Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Khu Chế Xuất - Khu Công Nghiệp Tphcm.pdf

36 7 0
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Khu Chế Xuất - Khu Công Nghiệp Tphcm.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word bia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN CÔNG KHA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2000 2 MUÏC LUÏC LÔ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN CÔNG KHA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2000 MUÏC LUÏC X—Y LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC KCX-KCN Tran 1.1 Các khái niệm bất động sản công nghiệp Trang 1.1.1 Khái niệm bất động sản công nghiệp Trang 1.1.2 Môi trường đầu tư Trang 1.2 Vai trò bất động sản công nghiệp số bất động Trang sản công nghiệp tiêu biểu 1.2.1.Vai trò BĐSCN trình phát triển kinh tế quốc Trang gia 1.2.2.Một số bất động sản công nghiệp tiêu biểu Trang 10 1.3 Kinh nghiệm phát triển bất động sản số quốc gia Trang 13 giới 1.4 Các KCN Việt Nam Trang 15 1.4.1 Quá trình thành lập KCN nước ta Trang 15 1.4.2 Về tình hình thu hút đầu tư Trang 16 1.4.3 Về tình hình triển khai xây dựng hệ thống CSHT mức độ lấp Trang 16 đầy KCN 1.4.4 Về hoạt động doanh nghiệp KCN Trang 17 1.4.5 Về công tác quản lý Nhà nước KCN Trang 18 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC Trang 21 KCX-KCN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.1 Về quy hoạch tổng thể KCX-KCN Trang 21 2.2.Về phát triển sở hạ tầng Trang 23 2.3 Kết thu hút đầu tư Trang 25 2.4 Về tình hình hoạt động doanh nghiệp KCX-KCN Trang 36 2.5 Tình hình lao động Trang 45 2.6 Công tác quản lý nhà nước KCX-KCN Trang 46 2.7 Đánh giá tổng hợp tình hình hoạt động KCX-KCN Trang 49 địa bàn Thành phố 2.7.1 Thành tựu đạt Trang 49 2.7.2 Các yếu tồn nguyên nhân Trang 50 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU Trang 53 QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KCX&KCN TP.HCM 3.1 Đối với việc quy hoạch phát triển hạ tầng KCN Trang 53 3.2 Về quan điểm KCX Trang 54 3.3 Về hoàn thiện chế độ quản lý cửa BQL KCX-KCN Trang 55 TP.HCM 3.4 Về công tác quản lý BQL KCX-KCN TP.HCM: Trang 56 3.5 Về quan hệ gia công, mua bán KCX nội địa Trang 56 3.6 Môi trường đầu tư bên KCX-KCN Trang 57 3.7 Về sách khuyến khích xuất Trang 58 3.8 Về thủ tục cấp Giấy phép lao động cho người nước Trang 59 3.9 Về thu hút đầu tư Trang 59 3.10 Về xử phạt vi phạm hành chánh Trang 59 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong trình thực chiến lược công nghiệp hóa chiến lược sản xuất hướng xuất nhiều nước giới, nước khu vực Châu Á, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc… mô hình khu chế xuất, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do… đóng góp lớn kinh tế hạt nhân quan trọng trình phát triển Đối với Việt Nam, qua 10 năm đổi mới, Khu công nghiệp, Khu chế xuất góp phần to lớn việc phát triển kinh tế quốc gia, thực sách mở cửa, hội nhập quốc tế thu hút đầu tư nước xác định công cụ quan trọng để thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá quốc gia Tuy nhiên hoạt động KCX-KCN thời gian qua phát sinh nhiều vấn đề cần nghiên cứu, tổng kết đề giải pháp kịp thời nhằm tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp KCX-KCN phát triển Xuất phát từ tầm quan trọng tính thời vấn đề, chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Khu chế xuất - Khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu: KCX-KCN địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thành lập từ năm 1992 đến Phương pháp nghiên cứu: phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp,… Bố cục luận án: Luận án trình bày theo chương, bao gồm: Chương