1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới

98 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã, phờng, thị trấn (gọi chung là cấp phờng) là cấp chính quyền cơ sở trong tổ chức hành chính 4 cấp của nớc ta, là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân c trú, sinh sống [17, tr.166]. Chức năng, nhiệm vụ của phờng gắn trực tiếp với việc thực hiện mục tiêu xây dựng một Nhà nớc của dân, do dân, vì dân; là nơi chính quyền trực tiếp tiếp xúc và giải quyết các mối quan hệ phát sinh ban đầu của Nhà nớc với dân; thực hiện mọi nguyện vọng, phản ánh mọi tâm t, tình cảm cũng nh những yêu cầu của dân đến Đảng và Nhà nớc. Để thực hiện đợc những chức năng, nhiệm vụ đó, chính quyền cấp ph- ờng phải có nguồn ngân sách đợc hình thành từ nguồn cân đối ngân sách cấp phờng để đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo những nguyên tắc ổn định, bền vững. Với nguồn ngân sách ổn định, hoạt động thu, chi tốt sẽ góp phần thực hiện những mục tiêu phát triển KT-XH do Đảng và Nhà nớc đề ra. NSP là một bộ phận cấu thành của NSNN, thông qua thu ngân sách, chính quyền cấp phờng vừa thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất-kinh doanh, dịch vụ, chống các hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác, vừa thực hiện việc điều tiết các hoạt động kinh tế trên địa bàn phờng theo những mục tiêu chung. Thu NSP còn là nguồn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu ở địa phơng, bao gồm chi thờng xuyên và chi đầu t phát triển. Là Thủ đô-trung tâm kinh tế tài chính lớn của cả nớc, Nội có mức động viên vào NSNN lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách cả n - ớc. Trong 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, thu ngân sách trên địa bàn thành phố tăng nhanh về lợng và rất đa dạng về nguồn thu. Trong tổng thu NSNN trên địa bàn thì nguồn thu ở cấp phờng mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn nhng có vai trò quan trọng giúp bảo đảm cơ bản nguồn tài chính của ph- 1 ờng, góp phần ổn định tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở địa ph- ơng. Với phơng châm hớng về cơ sở, nhiều năm qua chính quyền thành phố luôn quan tâm đến mọi hoạt động trên địa bàn phờng, nhất là hoạt động tài chính của phờng, đặc biệt là công tác thu, chi ngân sách, để thống nhất quản lý các nguồn thu, chi, bảo đảm công khai, minh bạch, tập trung và dân chủ. Nhờ vậy, hoạt động tài chính của phờng nói chung, công tác thu, chi ngân sách nói riêng đã đạt đợc những kết quả nhất định, số thu tơng đối tập trung, đã cơ bản thu đúng, thu đủ và thu kịp thời các nguồn thu vào NSNN; cơ bản giải quyết đợc các mâu thuẫn giữa nhu cầu chi và khả năng thu của phờng, dần loại bỏ tình trạng thâm hụt ngân sách Tuy vậy, trong những năm qua, hoạt động thu ngân sách trên địa bàn phờng nhìn chung vẫn còn thất thoát nhiều, một số nguồn thu cha tập trung đầy đủ vào NSNN, ngợc lại, có một số nguồn thu không đúng quy định của Luật NSNN; một số hoạt động chi cha công khai, minh bạch; đã xuất hiện nhiều sự việc, hiện tợng tiêu cực, gây bức xúc, phiền cho ngời dân địa ph- ơng, làm ảnh hởng đến uy tín của Đảng, Nhà nớc. Trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, NSNN còn hạn hẹp, việc tập trung đầy đủ và kịp thời các nguồn thu của NSP trên địa bàn thành phố luôn là nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần tăng NSP, giảm trợ cấp từ ngân sách cấp trên, dần bảo đảm cân đối thu, chi, phát huy vai trò tích cực của NSP trên địa bàn Nội. Điều đó đòi hỏi phải có sự thống kê, phân tích đánh giá một cách khách quan, chi tiết và đầy đủ về các nguồn thu, chi NSP của Nội để tìm ra những giải pháp hữu hiệu góp phần tăng nguồn thu cho NSP, bảo đảm chi ngân sách công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả KT-XH của NSP, tạo niềm tin cho ngời dân địa phơng về chính quyền sở tại, về đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. 2 Từ những phân tích trên, tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ Ngân sách phờng của thành phố Nội trong thời kỳ đổi mới với mong muốn góp phần giải quyết những tồn tại, vớng mắc trên. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ khi Quốc hội khoá IX thông qua Luật NSNN (1996), Quốc hội khoá XI thông qua Luật NSNN sửa đổi (tháng 12/2002) và chính thức có hiệu lực vào tháng 5/2004, đã có một số công trình nghiên cứu cụ thể về ngân sách cấp xã, phờng, thị trấn đã đợc công bố: - Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh KonTum, Luận văn thạc sỹ, Đào Xuân Quý, Nội, 2000. - Ngân sách xã ở 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Đại học chính trị, Bùi Trung Anh, 2002. - Thu chi ngân sách xã ở tỉnh Nam Định- Thực trạng và giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Đại học chính trị, Trần Thị Thuý, 2004. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều tập trung đi sâu làm rõ thực trạng, cách thức quản lý ngân sách ở cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) trên bình diện một địa phơng. Hiện cha có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và cụ thể về công tác thu, chi cũng nh đánh giá đợc hiệu quản sử dụng ngân sách cấp phờng trên địa bàn thành phố Nội từ góc độ kinh tế chính trị học. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Đánh giá thực trạng tình hình thu, chi NSP của thành phố Nội, những tác động tới đời sống chính trị-kinh tế -văn hoá-xã hội của địa phơng và kiến nghị một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSP với việc ổn định và phát triển KT-XH ở địa phơng. * Nhiệm vụ: Luận văn có 3 nhiệm vụ cụ thể sau: 3 - Làm rõ thực trạng thu, chi NSP của Thủ đô trong thời kỳ đổi mới. - Những tác động của hoạt động thu, chi NSP tới đời sống chính trị- KT-XH của địa phơng. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng NSP trong thời gian tới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Đối tợng: Luận văn nghiên cứu chủ yếu về thu, chi các khoản do NSP đợc hởng 100% trên địa bàn cấp phờng. * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu NSP trên địa bàn các quận nội thành, số liệu phân tích chủ yếu của hai quận: Cầu Giấy và Thanh Xuân, trong thời kỳ từ năm 2004-2006 (là thời kỳ ổn định ngân sách kể từ khi Luật NSNN năm 2002 có hiệu lực). 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên các quan điểm của kinh tế chính trị Mác-Lênin, T t- ởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc trong thời kỳ đổi mới. * Phơng pháp nghiên cứu: Ngoài các phơng pháp chung của kinh tế chính trị học, luận văn sử dụng các phơng pháp khác nh: so sánh, khảo sát thực tế, phỏng vấn chuyên gia. 6. Những đóng góp chính của luận văn - Đánh giá đúng thực chất vai trò của NSP của thành phố Nội. - Đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo thu, chi NSP trên địa bàn Nội đúng, đủ, kịp thời, công khai, minh bạch góp phần ổn định tình hình kinh tế-chính trị-xã hội của Thủ đô. 4 7. ý nghĩa của luận văn Những kết quả của luận văn sẽ góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng dự toán NSP ở thành phố Nội. Đồng thời, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho một số sở, ngành, quận của Nội trong việc quản lý các nguồn thu, chi NSP. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng, 9 tiết. 5 Chơng 1 Những vấn đề cơ bản về ngân sách phờng 1.1. quá trình hình thành Ngân sách phờng 1.1.1. Lịch sử hình thành ngân sách phờng Khái niệm về phờng đã xuất hiện từ những năm đầu của thế kỷ XI, đây là tổ chức có những quy ớc và tập tục riêng của cộng đồng dân c trong ph- ờng. Tuy phờng có sự tồn tại và phát triển lâu đời, nhng phải đến năm 1980, trong điều 113, Hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, thì cấp phờng mới đợc coi là một cấp chính quyền độc lập. Theo đó, phờng là đơn vị hành chính nhỏ nhất ở đô thị, là cấp chính quyền hoàn chỉnh đợc tổ chức ở các thành phố, thị xã ở nớc ta. Quyết định số 94/HĐBT ngày 26-9-1981 của Hội đồng Bộ tr- ởng đã quyết định: Phờng là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị tổ chức theo khu vực dân c ở đờng phố, có khoảng 7000-12.000 dân. Chức năng chủ yếu của bộ máy chính quyền cấp phờng là quản lý hành chính Nhà nớc, quản lý xã hội và chăm lo phục vụ đời sống dân