinal and behavioural analysis of Indian consumers”, Global Business Review, 5(2),187-205 IV Kalafatis, S P., Pollard, M., East, R & Tsogas, M H (1999), “Green marketing and Kanchanapibul, M, Lacka, E Wang, X., & Chan, H K (2013), “An empirical investigation of green purchase behaviour among the young generation”, Journal of Cleaner Production, 66, 528-536 Khaola, P P., Potiane, B., & Mokhethi, M (2014), “Environmental concern, attitude towards green products and green purchase intentions of consumers in Lesotho”, Ethiopian Journal of Environmental Studies & Management, 7(4), 361-370 Khoiriyah, S & Toro, M J S (2013), “The Antecedents of Attitude toward Green Product and Its Effect on Willingness to Pay and Intention to Purchase”, Asian Academic Society International Conference Kim, Y., & Choi, S M (2005), “Antecedents of green purchase behavior: An examination of collectivism, environmental concern, and PCE”, Advances in consumer research, Association for Consumer Research (U.S.), 32(1), 592-599 Kraft, F B., & Goodell, P W (1993), “Identifying the health conscious consumer”, Journal of Health Care Marketing, 13(3), 18-25 Kumar, P & Ghodeswar, B M (2015), “Factors affecting consumers' green product purchase decisions”, Marketing Intelligence & Planning, 33(3), 330 – 334 Lane, B & Potter, S (2007), “The adoption of cleaner vehicles in the UK: exploring the consumer attitude reaction gap”, Journal of Cleaner Production, 15(11-12), 1085 1092 Lee, J., Park, D H & Han, I (2011), “The different effects of online consumer reviews on consumers’ purchase intentions depending on trust in online shopping malls: an advertising perspective”, Internet Research, 21(2), 187-206 Lee, K (2008), "Opportunities for green marketing: young consumers", Marketing Intelligence & Planning, 26(6), 573-586 Lee, K (2009), “Gender Differences in Hong Kong Adolescent Consumers Green Purchasing Behavior”, Journal of Consumer Marketing, 26(2), 87-96 Lu, Y., Zhao, L & Wang, B (2010), “From virtual community members to C2C ecommerce buyers: Trust in virtual communities and its effect on consumers’ purchase intention”, Electronic Commerce Research and Applications, 9(4), 346-360 Magnusson, M K., Avrola, A., Hursti Koivisto, U K., Aberg, L & Sjoden, P.O (2001), “Attitudes towards organic foods among Swedish consumers”, British Food Journal, 103, 209–226 Magnusson, M.K., Avrola, A., Hursti Koivisto, U.K., Aberg, L & Sjoden, P.O (2003), “Choice of organic foods is related to perceived consequences for human health and to environmentally friendly behavior”, Appetite, 40(2), 109–117 V Manakotla, K., & Jauhari, V (2007), “Exploring consumer attitude and behavior towards green practices in the lodging industry in India”, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 19 (5), 364–377 Matthes, J., & Wonneberger, A (2014), “The Skeptical Green Consumer Revisited: Testing the Relationship Between Green Consumerism and Skepticism Toward Advertising”, Journal of Advertising, 43(2), 115-127 Michaelidou, N & Hassan, L M (2010), “Modeling the factors affecting rural consumers’ purchase of organic and free-range produce: a case study of consumers’ from the Island of Arran in Scotland, UK”, Food Policy, 35(2), 130-139 Milfont, T L & Duckitt, J (2004), “The structure of environmental attitudes: A first-and second-order confirmatory factor analysis”, Journal of environmental psychology, 24(3), 289-303 Mishra, D P., Heide, J B & Cort, S.G (1998), “Information asymmetry and levels of agency relationships”, Journal of Marketing Research, 35(3), 277-295 Mitchell, V W (1992), “Understanding