I: Tổng quan KCX – KCN Chương II: Phân tích tình hình hoạt động KCX – KCN địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động KCN - KCN Thành Phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm bất động sản công nghiệp Bất động sản công nghiệp: hiểu khu vực điïa lý xác định, nơi tập trung doanh nghiệp mang chất công nghiệp Các bất động sản công nghiệp xây dựng hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh: giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc…sẵn sàng đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp thông thường quản lý quan Tùy thuộc vào quốc gia, khu vực địa lý thực chức khác bao gồm khu sau: Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu mậu dịch tự do, Đặc khu kinh tế, Khu kinh tế mở, Khu phát triển kinh tế… 1.1.1.1 Ở Thái Lan: BĐSCN cung cấp nhiều loại phương tiện tiện ích công cộng: đường giao thông, thoát nước, nhà máy xử lý nước thải, điện, nước, văn phòng, ngân hàng, khu dân cư, dịch vụ xăng dầu BĐSCN Thái lan chia làm loại: - KCN thông thường: nhằm thu hút ngành công nghiệp ngành kinh doanh khác liên quan đến công nghiệp - KCX: nhằm thu hút ngành công nghiệp chủ yếu sản xuất để xuất Các doanh nghiệp KCX miễn thuế nhập máy móc thiết bị gnuyên liệu đầu vào sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu, có bố trí trạm Hải quan chổ 1.1.1.2 Ở Trung Quốc: Trung quốc có loại hình Khu kinh tế, khu có sách ưu đầu tư khác nhau, khác thể nới lỏng giới hạn quản lý Bởi phần lại Trung Quốc tiếp tục trì mối quan hệ chặt chẻ với ĐTNN, khu vực mở nhà lãnh đạo Trung ương xem “cửa sổ”, thông qua thử nghiệm với công cụ hệ thống kinh tế tư chủ nghóa Các Khu thành lập nhằm tiếp thu công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý đại, thu ngoại tệ thông qua hoạt động sản xuất Chuyển giao công nghệ hay hợp tác kinh tế phát triển xảy khu kinh tế thông qua nhiều hình thức khác liên doanh, hợp tác - Đặc khu kinh tế: Bốn đặc khu kinh tế Trung quốc Shenzhen, Zhuhai, Xiammen, Shantou cảng nhỏ nằm dọc theo bờ biển phía Đông Phạm vi ĐKKT thường phần thành phố có quyền tự trị rộng rãi Những đặc trưng ĐKKT là: ♦ Phát triển quy hoạch ĐKKT trực tiếp gắn chặt với quy hoạch tổng thể Trung ương; ♦ ĐKKT khu vực hải quan riêng biệt yếu tố sản xuất đầu vào từ nội địa đưa vào bên khu phải có giấy phép nhập chịu kiểm tra hành khác; ♦ Phí Hải quan ưu đãi thành phẩm, thông thường 50%; ♦ Các yếu tố sản xuất đầu vào, nguyên vật liệu, thành phẩm tạm nhập miễn thuế nhập khẩu; ♦ Thuế thu nhập doanh nghiệp DN ĐTNN 15% thay 35% bên ngoài; ♦ Miễn thuế áp dụng tùy theo tỷ lệ hàng hóa xuất - Thành phố cảng mở (Open Port City): Năm 1985 Chính quyền Trung ương quy hoạch 14 thành phố ven biển thành” thành phố cảng mở” với sách ưu đãi thu hút đầu tư nước Hầu hết thành phố cảng mở này, sau phát triển thành khu phát triển kinh tế kỹ thuật - Khu phát triển kinh tế kỹ thuật (Economic and Trade Development Zone): Bốn khu phát triển kinh tế kỹ thuật quy hoạch nằm gần thành phố cảng mở Chính phủ định mở khu vực triển vọng phát triển công nghệ cải thiện thành phố cảng mở nằm gần trung tâm công nông nghiệp Từ thực tế phát triển đất liền, nhiều thành phố thành lập Khu phát triển kinh tế kỹ thuật có chấp thuận chấp thuận Chính quyền Trung ương Hiện ước tính có khoảng 200 Khu phát triển kinh tế kỹ thuật tồn Các ưu đãi giửa Khu đa dạng tùy thuộc họ thành lập theo quy định quyền Trung ương hay địa phương - Khu phát triển kỹ thuật cao: Vào năm 1995, 52 khu phát triển kỹ thuật cao Chính phủ ủy quyền nhiều khu kỹ thuật cao khác thành lập theo định quyền thành phố địa phương Các khu phát triển kỹ thuật cao nằm khu vực nới có viện nghiên cứu nhà máy với khả