c. Cũng nh các đơn vị hành chính khác, phờng cũng có những chức năng, nhiệm vụ nh: tổ chức bộ máy, công tác chuyên môn thông qua việc sử dụng các phơng tiện vật chất, công cụ tài chính trong đó, NSP là một yếu tố quan trọng để phục vụ chính quyền cấp phờng hoàn thành đợc nhiệm vụ của mình. Ban đầu, khi cha đợc coi là một cấp hành chính độc lập, phờng thành lập một quỹ riêng nhằm phục vụ việc chung, vì phờng đợc thành lập với ý nghĩa là phờng hội, chứ cha phải là một đơn vị hành chính độc lập , do vậy, quỹ đó đợc dùng để giải quyết những việc có liên quan đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất của nhân dân trong phờng, đồng thời, thực hiện quan hệ với các cộng đồng khác và với chính quyền nhà nớc. 6 Ngay khi đơn vị hành chính phờng đợc thành lập, cùng với việc xây dựng và củng cố chính quyền cấp phờng, vấn đề NSP đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, nhờ đó, NSP trở thành công cụ, phơng tiện vật chất bằng tiền có tác dụng to lớn trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. NSP đợc thành lập đã đáp ứng nhu cầu vật chất, giúp củng cố chính quyền, đồng thời chấn chỉnh công tác tài chính ở phờng, tránh việc huy động tuỳ tiện và sử dụng lãng phí tài sản của nhân dân. Tuy nhiên, trớc năm 1983, do cha có cấp ngân sách quận nên NSP hoạt động theo những quy định của Điều lệ ngân sách xã đợc Hội đồng Chính phủ ban hành tại Nghị định 64/CP ngày 08-4-1972 của Bộ Tài Chính, Thông t số 14-TC/TDT về hớng dẫn thi hành Điều lệ ngân sách xã, Quy định số 13- TC/TDT ban hành chế độ kế toán ngân sách xã. Vì mới đợc công nhận là một cấp hành chính độc lập, nên NSP đã hoạt động dựa vào các văn bản trên. Những văn bản này giúp hoàn thiện chế độ quản lý NSP theo một luật lệ thống nhất, NSP thực sự trở thành công cụ huy động tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế. Mặc dù vậy, trong giai đoạn đầu này, NSP cha phát huy hết đợc những tác dụng, vai trò của mình, cha phát huy đầy đủ tính chủ động, sáng tạo của địa phơng trong quản lý tài chính và ngân sách. Trớc yêu cầu cải cách nền kinh tế kế hoạch hoá, quản lý kinh tế để khắc phục tình trạng tập trung, quan liêu, bao cấp và phân tán, tuỳ tiện trong cơ chế quản lý ngân sách hiện hành, Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Nghị quyết số 138-HĐBT, ngày 19-11-1983 về cải tiến chế độ phân cấp quản lý ngân sách cho địa phơng, tổ chức quản lý và cơ cấu NSĐP bao gồm 3 cấp: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp quận (huyện), ngân sách cấp phờng (xã, thị trấn). NSP là một bộ phận cấu thành ngân sách quận, ngân sách quận là một bộ phận cấu thành ngân sách thành phố. Toàn bộ NSĐP là một bộ phận của NSNN. Nh vậy, trớc đây, NSP nằm ngoài NSNN, nay đợc tổng hợp vào NSNN. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của NSP và cần có thời gian để tổ chức lại công tác kế toán, việc đa NSP 7 vào hệ thống NSNN phải tiến hành từng bớc. Trớc mắt, đa vào dự toán và quyết toán NSNN các khoản thu, chi của NSP theo đúng chế độ, chính sách nhà nớc quy định. Đối với cấp phờng, mặc dù Nghị quyết trên đã xác định NSP là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống 4 cấp NSNN, nhng thực tế NSP vẫn đợc quản lý bằng phơng thức gán thu bù chi, trợ cấp chênh lệch, trong đó, chỉ có số trợ cấp chênh lệch đợc ghi vào chi khác của NSĐP, để tổng hợp vào NSNN, còn số thu, chi của NSP thì tổng hợp vào một kênh riêng báo cáo về Bộ Tài chính. Từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/1986), đất nớc ta bớc vào thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế; với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, tại Đại hội này, Đảng ta thống nhất lãnh đạo nền kinh tế đất nớc chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp sang vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc, thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Trung ơng định lại chế độ phân cấp quản lý thu, chi ngân sách cho phù hợp trên cơ sở khuyến khích đúng mức để phát triển nhanh nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế, chống thất thu. Mặt khác, phải căn cứ vào nguồn thu mà bố trí chi, không chi vợt quá thu ngân sách, triệt để tiết kiệm chi tiêu về mọi mặt và Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Nghị quyết số 186/HĐBT ngày 27-11-1989 về phân cấp quản lý ngân sách cho địa phơng. Việc ra đời Nghị quyết này đã nhấn mạnh phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền Nhà nớc các cấp trong việc quản lý ngân sách, phân phối, sử dụng công bằng, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả cao, phục vụ các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH của đất nớc. Trong nghị quyết này, ngoài những nội dung Trung ơng quy định để lại 100% cho NSP, quy định những khoản thu cố định dành chung cho toàn bộ các địa phơng nh: thuế nhà đất, thuế môn bài, thuế trớc bạ, thuế sát sinh; còn quy định đối với UBND tỉnh, thành phố cần quy định tỷ lệ điều tiết số thu về thuế công thơng nghiệp cho NSP trong phạm vi đợc hởng của NSĐP. 8 Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều phờng cha tổ chức khai thác hết tiềm năng sẵn có, còn buông lỏng các nguồn thu đợc giao, để thất thu lớn về thuế, lệ phí trên địa bàn phờng. Còn khá nhiều khoản chi tiêu ở phờng cha hợp lý, cha chấm dứt đợc hiện tợng bổ bán chi cho dân chịu, việc làm này đã ảnh h- ởng tới việc khai thác nguồn thu trên địa bàn phờng; vẫn có sự co kéo nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa NSTW và NSĐP. Khắc phục những hạn chế trên của NSP, Chính phủ và Bộ Tài chính đã có nhiều nỗ lực giải quyết phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho NSĐP (trong đó có NSP). Nhng do cha có Luật NSNN, nên hàng năm, Chính phủ đều phải điều chỉnh tỷ lệ điều tiết một số khoản thu giữa NSTW và NSĐP, thậm chí ngay trong cùng một năm cũng có sự điều chỉnh, có nguồn thu năm nay để lại cho NSĐP, năm sau lại thu về NSTW (nh thuế cấp quyền sử dụng đất). Vì vậy, NSĐP, cụ thể là ngân sách cấp phờng không phát huy đợc tính năng động, sáng tạo trong việc quản lý khai thác nguồn thu và chủ động bố trí chi tiêu hiệu quả. Nhìn chung, việc bố trí quản lý, sử dụng NSP đã từng bớc ổn định, thống nhất chung trong cả nớc thông qua một số văn bản pháp luật đợc Chính phủ và các cơ quan chức năng ban hành. Tuy nhiên, do yêu cầu quản lý và phản ánh của NSP trong điều kiện còn khác biệt lớn giữa các địa phơng, nên các quy định của NSP cha phù hợp với thực tế, một số địa phơng vẫn còn dấu ấn đặc trng của quỹ phờng ngày xa, đó là tính tuỳ tiện và tính lạm. Vì vậy, những năm trớc đây, NSP vẫn còn là cấp ngân sách để ngoài NSNN. Toàn bộ kết quả thu chi NSP đợc tập hợp riêng, quyết toán riêng nh đã phân tích trên. Để thống nhất quản lý nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc quản lý và sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm ngân sách, tăng tích lũy nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, ngày 20-3-1996, sự kiện Quốc hội (khoá XI) đã thông qua 9 Luật NSNN đợc coi là mốc quan trọng trong công tác quản lý và điều hành NSNN, tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho hoạt động NSNN, đa công tác quản lý tài chính ngân sách từ không có luật chuyển sang xây dựng, quản lý điều hành NSNN theo luật; đồng thời, khi đó NSP mới đợc coi là một cấp ngân sách hoàn chỉnh, nằm trong hệ thống NSNN thống nhất. Đây cũng là một sự điều chỉnh phù hợp trong điều kiện nền kinh tế đất nớc đã có nhiều thay đổi tiến bộ. Khi chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp phờng ngày càng đợc mở rộng thì nội dung thu, chi và quản lý NSP trở nên rộng hơn và phức tạp hơn, cũng có nghĩa là trách nhiệm về mặt quản lý tài chính của chính quyền cấp phờng ngày càng nặng nề hơn. Đến kỳ họp thứ hai, Quốc hội (khoá XI) ngày 16-12-2002 đã thông qua Luật NSNN sửa đổi, chính thức có hiệu lực năm 2004; luật NSNN đã tăng cờng nguồn thu, phơng tiện và cán bộ quản lý tài chính-ngân sách để quản lý tốt, có hiệu quả các nguồn lực tài chính trên địa bàn phờng. NSP là một cấp ngân sách đầy đủ, đợc bố trí nguồn thu và nhiệm vụ chi phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; không bị giới hạn trong quá trình thực thi các nhiệm vụ của chính quyền phờng. Qui mô, cơ cấu NSP không chỉ phụ thuộc vào chức năng và nhiệm vụ của chính quyền cấp phờng mà còn phụ thuộc vào khả năng và thực tế phát triển KT-XH ở địa bàn phờng. 