consumers’ behavior: can perceived risk theory help?”, Management Decision, 30(3), 26-31 Mitchell, V.W (1999), “Consumer perceived risk: conceptualizations and models”, European Journal of Marketing, 33(1), 163-195 Morton, L P (2002), “Targeting generation Y: Segmenting publics”, Public Relations Quarterly, 47(2), 46-48 Nath, V., Kumar, R., Agrawal, R., Gautam, A., & Sharma, V (2013), “Consumer adoption of green products: Modeling the enablers”, Global Business Review, 14(3), 453470 Newsom, J T., McFarland, B H., Kaplan, M S., Huguet, N & Zani, B (2005), “The health consciousness myth: implications of the near independence of major health behaviours in the North American population”, Social Science and Medicine, 60, 433– 437 Nittala.R (2014), “Green consumer behavior of the educated segment in India”, Journal of International Consumer Marketing, 26(2), 138-152 O’Donnell, J (2006), “Gen Y sits on top of consumer food chain: They’re savvy shoppers with money and influence” < https://usatoday30.usatoday.com/money/advertising/200610-11-retail-teens-usat_x.htm> [Ngày truy cập: 26 tháng năm 2019] Peter, J.P & Ryan, M.J (1976), “An investigation of perceived risk at the brand level”, Journal of Marketing Research, 13(2), 184-9 Rashotte, L - The Blackwell encyclopedia of sociology, 2007 ( không thấy báo) VI Schlosser, A E., White, T.B & Lloyd, S M (2006), “Converting web site visitors into buyers: how web site investment increases consumer trusting beliefs and online purchase intentions”, Journal of Marketing, 70(2), 133-48 Schultz, P (2000), “Empathizing with nature: the effects of perspective taking on concern for environmental issues”, Journal of Social Issues, 56(3), 391-406 Schultz, P W., Shriver, C., Tabanico, J J., & Khazian, A M (2004), “Implicit connections with nature”, Journal of Environmental Psychology, 24(1), 31–42 Schurr, P H & Ozanne, J L (1985), “Influences on exchange processes: buyers’ preconceptions of a seller’s trustworthiness and bargaining toughness”, Journal of Consumer Research, 11(4), 939-53 Seguin, C., Pelletier, L., & Hunsley, J (1998), “Toward a model of environmental activism”, Environment and Behavior, 30(5), 628-652 Sehgal, P & Singh, N (2013), “Impact of Eco-Friendly Products on Consumer Behavior”, CBS E-Journal, Biz n Bytes, Vol Sharma, V., Sonwalkar, J., & Kapse, M (2013), “Consumer Purchase Behaviour for Green Products”, International Journal of Economics & Business Administration, 50-65 Sheahan, P (2005), “Generation Y: Thriving and Surviving with Generation Y at Work”, Hardie Grant Books, Australia Stern, P.C., Dietz, T., & Kalof, L (2005), “Value orientations, gender and environmental concern” in Kalof, L and Satterfield, T (Eds), The Earthscan Stone, R.N & Gronhaug, K (1993), “Perceived risk: further considerations for the marketing discipline”, European Journal of Marketing, 27(3), 39-50 Straughan, R.D and Robberts, J.A (1999), “Environmental segmentation alternatives: A look at green consumer behavior in the new millennium” Journal of Consumer Marketing, 16(6), pp 558-75 Suki, N M (2016), “Green product purchase intention: impact of green brands, attitude, and knowledge”, British Food Journal, 118(12), 2893-2910 Tang, Y., Wang, X., & Lu, P (2014), "Chinese consumer attitude and purchase intent towards green products", Asia-Pacific Journal of Business Administration, 6(2), 84-96 Tesser, A and Shaffer, D.R (1990), “Attitudes and Attitude Change”, Annual Review of Psychology, 41, pp 479-523 Thogersen, J & Olander, F (2002) “Human values and the emergence of a sustainable consumption pattern: A panel study”, Journal