công nghệ tốt Beijing, Tianjin, Xian, Shanghai, Wuhan, Chengdu Do trình “mở cửa phía Tây” phát triển dần qua 16 năm, số khu phát triển kinh tế kỹ thuật dần chuyển sang khu phát triển kỹ thuật cao Các hoạt động nghiên cứu phát triển bên khu phát triển kỹ thuật cao đa dạng, tuỳ thuộc mạnh viện nghiên cứu địa phương, vốn… - Khu mậu dịch tự do: năm 1992, khu mậu dịch tự thành lập: Khu mậu dịch tự Waigaoqiao Pudong- Shanghai, Cảng tự mậu dịch Tianjin Tianjin khu tự mậu dịch Futian Shenzhen Khu mậu dịch tự khu vực tách biệt với phần lại tường rào Hàng hóa xuất nhập tự luân chuyển chịu thuế hay phí sản phẩm không bán vào nội địa Nếu bán vào nội địa phải chịu thuế loại phí khác theo quy định Các khu tự mậu dịch áp dụng sách ràng buộc tối thiểu hàng động thương mại mậu dịch, hoạt động đầu tư Sự thử nghiệm khu mậu dịch tự Trung quốc xem thành công, số khu phát triển khác khu phát triển kinh tế kỹ thuật Dalian, Guangzhou phải chuyển sang hình thức khác phù hợp 1.1.1.3 Ở Đài Loan: khái niệm Khu chế xuất hình thành sở kết hợp Khu mậu dịch tự bất động sản công nghiệp Tháng 12 năm 1966, KCX Kaohsiung thành lập năm sau KCX khác đời: Nantze Tantze Mục tiêu KCX Đài Loan: (1) giải công ăn lao động; (2) hấp thu đầu tư công nghiệp từ nước từ nội địa; (3) thúc đẩy định hướng sản xuất hàng xuất khẩu; (4) giới thiệu công nghệ kỹ thuật đại phương pháp quản lý tiên tiến từ nước ngoài, từ nâng cao chuẩn mực ngành công nghiệp nội địa Một số ưu đãi lợi KCX: bên cạnh ưu đãi miễn thuế nhập máy móc thiết bị, nguyên liệu, vật tư sản xuất hàng xuất khẩu, hỗ trợ tài chính, KCX hưởng ưu đãi lợi khác như: (1) trang bị đầy đủ sở hạ tầng công trình tiện ích công cộng; (2) áp dụng sách trãi thảm đỏ chế quản lý hành chánh “một cửa” (one-stop service): cấp giấy phép đầu tư, giấy phép xuất nhập khẩu, toán ngoại tệ, xuất nhập cảnh, dịch vụ ngân hàng, lao động 1.1.1.4 Ở Việt Nam: (theo nghị định 36/CP ngày 24 tháng năm 1997 Chính Phủ): Khu công nghiệp: khu tập trung doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ Tướng Chính phủ định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất Khu chế xuất: KCN tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý địa lý xác định, dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ Tướng Chính phủ định thành lập Khu công nghệ cao: khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, bao gồm: nghiên cứu - triển khai khoa học – công nghệ, đào tạo dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác định; Chính phủ Thủ Tướng Chính phủ định thành lập Trong khu công nghệ cao có doanh nghiệp chế xuất Tóm lại, nay, quốc gia khác việc định nghóa KCX, KCN, Khu khoa học kỹ thuật cao, Khu kinh tế mở, khu phát triển kinh tế… theo tôi, việc hình thành nhiều tên gọi tùy thuộc vào mục tiêu phát triển sách áp dụng khu quốc gia sở Vì vậy, khái niệm dạng phổ biến Bất động sản công nghiệp hiểu sau: Khu kinh tế đặc biệt: khu vực phát triển cao có tiềm phát triển công nghiệp, du lịch, thương mại, ngân hàng, trung tâm đầu tư tài Khu kinh tế đặc biệt bao gồm Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu mậu dịch tự do, trung tâm giải trí, du lịch Khu công nghiệp: khu đất phân chia phát triển theo quy hoạch tổng thể quản lý thống với hệ thống sở hạ tầng, tiện ích công cộng phương tiện giao thông liên lạc hoàn chỉnh sẵn sàng cho ngành công nghiệp hoạt động Khu chế xuất: Là khu công nghiệp chuyên môn hóa, nằm vòng rào Hải quan, chủ yếu nhằm để sản xuất hàng xuất Các doanh nghiệp nằm Khu chế xuất hưởng ưu đãi thuế ưu đãi tài khác Khu mậu dịch tự do: Khu vực tách biệt thường nằm cạnh cửa (cảng biển sân bay nơi hàng hóa nhập dỡ hàng để chuyển tải, lưu kho, đóng