1.1.2. Khái niệm ngân sách phờng Hơn hai mơi năm qua, chính quyền cấp phờng đã khẳng định vai trò quan trọng của mình, nhất là trong điều kiện thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; các phờng đã sử dụng tốt các công cụ tài chính, trong đó, NSP đóng một vai trò quan trọng, tích cực giúp phờng hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Qua quá trình triển khai và thực hiện các văn bản hớng dẫn của Trung ơng và địa phơng, nội dung thu, chi của NSP ngày càng đợc bổ sung, hoàn thiện phù hợp với tình hình thực tế. Có thể đa ra một định nghĩa chung về ngân sách cấp phờng nh sau: 10 [...]... với thành phố Nội, nhằm tăng cờng vai trò chủ động cho chính quyền phờng, HĐND và UBND thành phố Nội đã cụ thể hoá những quy định của Bộ Tài chính bằng Quyết định số 134/2003/QĐ-UB ngày 24-10-2003 về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý ngân sách các cấp chính quyền thuộc thành phố Nội Văn bản quy định, ngoài các nguồn thu NSP của Nội đợc hởng nh quy định chung, các phờng của Nội. .. phơng, bao gồm: Ngân sách cấp tỉnh và thành phố trực thuộc TW; Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và ngân sách cấp phờng, xã, thị trấn Trong đó, NSTW phản ánh nhiệm vụ thu chi theo ngành và giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống NSNN Ngân sách tỉnh, thành phố phản ánh nhiệm vụ thu chi theo lãnh thổ đảm bảo thực hiện tổ chức quản lý toàn diện KT-XH của chính quyền cấp thành phố và tỉnh... của thành phố tăng khoảng 6,4 lần (bình quân tăng 9,7%/năm), thu ngân sách tăng trên 10 lần (năm 2005 tăng 2,2 lần năm 2000); thành phố đã bớc đầu chủ động đợc nguồn thu ngân sách bảo đảm nhu cầu chi thờng xuyên và tăng dần chi đầu t phát triển Kim ngạch xuất khẩu tăng 47,4 lần; hiện Nội có quan hệ hữu nghị và hợp tác với trên 60 Thủ đô, thành phố của hơn 50 nớc và vũng lãnh thổ, là thành viên của. .. xã hội, phúc lợi của phờng Và tính hợp lý giữa các nguồn lực phát triển, giữa các đơn vị thụ hởng NSNN 33 Chơng 2 Thực trạng công tác thu-chi ngân sách phờng của nội trong thời kỳ đổi mới 2.1 những nhân tố ảnh hởng tới thu, chi ngân sách phờng của Nội 2.1.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội Nội có vị trí địa lý-chính trị quan trọng, có u thế đặc biệt so với các địa phơng khác trong cả nớc - là... phờng ở Nội Mặc dù loại hình phờng hội đã xuất hiện ở Nội từ rất lâu, nhng phờng mang tính chất là một cấp chính quyền cơ sở thì mới ra đời đợc hơn 20 năm Ngày nay, Nội có 126 phờng, với 1,95 triệu dân (chiếm 62,55% tỷ lệ dân số của Thủ đô), tổng diện tích đạt 178,78 km2 (chiếm 15,41% tổng diện tích thành phố Nội) , trong đó, có những phờng đợc thành lập từ lâu nh phờng Cửa Nam, Hàng Mã... định ngân sách, HĐND tỉnh, thành phố sẽ nghiên cứu, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế sao cho ngày càng tăng nguồn thu, nâng cao tính chủ động cho NSP; đồng thời, nhiệm vụ chi ngày càng rõ ràng, minh bạch hơn 1.2.1 Về nguồn thu của ngân sách phờng Ngay từ khi Luật NSNN sửa đổi (năm 2002) chính thức có hiệu lực, theo định kỳ 3 năm, nguồn thu của NSP do HĐND cấp thành phố quyết định, phân cấp trong. .. tiền tệ tập trung của nhà nớc, chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền của các chủ thể đó, thành thu nhập của nhà n ớc và nhà nớc chuyển dịch thu nhập đó đến các chủ thể đợc hởng thụ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc Hệ thống NSNN ở đây đợc hiểu là tổng thể các cấp ngân sáchmối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách ở nớc ta, tổ... Nghị định 81/2000/NĐ-CP của Chính phủ, các phờng ở Nội đợc hởng 80% tỷ lệ điều tiết với ngân sách cấp trên Ngoài các nhiệm vụ chi chung, các phờng ở Thủ đô Nội còn thực hiện nhiệm vụ chi phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách ở phờng và tổ dân phố theo quy định của Nhà nớc và của thành phố Hỗ trợ cho giáo viên mầm non bán công do phờng trực tiếp quản lý theo quy định