of Economics Psychology, 23, 605-630 VII Thompson, S C (1981), “Will It Hurt Less If I Can Control It? A Complex Answer to a Simple Question,” in Advances in Consumer Research, Vol 9, Andrew Mitchell,ed., 306312 Thompson, S., & Barton, M (1994) Ecocentric and anthropocentric attitudes toward the environment Journal of Environmental Psychology, 14(2), 149-157 Thorgensen, J & Zhou, Y (2012), "Chinese consumers’ adoption of a ‘green’ innovation – The case of organic food", Journal of Marketing management, 28(3-4), 313-333 Van der Heijden, H., Verhagen, T & Creemers, M (2003), “Understanding online purchase intentions: contributions from technology and trust perspectives”, European Journal of Information Systems, 12(1), 41-8 Varshneya, G., Pandey, S K., & Das, G (2017), "Impact of Social Influence and Green Consumption Values on Purchase Intention of Organic Clothing: A Study on Collectivist Developing Economy", Global Business Review, 18(1) Wahid, N A., Rahbar, E., & Shyan, T S (2011), “Factors influencing the green purchase behavior of Penang environmental volunteer”, International Business, 5(1), 38-49 Zelezny, L C., & Schultz, P W (2000) Psychology of Promoting Environmentalism: Promoting Environmentalism Journal of Social Issues, 56(3), 365–371 VIII PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT DỰ ĐỊNH MUA SẢN PHẨM XANH TRÊN NGƯỜI TIÊU DÙNG TP.HCM Xin chào anh/chị, sinh viên chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế trường Đại học Kinh tế TP.HCM Hiện thực nghiên cứu khoa học với đề tài: "Dự định mua sản phẩm xanh: Nghiên cứu người tiêu dùng trẻ TP.HCM" Chúng hy vọng anh/chị dành vài phút để chia sẻ ý kiến qua bảng câu hỏi Chúng xin đảm bảo ý kiến anh/chị dùng cho mục đích học tập, nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Rất mong nhận hợp tác anh/chị Xin chân thành cảm ơn -o o -Chúng định nghĩa sản phẩm xanh:“Là sản phẩm tái chế sử dụng vật liệu tái chế, hạn chế bao bì sử dụng ngun liệu độc hại từ giảm thiểu tác động lên mơi trường” G1 Anh/chị vui lịng nhận dạng chọn () sản phẩm xanh mà Anh/chị cho quen thuộc sống hàng ngày Sản phẩm làm đẹp chế Ống hút làm từ kim loại, gỗ, Xăng sinh học E5 ☐ tạo từ thiên nhiên ☐ tre, bột mì ☐ Thiết bị gia dụng có tính Bình đựng nước làm Xe máy điện ☐ tiết kiệm điện ☐ kim loại, thủy tinh ☐ Khác (xin ghi Băng vệ sinh vải ☐ Bao bì tự huỷ ☐ rõ) Hộp đựng thực phẩm Bàn chải tre ☐ làm từ bã mía ☐ G2 Anh/chị vui lòng chọn () (1) sản phẩm xanh mà anh/chị cho anh/chị có nhu cầu tiêu thụ/sử dụng nhất: Sản phẩm làm đẹp chế Ống hút làm từ kim loại, gỗ, tre, Xăng sinh học E5 ☐ tạo từ thiên nhiên ☐ bột mì ☐ Thiết bị gia dụng có tính Bình đựng nước làm kim Xe máy điện ☐ tiết kiệm điện ☐ loại, thủy tinh ☐ Khác (xin ghi rõ) Băng vệ sinh vải ☐ Bao bì tự huỷ ☐ Hộp đựng thực phẩm Bàn chải tre ☐ làm từ bã mía ☐ I Với (X) sản phẩm xanh mà anh/chị chọn câu trên, anh/chị vui lòng đánh giá phát biểu sau theo ý kiến cá nhân với mức độ quy ước tăng dần sau: (1)-Hoàn toàn phản đối (2)-Phản đối (3)-Trung lập (4)-Đồng ý (5)-Hoàn toàn đồng ý Tơi có ý định mua sản phẩm xanh X trương lai Tơi có kế hoạch mua sản phẩm xanh X tương lai Có khả cao mua sản phẩm xanh X Tôi mua sản phẩm xanh X thời điểm thích hợp Cho dù giá sản phẩm xanh X cao (khoảng 10%) so với sản phẩm bình thường, Tơi chọn mua sản phẩm xanh X SỰ QUAN TÂM ĐẾN MƠI TRƯỜNG Tơi quan tâm đến mơi trường 1 1 Tình trạng mơi trường có ảnh hưởng đến chất lượng sống Tôi sẵn sàng thay đổi để bảo vệ môi trường SỰ QUAN TÂM ĐẾN SỨC KHỎE Tôi suy nghĩ nhiều sức khỏe Tơi có ý thức sức khỏe Tơi nhạy bén với thay đổi sức khỏe Tơi thường ý đến sức khỏe Tơi tự chịu trách nhiệm với tình trạng sức khỏe Tơi quan tâm đến tình trạng sức khỏe ngày CẢM NHẬN HIỆU QUẢ CỦA KHÁCH HÀNG Hành động người có ảnh hưởng tích cực lên xã hội cách ký đơn kiến nghị nhằm kêu gọi ủng hộ môi trường Tơi cảm thấy tơi cải thiện vấn đề tài nguyên thiên nhiên cách tiết kiệm nước lượng Tơi bảo vệ mơi trường cách mua sản phẩm thân thiện với môi trường Tơi khơng thể làm nhiều để giúp mơi trường(*) Tơi cảm thấy có khả giúp giải vấn đề môi trường ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI Những người có ảnh hưởng tới hành vi tơi khuyến khích tơi mua sản phẩm xanh Những người quan trọng với tơi khuyến khích tơi mua sản phẩm xanh 2 2 3 3 4 4 5 5 5 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 5 5 5 II Gia đình tơi nghĩ tơi nên mua sản phẩm xanh Bạn bè nghĩ nên mua sản phẩm xanh Tôi đọc/thấy thơng tin việc mua sản phẩm xanh có ý nghĩa đóng góp cho mơi trường tốt đẹp Các trang thơng báo chí hướng góc nhìn tích cực sản phẩm xanh Các tin tức báo đài khuyến khích tơi thử dùng sản phẩm xanh 5 5 THÁI ĐỘ ĐÓI VỚI SẢN PHẨM XANH Tơi thích sản phẩm xanh Tơi có thái độ tích cực sản phẩm xanh Sản phẩm xanh tốt cho môi trường Tôi thấy tự hào mua/sử dụng sản phẩm xanh NIỀM TIN XANH Tôi cảm thấy cam kết liên quan với môi trường sản phẩm xanh nhìn chung đáng tin Tơi cảm thấy tác động đến môi trường sản phẩm xanh nhìn chung có Tơi cảm thấy lập luận môi trường sản phẩm xanh tin tưởng Mối quan tâm đến môi trường sản phẩm xanh đạt kỳ vọng Sản phẩm xanh hứa hẹn cam kết bảo vệ môi trường CẢM NHẬN RỦI RO XANH Sản phẩm xanh có nguy khơng đáp ứng cách hiệu tới môi trường 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 5 5 Sản phẩm xanh có nguy hoạt động khơng theo "thiết kế xanh" Những hành động đem lại lợi ích cho mơi trường mà tơi làm sử dụng sản phẩm xanh Sử dụng sản phẩm xanh có rủi ro gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Sử dụng sản phẩm xanh gây tổn hại đến hình ảnh thân thiện môi trường THƠNG TIN CHUNG: Anh/Chị vui lịng cho chúng tơi biết Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐ Độ tuổi: 20-29 tuổi☐ 30-39 tuổi☐ 40-49 tuổi☐ 50-59 tuổi☐ Trên 60 tuổi ☐ III Trình độ học vấn: Dưới THPT☐ THPT☐ Trung cấp/ Cao đẳng☐ Đại học ☐ Thu nhập trung bình hàng tháng: Dưới triệu ☐ Từ 5- 10 triệu ☐ Trên 15-20 triệu ☐ Từ 10- 15 triệu ☐ Trên 20 triệu ☐ Nơi sinh sống anh/chị: _ Trên Đại học☐ IV PHỤ LỤC 2A: ĐỘ TIN CẬY – HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA Original Sample Sample Mean (O) (M) Standard Error (STERR) T Statistics (|O/STERR|) P Values ATGP 0.867 0.865 0.018 49.230 0.000 EC 0.856 0.852 0.029 29.661 0.000 GPR 0.864 0.863 0.015 57.508 0.000 GT 0.867 0.865 0.019 45.551 0.000 HC 0.874 0.873 0.014 63.917 0.000 ITBGP 0.800 0.799 0.023 35.060 0.000 PCE 0.655 0.651 0.044 15.019 0.000 SI 0.823 0.821 0.021 39.457 0.000 PHỤ LỤC 2B: ĐỘ TIN CẬY - HỆ SỐ COMPOSITE RELIABILITY Original Sample Sample Mean (O) (M) Standard Error (STERR) T Statistics (|O/STERR|) P Values ATGP 0.909 0.908 0.011 81.647 0.000 EC 0.912 0.910 0.016 57.222 0.000 GPR 0.888 0.839 0.143 6.224 0.000 GT 0.904 0.903 0.012 72.365 0.000 HC 0.905 0.904 0.010 92.474 0.000 ITBGP 0.864 0.863 0.013 64.345 0.000 PCE 0.811 0.809 0.020 39.741 0.000 SI 0.872 0.871 0.013 65.663 0.000 V PHỤ LỤC 3A: ĐỘ GIÁ TRỊ- HỆ SỐ TẢI NGOÀI Original Sample (O) Sample Mean Standard Error (M) (STERR) T Statistics (|O/STERR|) P Values ATGP1

Ngày đăng: 27/04/2022, 05:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua nghiên cứu các cơ sở lý thuyết và tham khảo các mô hình nghiên cứu có liên quan, nhóm đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất như sau:  - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