gói, phân loại, pha trộn thao tác khác mà thuộc đối 10 Đến cuối năm 1999 có 345 DN nước cấp GP hoạt động KCN với tổng vốn đầu tư đăng ký tương đương 1,4 tỷ USD, chiếm 36% số dự án 17% vốn đầu tư tổng số DN cấp phép hoạt động Vốn đầu tư phát triển CSHT tỷ USD, vốn ĐTNN chiếm 40%, vốn nước chiếm 60% 1.4.3 Về tình hình triển khai xây dựng hệ thống CSHT mức độ lấp đầy KCN Đến có 2/3 số KCN nước tiến hành giải phóng mặt bằng, triển khai xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật Diện tích đất công nghiệp san lấp 2000 ha, 32% tổng diện tích đất KCN cấp theo quy hoạch Sở dó tình hình triển khai giải phóng mặt san lấp công trình hạ tầng chậm chủ yếu KCN chủ đầu tư phát triển hạ tầng nước thực lực tài kinh nghiệm phát triển sở hạ tầng Trong Ngân hàng tổ chức tài e ngại tài trợ cho dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng KCN thời gian thu hồi vốn dài mức độ rủi ro cao Có 12 KCN lấp đầy 50 % diện tích, dự kiến đến cuối năm 2000 có 20 khu có mức độ lấp đầy 50 % Các KCN phía Nam đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương có tỷ lệ lấp đầy cao nước 1.4.4 Về hoạt động Doanh nghiệp KCN Hoạt động KCN năm qua đạt kết tốt, có mức độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung Bảng 3: GIÁ TRỊ SẢN LƯNG & XUẤT KHẨU CỦA CÁC KCN VIỆT NAM Đơn vị tính: triệu USD 22 Giá trị Giá trị Tốc độ tăng giá Tốc độ tăng giá sản lượng xuất trị sản lượng trị xuất 1997 1.155 848 - - 1998 1.871 1.300 61% 53% 1999 2.982 1.761 59% 35% Caên số liệu thống kê năm 1999, KCN tạo giá trị sản lượng chiếm 25% giá trị sản lượng công nghiệp nước 16% giá trị xuất nước Các KCN thu hút 150.000 lao động, tạo sức mua cho xã hội 1.000 tỷ đồng/năm Phần lớn nhà máy có công nghệ tương đối tiên tiến, sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế, góp phần nâng cao tỷ lệ xuất KCN đạt 70% Các KCN tiếp nhận số phương pháp quản lý tiến bộ, kinh nghiệm tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh Ngoài số lao động trực tiếp làm việc DN KCN, KCN tạo việc làm cho hàng vạn lao động làm việc ngành nghề: dịch vụ, xây dựng bản….phục vụ cho hoạt động KCN Tay nghề công nhân, trình độ cán quản lý người Việt Nam nâng lên rõ rệt Hoạt động doanh nghiệp KCN tác động tích cực đến sở nguyên liệu, dịch vụ, doanh nghiệp vệ tinh, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường, hình thành khu đô thị vệ tinh, thu hẹp khoảng cách vùng góp phần tích cực vào công xóa đói, giảm nghèo Các KCN Việt Nam đóng vai trò hạt nhân trình phát triển kinh tế địa phương khu vực ĐTNN góp phần quan trọng trình hình thành phát triển KCN Ngược lại KCN với thủ tục hành chíùnh đơn giản, thực 23 chế quản lý tập trung đầu mối địa bàn thuận lợi cho NĐT tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4.5 Về công tác quản lý Nhà nước KCN Do đặc thù KCN khu vực quy hoạch cụ thể đất đai, không gian, ngành nghề, nơi tập trung nhiều Doanh ngiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp dịch vụ, thuận tiện cho việc đơn giản thủ tục hành Đối với KCN Chính Phủ có điều kiện để chuyển sang quản lý tập trung đầu mối thay quản lý theo doanh nghiệp riêng lẽ trước Điều quan trọng doanh nghiệp tập trung tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực xác định thế, quan chức có điều kiện quản lý chất thải vấn đề lao động hiệu nhằm hướng đến phát triển bền vững Tổ chức máy quản lý KCN VN hình thành gắn liền với việc đời KCX KCN theo yêu cầu tạo chế quản lý mang tính đột phá nằm cải thiện thủ tục hành với mục tiêu tăng sức hút đầu tư BQL KCN Việt Nam thành lập theo Quyết định số 969/TTg ngày 28 tháng 12 năm 1996 Thủ tường Chính Phủ Theo Nghị định 36/CP, BQL KCN Việt Nam đặt đạo trực tiếp