của Nhà nớc và hỗ trợ các... NSNN, nhng Luật NSNN sửa đổi năm 2002 (có hiệu lực năm 2004) chỉ quy định chung về những nội dung mà NSP đợc thu, còn tỷ lệ điều tiết lại do HĐND tỉnh, thành phố quy định phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng Ví dụ: Bộ Tài chính quy định chung là NSP đợc hởng theo tỷ lệ điều tiết một số nguồn thu, HĐND thành phố Nội đã cụ thể hoá, phân cấp 23 ngân sách cấp phờng ở Nội đợc hởng 32% nguồn thu... đợc ngân sách cấp 18 trên cấp bổ sung Số thu này do HĐND cấp quận quyết định sau khi đã báo cáo UBND thành phố để đảm bảo cân đối chung và đợc giao ổn định trong 3 năm Hàng năm, đợc tăng thêm một phần theo tỷ lệ trợt giá do UBND thành phố quyết định Và thu bổ sung theo mục tiêu đợc giao hàng năm (không giao ổn định) do UBND quận xem xét trên cơ sở đề nghị của cấp phờng và các mục tiêu của ngân sách . đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. 2 Từ những phân tích trên, tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ Ngân sách phờng của thành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới với. là một bộ phận cấu thành ngân sách quận, ngân sách quận là một bộ phận cấu thành ngân sách thành phố. Toàn bộ NSĐP là một bộ phận của NSNN. Nh vậy, trớc

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 54-NQ/TW về phát triển kinh tế -xã hội đồng bằng Sông Hồng 2010 và định hớng đến 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 54-NQ/TW về phát triển kinh tế -xã
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Bộ Tài chính (2001), Tài chính Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2001
5. Bộ Tài chính (2006), Văn bản pháp quy về quản lý tài chính đối với xã, phờng, thị trấn, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp quy về quản lý tài chính đối với xã, phờng, thị trấn
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
6. Bộ Tài chính (2006), Lịch sử Tài chính Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Tài chính Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
7. Bộ Tài chính (2006), 60 năm Tài chính Việt Nam (1946-2006), Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 60 năm Tài chính Việt Nam (1946-2006)
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
10. Phạm Đình Cờng (2004), "Phân cấp trong lĩnh vực quản lý tài chính-ngân sách ở Việt Nam", Tài chính, (7), tr.5-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp trong lĩnh vực quản lý tài chính-ngân sách ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Đình Cờng
Năm: 2004
12. Bùi Tiến Dũng, Dơng Danh My (1998), Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động của chính quyền các cấp địa phơng trong từng giai đoạn hiện nay ở nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tổ chức và hoạt "động của chính quyền các cấp địa phơng trong từng giai đoạn hiện nay ở nớc ta
Tác giả: Bùi Tiến Dũng, Dơng Danh My
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW (khóa IX), ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW (khóa IX), ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
21. Học viện Hành chính Quốc gia, (2005), Quản lý tài chính ngân sách xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính ngân sách xã
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
22. Phạm Đức Hồng, (2002), "Tạo thế chủ động tối đa cho chính quyền cơ sở", Tài chính, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo thế chủ động tối đa cho chính quyền cơ sở
Tác giả: Phạm Đức Hồng
Năm: 2002
23. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978
24. C.Mác - Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
25. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
26. Quốc hội nớc Cộng hòa XHXN Việt Nam, (1997), Luật Ngân sách Nhà nớc, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân sách Nhà nớc
Tác giả: Quốc hội nớc Cộng hòa XHXN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả thu NSP sau điều tiết của các quận trên địa - ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả thu NSP sau điều tiết của các quận trên địa (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w