ua nghiên cứu các cơ sở lý thuyết và tham khảo các mô hình nghiên cứu có liên quan, nhóm đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất như sau: (Trang 26)
Hình 2: Quy trình nghiên cứu - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Hình 2 Quy trình nghiên cứu (Trang 28)
Hình 3: Cơ cấu giới tính trong mẫu 4.2.2 Độ tuổi  - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Hình 3 Cơ cấu giới tính trong mẫu 4.2.2 Độ tuổi (Trang 34)
Hình 5: Cơ cấu trình độ học vấn - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Hình 5 Cơ cấu trình độ học vấn (Trang 35)
Hình 4 Cơ cấu độ tuổi trong mẫu 4.2.3 Trình độ học vấn  - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Hình 4 Cơ cấu độ tuổi trong mẫu 4.2.3 Trình độ học vấn (Trang 35)
Hình 6: Cơ cấu thu nhập 4.2.5 Đặc điểm khác  - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Hình 6 Cơ cấu thu nhập 4.2.5 Đặc điểm khác (Trang 36)
Hình 7: Các sản phẩm xanh có nhu cầu tiêu thụ nhất - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Hình 7 Các sản phẩm xanh có nhu cầu tiêu thụ nhất (Trang 37)
Bảng 2: Chỉ số Cronbach’s alpha của các thang đo - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Bảng 2 Chỉ số Cronbach’s alpha của các thang đo (Trang 38)
Bảng 3: Hệ số tin cậy tổng hợp của các thang đo - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Bảng 3 Hệ số tin cậy tổng hợp của các thang đo (Trang 39)
Bảng 4: Hệ số tải ngoài của biến quan sát - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Bảng 4 Hệ số tải ngoài của biến quan sát (Trang 40)
4.3.4 Giá trị phân biệt – Tỉ lệ đặc điểm dị biệt-đặc điểm đơn nhất - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
4.3.4 Giá trị phân biệt – Tỉ lệ đặc điểm dị biệt-đặc điểm đơn nhất (Trang 41)
Bảng 5. Chỉ số phương sai trích được trung bình (AVE) của các thang đo - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Bảng 5. Chỉ số phương sai trích được trung bình (AVE) của các thang đo (Trang 41)
Bảng 6: Tỉ lệ đặc điểm dị biệt – đặc điểm đơn nhất (HTMT) của các thang đo - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Bảng 6 Tỉ lệ đặc điểm dị biệt – đặc điểm đơn nhất (HTMT) của các thang đo (Trang 42)
4.4 Mô hình nghiên cứu sau khi kiểm định bằng SmartPLS 3.2.8 - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
4.4 Mô hình nghiên cứu sau khi kiểm định bằng SmartPLS 3.2.8 (Trang 43)
Bảng 7: Kết quả kiểm định giả thuyết - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
Bảng 7 Kết quả kiểm định giả thuyết (Trang 44)
Về sự phù hợp của mô hình, nghiên cứu dùng hệ số R2 để diễn giải. Đối với mô hình 1, sự quan tâm về môi trường và sự quan tâm về sức khỏe có thể giải thích được 21,3% sự  biến thiên của biến thái độ đối với sản phẩm xanh - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
s ự phù hợp của mô hình, nghiên cứu dùng hệ số R2 để diễn giải. Đối với mô hình 1, sự quan tâm về môi trường và sự quan tâm về sức khỏe có thể giải thích được 21,3% sự biến thiên của biến thái độ đối với sản phẩm xanh (Trang 45)
Sử dụng sản phẩm xanh sẽ gây tổn hại đến hình ảnh thân thiện môi - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
d ụng sản phẩm xanh sẽ gây tổn hại đến hình ảnh thân thiện môi (Trang 59)
PHỤ LỤC 6: SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH – HỆ SỐ R2 - CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH MUA sản PHẨM XANH của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TPHCM
6 SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH – HỆ SỐ R2 (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w