Thủ Tướng Chính Phủ để giúp Thủ Tướng đạo việc chuẩn bị, xây dựng, phát triển quản lý KCN quy hoạch phê duyệt Đến nay, Thủ Tướng Chính Phủ có định thành lập 28 BQL KCN cấp tỉnh BQL KCN cao Hoà Lạc Số lượng BQL phân theo khu vực bao gồm: miền Bắc có 6; miền Trung có 10; miền Nam có 12 Cơ chế quản lý “một cửa, chổ” KCX-KCN quy định lần Quy chế KCX năm 1991 áp dụng thực tế với việc đời phát triển KCX Tân Thuận Sau nhiều năm kiên trì vận hành chứng tỏ chế đắn tiếp tục trì cho KCX-KCN 24 hôm Tuy nhiên việc vận hành chế KCN có khó khăn mức độ thấp Mục tiêu chế quản lý “một cửa, chổ” tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực quyền tự chủ sản xuất kinh doanh khuôn khổ pháp luật; giảm bớt thủ tục hành chánh “xin cho” đồng thời đảm bảo quản lý nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế bớt phiền hà, quan liêu, tiêu cực thực thi quyền quản lý nhà nước Việc thực chế quản lý “một cửa, chổ” thực thông qua chế ủy quyền Bộ, ngành Trung ương y Ban Nhân dân Tỉnh cho BQL KCN cấp Tỉnh thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước đầu tư, xây dựng, thương mại, lao động… Thời gian qua Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại có ủy quyền sâu rộng cho BQL KCN cấp tỉnh thực chức quản lý Nhà nước thuộc thẩm quyền Một số nội dung quản lý thuộc lónh vực chuyên ngành Hải quan, Công An, Thuế… thực chế quản lý theo phương thức đặt quan đại diện đủ thẩm quyền giải trực tiếp công việc KCN cụm KCN Xóa bỏ dần chế xét duyệt trường hợp cụ thể; quy định mềm dẻo việc quản lý KCX doanh nghiệp chế xuất Song song với việc ủy quyền quan quản lý nhà nước Trung Ương chuyển sang làm tốt công tác quy hoạch ngành, vùng, lãnh thổ, xây dựng quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật, tăng cường công tác hướng dẫn, tổ chức lớp tập huấn, tổng kết rút kinh nghiệm giám sát BQL KCN cấp tỉnh thực chức Nhà nước ủy quyền Tuy nhiên chậm trễ, chưa sát sở, đùn đẩy trách nhiệm giải vướng mắc phát sinh sau giấy phép quan quản lý nhà nước Trung ương 25 Về thông qua chế ủy quyền, BQL KCN cấp tỉnh trao quyền định nhiều quản lý KCN, góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý Nhà nước Gần nhất, ngày 17 tháng năm 2000, Thủ tướng Chính Phủ định số 99/2000/QĐ-TTg 100/2000/QĐ-TTg việc chuyển giao hoạt động BQL KCN Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư, chấm dứt hoạt động BQL KCN Việt Nam, chuyển giao BQL KCN cấp tỉnh trực thuộc UBND Tỉnh thành Tuy nhiên, chức năng, nhiệm vụ BQL KCN cấp Tỉnh thay đổi 26 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNGNGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 2.1 VỀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ CÁC KCX – KCN Theo quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội Thành phố đến năm 2010 Chính phủ phê duyệt, dự kiến đến năm 2000 Thành phố xây dựng 19 KCX-KCN với tổng diện tích 3.729,84 Trong dự kiến thành lập trước 12 khu (02 KCX 10 KCN) với tổng diện tích 2.739,84 Tính đến 30 tháng năm 2000 có định thành lập 12 Khu với tổng diện tích 2000,3 với tổng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng 482,1 triệu USD Thực tế Thành phố đưa vào hoạt động KCX KCN với tổng diện tích 1.811,3 ha, chiếm 90,55% tổng diện tích theo giấy phép thành lập Việc quy hoạch KCN Thành phố thời gian qua đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, việc quy hoạch KCX-KCN Thành phố nói chung KCN khác phạm vi nước nói chung chưa gắn với quy hoạch tổng thể khu vực Từ nảy sinh cân đối hệ thống sở hạ tầng bên hạ tầng kỹ thuật bên hàng rào KCX-KCN Hệ thống CSHT tường rào KCX-KCN cấp điện, cấp nước, giao thông, thông tin liên lạc, thoát nước….có ảnh hưởng định đến thành bại KCX-KCN Mặt khác, hệ thống sở hạ tầng tường rào không quy hoạch phát triển đồng làm hạn chế khả phát huy tác dụng công trình hạ tầng bên KCX-KCN mà làm hạn chế tác động tích cực KCX-KCN kinh tế Đối với thành phố lớn TPHCM, việc dừng lại mức quy hoạch KCX-KCN không chưa đủ mà thêm vào cần có quy hoạch dự án Khu mậu dịch tự do, Đặc khu kinh tế… nhằm hình thành hạt nhân làm động lực phát 27 triển thành phố, hình thành khu đô thị vệ tinh tránh tình trạng tập trung đông gần thành phố Việc quy hoạch tổng thể thành phố có quy hoạch BĐSCN vấn đề vô quan trọng, mang tính chiến lược, ảnh hưởng định vấn đề kinh tế, xã hội thành phố sau Do cần phải nghiên cứu cẩn thận phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể, tránh gặp khó khăn Thái Lan, Philippine Bảng 4: CÁC KCX-KCN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH STT 10 11 12 KCX-KCN KCX Tân Thuận KCX Linh Trung KCN Tân Tạo KCN Bình Chiểu KCN Tân Bình KCN Tân Thới Hiệp KCN Lê Minh Xuân KCN Vónh Lộc KCN Hiệp Phước KCN Tây Bắc Củ Chi KCN Cát Lái KCX Linh Trung II Năm thành lập 1992 1993 1996 1996 1997 1997 1997 1997 1996 1997 1997 2000 Diện tích (ha) 300 62 176 27,3 151,2 29,3 110,05 202 332 140 127 61,7 2.2.VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 2.2.1 Đối với KCX Hai KCX Tân Thuận Linh Trung đến hoàn thành việc giải tỏa mặt xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng công trình tiện ích công cộng, bao gồm: hệ thống đường giao thông nội khu, tường rào, cấp điện, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải Riêng KCX Tân Thuận đầu tư thêm trạm y tế, KCX Linh Trung đầu tư thêm Khu thể thao Riêng KCX Linh Trung II hoàn thành việc giải tỏa mặt san lắp mặt 60% tổng diện tích toàn khu Đồng thời tiến hành xây 28 dựng công trình sở hạ tầng: hệ thống thoát nước, đường giao thông, cấp điện, cấp nước Dự kiến đến đầu quý I năm 2001, tiếp nhận khách đầu tư 2.2.2 Đối với KCN 2.2.2.1 Về giải phóng mặt Các KCN Bình Chiểu, LMX, Tân Thới Hiệp giải tỏa 100% diện tích Các KCN Tân Tạo, Vónh Lộc giải phóng 80% diện tích Các KCN Hiệp phước, Tân Bình, Tây Bắc Củ Chi có tỷ lệ giải phóng mặt thấp 50% Riêng KCN Cát Lái đến chưa triển khai giải phóng mặt 2.2.2.2 Về xây dựng sở hạ tầng Trừ KCN Bình Chiểu, Tân Thới Hiệp hoàn thành việc xây dựng CSHT (còn dự án Nhà máy xử lý nước thải), KCN Tân Tạo, Lê Minh Xuân, Vónh Lộc, có tỷ lệ xây dựng đạt khoảng 40%- 50% so với kế hoạch Tỷ lệ xây dựng KCN Tân Bình, Hiệp Phước, Tây Bắc Củ Chi đạt mức thấp vào khoảng 10%-20% so với kế hoạch KCN Bình Chiểu xây dựng xong CSHT theo quy hoạch ban đầu, chưa tiến hành xây dựng công trình bổ sung trạm xử lý nước thải Các KCN Vónh Lộc, Tân Bình, Tân Thới Hiệp, Tân Tạo tiến độ xây dựng sở hạ tầng diễn tương đối thuận lợi tiến độ Đặc biệt, KCN Tân Tạo thu hút nhiều nhà đầu tư đến thuê đặc cọc thuê 70% diện tích đất nên phép mở rộng diện tích từ 182 lên 444 Các KCN găp khó khăn việc xây dựng sở hạ tầng gồm có: - KCN Lê Minh Xuân: gặp trở ngại việc san lấp mặt giai đoạn II (55ha), nên làm chậm tiến độ xây dựng - KCN Tây Bắc Củ Chi: khó khăn chủ yếu nguồn vốn hạn hẹp - KCN Hiệp Phước: phần diện tích 106 liên doanh với IPEM Bỉ không tiến hành san lấp không thống quan Việt Nam vị trí neo đậu tàu 29 - KCN Cát Lát 4: KCN khu TP chưa triển khai xây dựng Bảng 5: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CÁC KCX-KCN KCN So với kế hoạch Giải tỏa San lấp Đường nội Thoát nước Cây xanh Cấp nước Cấp điện Xử lý nước thải Tân Thuận Linh Trung Bình Chiểu Tân Tạo Lê Minh Xuân Vónh Lộc Hiệp Phước Tân Bình Tây Bắc Củ Chi Linh Trung II Tân Thới Hiệp % % % % % % % % % % % 100 100 100 85 100 80 42 55 19 100 100 99 100 100 65 62 41 11 18 50 100 100 100 100 70 57 26 31 13 100 100 100 100 65 50 62 13 100 100 100 100 40 50 26 - 100 100 100 50 50 100 100 100 100 100 50 50 23 18 15 100 100 100 50 50 - Vốn đầu tư thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng bên KCX-KCN TP.HCM công ty phát triển hạ tầng từ năm 1992 đến cuối tháng 6/2000 đạt 105,14 triệu USD tổng số vốn đầu tư theo Giấy phép 482,1 triệu USD, chiếm 21,8% Đây tỷ lệ đầu tư thấp so với yêu cầu để tạo môi tường thuận lợi, sở hạ tầng hoàn chỉnh để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh NĐT Trong số 105,14 triệu USD vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng thực hiện, riêng KCX Tân Thuận Linh Trung đầu tư 67,2 triệu USD (bình quân vốn đầu tư hàng năm giai đoạn xây dựng sở hạ tầng đạt 8,9 triệu USD, vốn đầu tư CSHT bình quân/ha đạt 185.635 USD) chiếm 60 % vốn đầu tư thực tất KCX-KCN với diện tích 424 tổng số 2046,8 ha, chiếm 20% tổng diện tích KCX-KCN 30 Các KCN chậm triển khai xây dựng sở hạ tầng phần lớn gặp khó khăn vốn việc giải tỏa đền bù Ngoài số công trình tường rào chậm triển khai so với kế hoạch, làm trở ngại đến việc thi công CSHT bên KCN Hiệp Phước Cát Lái 2.3 KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƯ 2.3.1 Về kết thu hút đầu tư lấp đầy KCX-KCN Tính đến nay, KCX-KCN TP thu hút 400 dự án đầu tư, có 221 DTNN 179 DTTN với tổng vốn đầu tư 1.040 triệu USD 2.350 tỷ đồng với tổng diện tích đất thuê 306,3ha Bảng 6: KẾT QUẢ LẤP ĐẦY CÁC KCX KCN KCX-KCN Diện tích đất cho thuê (m2) % lấp đầy Tân Thuận 944.148 60% Linh Trung 366.551 92% Bình Chiểu 187.141 95% Tân Tạo 550.215 67% Lê Minh Xuân 200.238 20% Vónh Lộc 184.640 38% Hiệp Phước 96.000 20% Tân Bình 211.552 31% Tây Bắc Củ Chi 224.447 18% Linh Trung II Đang xây dựng - Tân Thới Hiệp 64.939 32% Theo tiêu chí Ban quản lý KCN Việt Nam, khu có tỷ lệ lấp đầy 50% xem thành công mặt thu hút đầu tư cho thuê đất, bước đầu bao gồm khu Tân Thuận, Linh Trung, Tân Tạo, Bình Chiểu 31 Tuy nhiên qua khảo sát thực tế KCN lân cận, cho thấy giá thuê đất loại phí tiện ích công cộng bảo trì sở hạ tầng cao KCN tỉnh lân cận KCN có vị trí cấu trúc địa chất tốt so với KCN thành phố Bảng 7: BẢNG SO SÁNH GIÁ THUÊ ĐẤT CÁC LOẠI PHÍ TẠI MỘT SỐ KCX-KCN Tân Thuận Giá thuê đất Phí bảo trì sở hạ (USD) tầng (USD) 108USD/m2/ 0,3% giá trị XK Phí tiện ích công Xửlý nước Điện Nước thải(USD) (Kw/h) (m3) 0,25/ m3 0,075 0,22 25 0,08/m2/thaùng (*) 0,075 0,4 47 0,0175/m2/ thaùng (**) 0,07 0,25 0,085 0,35 0,085 0,35 cộng USD) 0,049/m2/ tháng đến 23/9/2041 Linh Trung 45USD/m2/ năm Tân Tạo 55USD/m2/ năm Vónh Lộc 72USD/m2/ 50 năm Tân Bình 43USD/m2/ 47 0,5 USD/m2/ năm năm Amatar 60USD/m2/ đến 0,5 USD/m2/ năm 0,0175/ m2/tháng 0,28/ m3 2044 Việt Nam – 60USD/m2/ 47 0,08/m2/3 tháng Singapore năm Biên Hòa 2,25USD/m2/năm 0,2/m3 USD/ m2/ năm năm đầu -0,5 USD/ m2 cho năm sau Sóng Thần 30 USD/m2/ đến &2 2035 32 Ghi chú: giá thuê đất thay đổi tùy theo diện tích, vị trí phương thức toán Các KCN thời gian quan liên tục giảm giá thuê đất phí tiện ích công cộng sở hạ tầng Các KCN tỉnh, tốc độ đô thị hóa chậm, phần lớn đất nông nghiệp nhiều khu đất trống dọc tuyến đường quốc lộ, nên Chính quyền địa phương có nhiều chọn lựa, giá đền bù giải tỏa thấp, nhanh chóng, chí phí đầu tư phát triển hạ tầng tốn Đây nguyên nhân làm cho giá thuê đất KCN lân cận có giá thấp Bên cạnh đó, chất lượng đầu tư sở hạ tầng KCN mức trung bình Một số KCN không thu phí bảo trì sở hạ tầng nhằm thu hút khách đầu tư, tương lại KCN gặp khó khăn lớn nguồn kinh phí để bảo trì sở hạ tầng hư hỏng bời hầu hết khu có thời gian hoạt động 50 năm cho nhà đầu tư thuê lại đất với thời hạn Bảng 8: KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC KCX-KCN KCX-KCN Tân Thuận Linh Trung Bình Chiểu Tân Tạo Lê Minh Xuân Vónh Lộc Hiệp Phước Tân Bình Tây Bắc Củ Chi Linh Trung II Tân Thới Hiệp Tổng cộng Dự án 110 31 14 15 19 11 221 33 Vốn đầu tư (USD) 572.594.590 174.240.368 67.929.761 52.769.913 16.338.800 13.420.415 31.400.000 8.820.700 98.100.000 4.168.926 1.039.783.473 Nhận xét: Tân Thuận Linh Trung 02 KCX có số lượng NĐTNN đông KCX-KCN tên địa bàn Thành phố, chiếm 63,8% số lượng dự án 71,8% vốn đầu tư Bảng 9: KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC TẠI CÁC KCX-KCN KCX-KCN Dự án Vốn đầu tư (triệu đồng) Tân Thuận 02 - Linh Trung 02 7.000 Bình Chiểu 68.440 Tân Tạo 52 1.071.871 Lê Minh Xuân 57 265.322 Vónh Lộc 11 328.119 - - Tân Bình 34 380.088 Tây Bắc Củ Chi 160.403 Linh Trung II - - Tân Thới Hiệp 67.826 179 2.349.069 Hiệp Phước Tổng cộng: Tải FULL (67 trang): https://bit.ly/3YpsvcK Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Đồ thị 1: TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TẠI CÁC KCX-KCN TP.HCM SỐ LƯNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TÌNHHÌNHTHU HÚT VỐN ĐẦU TƯ 600 120 500 100 Tân Thới Hiệp Tân Bình Tây Bắc Củ Chi 100 Vónh Lộc 20 Hiệp Phước 200 Tân Tạo 40 Lê Minh Xuân 300 Bình Chiểu 60 Tân Thuận 400 Linh Trung 80 34 Nhận xét: Các Doanh nghiệp đầu tư nước chủ yếu đầu tư vào KCN phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp phát triển sở hạ tầng KCN, trừ Hiệp Phước, lại doanh nghiệp nước, khả tài tiếp thị thu hút khách đầu tư nước gặp nhiều hạn chế Đây vấn đề cần quan tâm cải thiện nhiều tời gian tới Đầu tư doanh nghiệp nước vào KCX chiếm tỷ lệ thấp, không đáng kể Nguyên nhân chủ yếu giá thuê đất phí bảo trì sở hạ tầng tiện ích cộng cộng 02 KCX cao so với KCN Các doanh nghiệp nước phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, khả cạnh tranh kém, đầu tư vào 02 KCX tăng giá thành dẫn đến khả cạnh tranh giảm sút Chính Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp nước đầu tư vào KCX quốc gia lân cận thực nhằm khuyến khích doanh nghiệp nước sản xuất hàng xuất 2.3.2 Về cấu đầu tư Tải FULL (67 trang): https://bit.ly/3YpsvcK Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.3.2.1 Cơ cấu đầu tư theo quốc gia Bảng 10: CƠ CẤU QUỐC GIA ĐẦU TƯ THEO SỐ LƯNG STT Quốc gia Số lượng dự án Nhật Bản 49 12,25% Đài Loan 83 20,75% Hồng Kông 19 4,75% Hàn Quốc 17 4,25% Mỹ 1,5% Việt Nam 174 43,5% Khác 52 13% Tổng 400 100% 35 Tỷ trọng Bảng 11: CƠ CẤU QUỐC GIA ĐẦU TƯ THEO VỐN ĐẦU TƯ Đơn vị tính: USD STT Quốc gia Nhật Bản Đài Loan Hồng Kông Hàn Quốc Mỹ Việt Nam Khác Tổng cộng: Vốn đầu tư 341.933.850 226.723.271 119.676.294 37.162.578 57.317.000 167.790.643 145.732.271 1.096.335.907 Tỷ trọng (%) 31,19% 20,68% 10,92% 3,4% 5,28% 15,31% 13,29% 100% Đồ thị 2: SỐ LƯNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ 200 150 100 50 Đồ thị 3: Nhật Bản Đài Hồng Hàn Loan Kông Quốc Mỹ Việt Nam Khác CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO SỐ LƯN G DỰ ÁN 13% 12% 21% 5% 43% 4% 2% Nhật Bản Đài Loan Hồn g Kôn g Mỹ Việt Nam Khác 36 6679696 Hàn Quốc ... ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm bất động sản công nghiệp Bất động sản công nghiệp: hiểu khu vực điïa lý xác định, nơi tập trung doanh nghiệp mang chất công nghiệp Các bất động sản công nghiệp. .. sản xuất công nghiệp thông thường quản lý quan Tùy thuộc vào quốc gia, khu vực địa lý thực chức khác bao gồm khu sau: Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu mậu dịch tự do, Đặc khu kinh tế, Khu kinh... hình hoạt động KCX – KCN địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động KCN - KCN Thành Phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan