1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 8 HKI 2018 2019

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 919,5 KB

Nội dung

Giáo án Văn Ngày soạn:05/09/18 ; Ngày dạy: Tiết : Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KỸ NĂNG: Kiến thức: Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích "Tơi học" Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: Đọc - hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống Thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng kỷ niệm tuổi học trị ngày học Giáo dục tình cảm thầy giáo u thích mái trường, kỹ sống (nhận thức, đặt mục tiêu, tư sáng tạo) III Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV số tài liệu tham khảo Học sinh: Soạn IV PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, bình giảng, kĩ thuật động não V HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ : Kiểm tra sách,vở học sinh (3 phút) Bài mới: (31 phút) Giới thiệu mới: (1 phút) “Tôi học” truyện ngắn nhà văn Thanh Tịnh in tập “Quê mẹ” xuất năm 1941 Đây truyện ngắn thể đầy đủ phong cách sáng tác tác giả: đậm chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu, trẻo tràn đầy chất thơ Hoạt động gv hs kiến thức GV hướng dẫn: Đọc chậm, dịu, buồn, I Đọc tìm hiểu chung: (15 phút) lắng sâu; ý lời người mẹ, ông đốc Đọc: - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp Chú thích: - Nhận xét bạn đọc a Tác giả: GV gọi HS đọc phần thích (*) - Thanh Tịnh (1911-1988), quê Huế, dạy học, SGK viết báo làm văn ? Trình bày ngắn gọn hiểu biết em - Sáng tác ông đầm thắm đầy chất thơ tác giả Thanh Tịnh? b Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ tác phẩm? - In tập “Quê mẹ”, xuất năm 1941 GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ: ơng c Từ khó: đốc, lạm nhận Bố cục: ? Có nhân vật kể lại - Tôi, mẹ , ông đốc, cậu học trò truyện ngắn này? Ai nhân vật trung tâm? Vì - Nhân vật trung tâm: Tơi sao? -> kể lại nhiều lần, việc kể từ ? Kỉ niệm ngày đến trường kể cảm nhận nhân vật theo trình tự thời gian, khơng gian + Cảm nhận nhân vật Tôi đường tới trường nào? + Cảm nhận nhân vật Tôi sân trường ? Tương ứng với trình tự đoạn + Cảm nhận nhân vật Tôi lớp học văn bản? II.Đọc- tìm hiểu chi tiết(15 phút) ? Đoạn gợi cảm xúc thân thuộc Cảm nhận nhân vật “tôi” đường tới Giáo án Văn em? Vì sao? GV hướng dẫn HS theo dõi phần đầu văn ? Kỉ niệm ngày đầu đến trường nhân vật Tôi gắn với thời gian, không gian cụ thể nào? ? Vì thời gian khơng gian trở thành kỉ niệm tâm trí tác giả? ? Chi tiết: Tôi không lội qua sông thả diều thằng Quý không đồng thả diều thắng Sơn có ý nghĩa gì? ? Có thể hiểu nhân vật tơi qua chi tiết ghì thật chặt hai tay muốn thử sức tự cầm bút thước? ? Trong cảm nhận mẻ đường làng tới trường, nhân vật tơi bộc lộ đức tính mình? ? Phân tích ý nghĩa biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn: “ý nghĩ thoáng qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi? - GV cho HS thảo luận nhóm GV hướng dẫn HS đọc phần văn ? Cảnh trước sân trường làng Mỹ Lí lưu lại tâm trí tác giả có bật? ? Trước cảnh tượng ấy, tâm trạng, cảm giác nhân vật Tôi nào? ? Tâm trạng tác giả diễn tả hình ảnh so sánh nào? - HS tìm chi tiết ? Em có suy nghĩ hình ảnh so sánh đó? ? Khi hồi trống trường vang lên nghe gọi đến tên mình, tâm trạng bé nào? ? Vì hàng đợi vào lớp nhân vật lại cảm thấy “ Trong lần này”? GV gọi HS đọc phần cuối văn ? Cảm nhận nhân vật vào lớp nào? - HS tìm chi tiết ? Tại nhân vật tơi lại có cảm nhận vậy? ? Hãy đọc đoạn “ Một đánh vần đọc” Chi tiết có ý nghĩa gì? ? Em có cảm nhận thái độ, cử người lớn dành cho em bé lần đầu học? ? Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật truyện gì? ? Theo em, sức hút truyện tạo trường: - Thời gian: buổi sáng cuối thu - Không gian: đường dài hẹp - Đó nơi quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả; gắn liền với kỉ niệm lần đầu cắp sách đến trường - Dấu hiệu đổi khác tình cảm nhận thức - Muốn khẳng định - Giàu cảm xúc, yêu học, yêu bạn bè, yêu mái trường yêu quê hương - Nghệ thuật so sánh -> Kỉ niệm đẹp, đề cao việc học người Cảm nhận nhân vật Tôi sân trường: - Rất đông người - Người đẹp - Cảm giác mẻ - Bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ + Cảm xúc trang nghiêm mái trường + Tâm trạng hồi hộp, lo sợ - Mang ý nghĩa tượng trưng, giàu sức gợi -> Miêu tả sinh động hình ảnh tâm trạng em nhỏ lần đầu đến trường - Chú bé cảm thấy chơ vơ, vụng về, giật lúng túng - Hồi hộp, lo lắng, sợ sệt -> khóc - Khóc lo sợ, phải xa người thân - Yêu mẹ - Bắt đầu bước vào giới riêng mình, khơng cịn có mẹ bên cạnh -> tinh tế việc miêu tả tâm lí trẻ thơ Cảm nhận nhân vật lớp học: - Cảm nhận mẻ cậu bé lần đầu vào lớp học - Bắt đầu ý thức thứ gắn bó thân thiết với -> ý thức thứ gắn bó thân thiết với - Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi - Sự ngộ nghĩnh đáng yêu bé lần đầu đến trường - Mọi người dành tình cảm đẹp đẽ cho trẻ thơ - Tất tương lai trẻ III Tổng kết: (10 phút) - Bố cục độc đáo - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi, mang ý nghĩa tượng trưng - Kết hợp hài hoà kể, tả bộc lộ cảm xúc Giáo án Văn nên từ đâu? - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật GV gọi HS đọc ghi nhớ - Tình truyện HS đọc IV Ghi nhớ: (SGK) Củng cố (5 phút): 1.Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự C Biểu cảm B Miêu tả D Cả ba phương thức Những cảm giác nảy nở lịng tơi cảm giác nào? Qua em thấy điều tốt đẹp nhân vật tơi? Hướng dẫn tự học(5 phút) Học bài, nắm kiến thức Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi tựu trường Đọc trước bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ VI/ Rút kinh nghiệm ========================================== Ngày soạn: 05/09/18 ; Ngày dạy: Tiết 2: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.Tích hợp với kiến thức phần văn tập làm văn II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ năng: Thực hành so sánh,phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Thái độ: HS có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp với cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Có ý thức tốt việc học làm văn Sử dụng từ nghĩa III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sgk, Sgv số tài liệu tham khảo Học sinh: Xem lại kiến thức từ đồng nghĩa từ trái nghĩa IV PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, kĩ thuật động não V.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định(1 phút) Kiểm tra cũ(5 phút) Cảm nhận em sau tìm hiểu xong văn "Tôi học" Thanh Tịnh Bài (31 phút) * Giới thiệu bài(1 phút) “Quan hệ trái nghĩa đồng nghĩa quan hệ nghĩa từ mà ta học lớp Hôm ta tìm hiểu mối quan hệ khác nghĩa từ ngữ mối quan hệ bao hàm - gọi phạm vi khái quát nghĩa từ ngữ * Nội dung mới(1 phút) Hoạt động gv hs kiến thức GV treo bảng phụ ghi sơ đồ SGK I Từ ngữ nghĩa rộng từ ? Nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa từ ngữ nghĩa hẹp: (15 phút) “thú, chim, cá”? Ví dụ: ? Tại sao? Nhận xét: ? Hãy xem xét mối quan hệ nghĩa từ “thú, chim, cá” với - Rộng từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu”? - Phạm vi nghĩa từ GV: Như vậy, từ “thú, chim, cá” có phạm vi nghĩa rộng từ bao hàm phạm vi nghĩa “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” lại có nghĩa hẹp từ từ “thú, chim, cá” “động vật” - Nghĩa rộng GV đưa tập: - Rộng hơn: thực vật Cho từ: cây, cỏ, hoa -Hẹp hơn: cam, cau, dừa, ? tìm từ ngữ có phạm vi nghĩa rộng hẹp từ cỏ sữa, cỏ gấu, cỏ gà, hoa Giáo án Văn đó? ? Từ đó, em hiểu từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? ? Một từ vừa có nghĩa rộng vùa có nghĩa hẹp khơng? Vì sao? Lấy ví dụ minh hoạ? -HS nêu ví dụ HS đọc III Luyện tập: (15 phút) Bài mai, hoa lan, hoa hồng II Ghi nhớ:(SGK) Quần cộc Quần Quần dài * Y phục áo dài áo áo sơ mi Bài 2: a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh Bài 5: - Ba động từ phạm vi nghĩa: khóc, nức nở, sụt sùi + Từ nghĩa rộng: khóc + Từ nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi Củng cố(5 phút) -Nhắc lại khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ? 5.Hướng dẫn tự học(3 phut) - Học bài, nắm kiến thức - Làm tập:1,2,3 vào tập VI Rút kinh nghiệm ================================= Ngày soạn: 05/09/18; Ngày dạy: Tiết 3: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Nắm tính thống chủ đề văn phương diện hình thức nội dung Tích hợp với phần Văn qua văn “Tơi học” phần tiếng Việt II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: Kiến thức: Chủ đề văn Những thể chủ đề 1văn Kĩ năng: Đọc -hiểu có khả bao qt tồn văn Trình bày văn bản(nói, viết) thống chủ đề Thái độ: HS có ý thức tạo lập văn có tính thống chủ đề III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sgk, Sgv số tài liệu tham khảo Học sinh:- Đọc lại văn “Tôi học” Đọc IV PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, kĩ thuật động não Giáo án Văn IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức(1 phút) Kiểm tra cũ(5 phút)? Em hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Làm tập Bài mới(32 phút) *Giới thiệu bài: (1 phút) *Nội dung (31phút) Hoạt động gv va hs GV gọi HS đọc lại văn “Tôi học” ? Tác giả hồi tưởng lại kỉ niệm sâu sắc thời ấu thơ mình? ? Từ hồi tưởng ấy, em cảm nhận tâm trạng nhân vật tôi? ? Vậy, em hiểu chủ đề văn gì? ? Vì em biết văn “Tơi học” nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? ? Văn tập trung hồi tưởng lại tâm trạng nhân vật Tơi? ? Tâm trạng thể qua chi tiết hình ảnh nào? - HS tìm chi tiết GV: Các từ ngữ, chi tiết văn tập trung thể tâm trạng nhân vật Tôi buổi tựu trường => Đó tính thống chủ đề văn ? Vậy, em hiểu tính thống chủ đề văn bản? ? Tính thống chủ đề thể phương diện văn bản? ? Làm để đảm bảo tính thống đó? kiến thức I Khái niệm chủ đề văn bản: (10 phút) * Kỉ niệm ngày đến trường: - Kỉ niệm đường mẹ tới trường - Kỉ niệm sân trường - Kỉ niệm lớp học Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng trang trọng -> Đây chủ đề văn “Tôi học” - Là đối tượng vấn đề mà văn cần biểu đạt II Tính thống chủ đề văn bản: (10 phút) - Nhan đề - Các từ ngữ câu văn viết buổi tựu trường - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác lạ, bỡ ngỡ - Văn phải tập trung biểu đạt, hướng đến chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Nội dung cấu trúc hình thức + Nội dung: đối tượng vấn đề phải xác định để phần, chi tiết xoay quanh + Hình thức: nhan đề, phần , từ ngữ, hình ảnh văn phải có thống nhất, xoay quanh chủ đề hướng chủ đề => Ghi nhớ: HS đọc III Luyện tập: (11 phút) Bài tập 1: GV chia nhóm cho HS thảo luận *Tính thống chủ đề văn bản: a Căn vào: - Nhan đề văn - Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ b Các ý lớn phần thân xếp hợp lí c Hai câu trực tiếp nói tình cảm gắn bó người dân sơng Thao rừng cọ: Dù ngược xuôi Cơm nắm cọ người sông Thao Bài tập 2: Nên bỏ hai câu: b d Củng cố: (5 phút) Dặn dò: (3 phút) Học bài, nắm kiến thức Làm tập Soạn “Trong lòng mẹ” VI Rút kinh nghiệm Giáo án Văn ======================================= Ngày soạn: 05/09/18; Ngày dạy: Tiết Văn bản: TRONG LỊNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu - Ngun Hồng) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Có kiến thức sơ giản thể văn hồi kí Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Khái niệm thể loại hồi kí Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kỹ năng: Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: Giáo dục tình cảm u kính, biết ơn cha mẹ Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng Giáo dục kỹ năng: nhận thức, duy, định III- CHUẨN BỊ Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu tác giả Nguyên Hồng Sgk, Sgv số tài liệu tham khảo Học sinh: Soạn IV- PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, bình giảng, kĩ thuật động não V - HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức(1 phút): 2.Kiểm tra cũ(5 phút):? Thế tính thống chủ đề văn bản? Bài mới: *Giới thiệu bài(1 phút): “Các em ạ, tình mẫu tử tình cảm yêu thương sâu nặng Chính trở thành dề tài phổ biến nhiều tác phẩm.Một tác phẩm đặc sắc đề tài tác phẩm “Trong lòng mẹ”của nhà văn Nguyên Hồng.Tiết học hơm em tìm hiểu tác phẩm *Nội dung mới:( 32 phút) Hoạt động gv hs kiến thức Yêu cầu: Đọc chậm, tình cảm I Đọc – Tìm hiểu chung: (10 phút): thể cảm xúc bé Hồng 1.Đọc: - Lời bà cô: cay độc, đanh đá - HS đọc, nhận xét - GV đọc mẫu, gọi HS đọc 2.Chú thích: tiếp, nhận xét a.Tác giả: GV gọi HS đọc phần Chú thích - Nguyên Hồng (1918-1982) nhà văn lớn văn học đại (*) SGK Việt Nam ? Nêu nét tác - Thời thơ ấu trảI qua nhiều cay đắng trở thành nguồn cảm hứng giả Nguyên Hồng? cho tác phẩm tiểu thuyết- hồi ký tự truyện cảm động" Những ngày GV chốt lại số ý thơ ấu" ? Tác phẩm viết theo thể - Ngịi bút ơng thường hướng đến cảnh đời nghèo khổ, bất loại nào? Em biết thể văn hạnh -> giá trị nhân đạo này? b Tác phẩm: ? Nêu vài nét tác phẩm - Hồi kí: thể văn dùng để ghi lại chuyện có thật Giáo án Văn “ Những ngày thơ ấu” đoạn xảy đời người cụ thể, thường tác giả trích “Trong lịng mẹ”? - Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” gồm chương, chương kể ? Dựa vào văn , phân kỉ niệm sâu sắc đời bé Hồng chia bố cục? - Đoạn trích “Trong lịng mẹ” thuộc chương IV tập hồi kí ? Nêu nội dung phần? Bố cục: GV hướng dẫn HS tìm hiểu - Có thể chia văn thành đoạn thích: 5, 8, 12, 13, 14, 17 + Từ đầu- “người ta hỏi đến chứ” GV gọi HS đọc đoạn Cuộc trị chuyện Hồng với bà ? Cảnh ngộ bé Hồng có + Cịn lại: đặc biệt? Cuộc gặp gỡ hai mẹ Bé Hồng ? Cảnh ngộ tạo nên thân * Từ khó: phận bé Hồng nào? II.Đọc-tìm hiểu chi tiết: (22 phút): GV: Phần đầu tác phẩm Cuộc trị chuyện bà bé Hồng: hồi tưởng tác giả * Hoàn cảnh bé Hồng: chuyện người gọi lại nói - Mồ cơi cha, sống xa mẹ Hai anh em Hồng sống nhờ nhà người cô chuyện ruột không yêu thương ? Nhân vật bà cô lên qua -> Cô độc, đau khổ ln khao khát tình thương chi tiết nào? * Nhân vật bà cô: ? Từ ngữ biểu thực + Cười hỏi chất thái độ bà cô? + “Rất kịch” ? Em hiểu "rất kịch"nghĩa =>giống người đóng kịch sân khấu, nhập vai, biểu diễn, giả gì? dối, giả vờ ? Mục đích bà - Gieo rắc vào đầu bé Hồng hoài nghi để bé Hồng ruồng rẫy nói chuyện với bé Hồng khinh miệt mẹ gì? + Hỏi ln, giọng ? Sau lời từ chối bé Hồng, + Mắt long lanh nhìn cháu chằm chặp bà lại hỏi gì? - Mỉa mai nghèo khổ nhục mạ, châm chọc mẹ bé Hồng ? Nét mặt thái độ bà cô - Muốn hành hạ, chà xát tâm hồn vết thương lòng bé Hồng thay đổi sao? - Bé Hồng cười dài tiếng khóc ? Bà muốn nói - Bà cô: mẹ “phát tài” + Tươi cười kể chuyện mẹ bé Hồng cố ý phát âm hai tiếng “em + Đổi giọng, tỏ thương xót anh trai bé” ngân dài thật ngọt? - Tàn nhẫn, lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm thiếu tình người ? Sau đối thoại diễn - Đây hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo sâu sắc: nào? + Tố cáo người sống tàn nhẫn, khơ héo tình máu mủ ? Qua đối thoại em thấy + Tố cáo thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo của xã hội Việt bà cô người nào? Nam trước CMT8 -1945 ? Theo em, tác giả xây dựng hình ảnh bà với ý nghĩa gì? Củng cố (3phút):? Qua phần đầu đoạn trích, em hiểu nhân vật bà cơ? Dặn dị(3 phút): Nắm nội dung đoạn phân tích Tìm hiểu phần lại VI Rút kinh nghiệm ===================================== Ngày soạn: 05/09/18; Ngày dạy: Tiết Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) Giáo án Văn I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Có kiến thức sơ giản thể văn hồi kí Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Khái niệm thể loại hồi kí Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kỹ năng: Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: Giáo dục tình cảm u kính, biết ơn cha mẹ Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng Giáo dục kỹ năng: nhận thức, duy, định III- CHUẨN BỊ Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu tác giả Nguyên Hồng Sgk, Sgv số tài liệu tham khảo Học sinh: Soạn IV- PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, bình giảng, kĩ thuật động não V - HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức(1 phút): 2.Kiểm tra cũ(5 phút):? Giới thiệu vài nét tác giả Nguyên Hồng Bài mới: *Giới thiệu bài(1 phút) Càng nhận thâm độc người cô, bé Hồng đau đớn trào lên cảm xúc yêu thương mãnh liệt người mẹ bất hạnh Các em tìm hiểu tiếp cảm xúc Hng *Ni dung bi mi:( 32 phỳt) Hoạt động GV vµ HS kiÕn thøc GV cho HS xem lại đoạn Tình cảm bé Hồng mẹ: (22phút): ? Diễn biến tâm trạng bé Hồng a Trong đối thoại với bà cô: đối thoại với bà cô nào? + Thương mẹ, đau khổ mẹ phải chịu khổ sở, phải ? Tìm chi tiết thể điều đó? chịu lời mỉa mai, nhục mạ - HS tìm chi tiết + Phẫn uất thành kiến cổ hủ hành hạ mẹ ? Khi nghe bà cô dùng lời thâm độc, xúc - Đau đớn, uất ức phạm mẹ mình, bé Hồng có phản ứng - Căm tức dâng lên cực điểm nào? -> Yêu thương mẹ mãnh liệt, tình yêu Tâm trạng bé Hồng lúc này? tràn ngập, vô bờ ? Qua đó, em thấy tình của bé b.Khi gặp mẹ: Hồng mẹ nào? -> Xúc động, mừng rỡ đến cuống cuồng GV: Nếu đoạn hồi ức tác giả bé khát khao tình mẹ cháy bỏng kỉ niệm cay đắng, tủi nhục đoạn tiếp -Bé Hồng khát khao tình mẹ người theo hồi ức kỉ niệm ngào hành khát nước đến kiệt sức sa mạc.=> Hình tình mẫu tử Kỷ niệm mở ảnh so sánh có ý nghĩa cực tả, thể thấm thía, buổi chiều tan học xúc động nỗi khắc khoải mong mẹ tới cháy ruột ? Hãy đọc đoạn lại văn để thấy Bé Hồng điều đó? ->BH thở hồng hộc trán đẫm mồ hơI,khi trèo lên xe - HS đọc ríu chân lại,khi mẹ kéo tay, xoa đầu hỏi ? Khi thấy bóng mẹ, bé Hồng có hành BH oà lên khóc nức nở->bao nhiêu sầu khổ uất động cử nnư nào? nghẹn bị dồn nén vỡ - HS tìm chi tiết - Mẹ khơng cịm cõi, xác xơ Giáo án Văn ? Thể cảm xúc bé Hồng? - Gương mặt tươi sáng, đôi măt trong, da trắng ? Hình ảnh so sánh diễn đạt niềm mịn, gò má hồng khát khao cháy bỏng ấy? - Hơi thở từ khuôn miệng thơm tho lạ thường ? Hãy cho lời bình hình ảnh so sánh ấy? + Đầu ngả vào cánh tay mẹ mơn man khắp da thịt GV: Khát khao mãnh liệt thế, nên gặp + Phải bé lại lăn vào lịng mẹ vơ mẹ Bé Hồng hồi hộp sung sướng -> kể từ bé Hồng say sưa hương vị ? Trong niềm hạnh phúc xúc động ấy, người ngào tình mẫu tử bé Hồng ngây ngất sung mẹ lên qua đôi mắt bé sướng tận hưởng cảm giác từ lâu Hồng? - Một đứa trẻ phải sống tủi cực, cô đơn, ? Cảm giác sung sướng, hạnh phúc bé khát khao tình mẹ Hồng lòng mẹ diễn tả - Nhạy cảm, có nội tâm sâu sắc nào? - Yêu thương mẹ mãnh liệt GV: Bao bọc quanh bé Hồng bầu khơng khí - Ơng hồn tồn thơng cảm với đau khổ ấm áp êm tình mẫu tử Tất khát vọng hạnh phúc người phụ nữ diễn tả cảm hứng say mê rung - Ông thấu hiểu nỗi đau trái tim nhạy cảm dễ động tinh tế tác giả tổn thương tuổi thơ nét đẹp tâm ? Qua đoạn trích, em thấy bé hồn non trẻ Hồng ? III Tổng kết: (10 phút): ? Tấm lòng nhà văn Nguyên Hồng - Chân thật, giản dị đậm chất trữ tình phụ nữ trẻ em thể - Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm qua văn bản? + Giàu chất trữ tình ? Qua đoạn trích, em có nhận xét văn + Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc Nguyên Hồng? + Sử dụng nghệ thuật châm biếm ? Trong đoạn trích nhà văn Nguyên Hồng sử + Sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo dụng phương thức biểu đạt nào? + Là bé phải chịu nhiều đau mát Bài tập trắc nghiệm: + Là bé dễ xúc động nhạy cảm ? ý khơng nói lên đặc sắc nghệ thuật + Một bé có tình thương u vơ bờ bến đoạn trích? mẹ ? Em hiểu bé Hồng qua đoạn trích? + Tất ý -HS đọc III Ghi nhớ(SGK): Củng cố(5 phút): Tại nói Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng? Hồi kí Nguyên Hồng đậm chất trữ tình Em làm rõ điều đó? Hướng dẫn học nhà(1 phút): Học bài, nắm kiến thức Chuẩn bị bài: Trường từ vựng VI Rút kinh nghiệm ===================================== Ngày soạn: 08/09/18;Ngày dạy: Tiết TRƯỜNG TỪ VỰNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu trường từ vựng xác lập số trường từ vựng gần gũi Biết cách sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng Kỹ năng: Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc – hiểu tạo lập văn Thái độ: Có ý thức sử dụng trường từ vựng làm văn để nâng cao hiệu diễn đạt Giáo dục kỹ năng: nhận thức, tư sáng tạo, định III- CHUẨN BỊ Giáo án Văn Giáo viên:- Đọc, soạn giáo án Sgk, Sgv số tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc IV- PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, kĩ thuật động não V - HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức(1 phút): 2.Kiểm tra cũ(5 phút):? Trình bày cảm nhận em sau học xong văn “ Trong lòng mẹ” Bài mới: (32 phút) *Giới thiệu bài(1 phút): Ở trước em biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Giờ học hơm em tìm hiểu trường từ vựng *Nội dung mới:(31 phút) Hoạt động GV HS GV cho HS đọc ví dụ SGK ? Các từ in đậm đoạn trích có nét chung nghĩa? ? Tìm từ ngữ có nét chung nghĩa khác mà em biết? ? Các từ có nét chung nghĩa người ta gọi trường từ vựng Vậy theo em trường từ vựng? HS đọc lưu ý (a) ? Theo em trường từ vựng “ mắt ” bao gồm trường từ vựng nào? HS đọc lưu ý (b) ? Theo em trường từ vựng “ mắt ” bao gồm từ loại nào? HS đọc lưu ý (c) ? Theo em trường từ vựng “ ” thuộc trường từ vựng nào? HS đọc lưu ý (d) ? Theo em thơ văn sống hàng ngày người ta chuyển từ ngữ từ trường từ vựng sang trường từ vựng khác nhằm tăng tính nghệ thuật ngơn từ khả diễn đạt cách nào? ? Các từ ngữ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” văn “ Trong lòng mẹ” từ nào? ? Hãy đặt tên trường từ vựng cho dãy từ (SGK) a, lưới, nơm, câu, vó b, tủ, rương, hịm, va li, chai, lọ c, đá, đập, giẫm, xéo d, buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi e, hiền lành, độc ác, cởi mở kiến thức I Thế trường từ vựng? (20 phút): Ví dụ: Nhận xét: Các từ: mặt, mắt, da gị má, đùi, đầu, cánh tay, miệng có nét nghĩa chung phận thể VD: Nhìn, trơng, nhịm, ngó, liếc có nét nghĩa chung hoạt động mắt  Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa  Lưu ý: a Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ Ví dụ: Mắt - Các bệnh mắt: mù, lòa, đau mắt đỏ - Màu mắt: xanh, nâu, đen - Hoạt động mắt: Nhìn, ngó, liếc … b Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại: Ví dụ có từ loại như: Danh từ, tính từ, động từ c Một từ thuộc nhiều trường từ vựng khác Ví dụ: Ngọt: - Mùi vị: ngọt, nhạt, mặn - Nói: Nói ngọt, nói nhẹ, nói nặng - Thời tiết: rét ngọt, rét đậm, rét buốt d.Trong thơ văn sống hàng ngày người ta chuyển từ ngữ từ trường từ vựng sang trường từ vựng khác nhằm tăng tính nghệ thuật ngôn từ khả diễn đạt biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… Ví dụ (SGK) II Luyện tập: (11 phút): Bài 1: Các từ ngữ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”: thầy, mợ, cô, con, cháu Bài 2: Trường từ vựng: a, Dụng cụ đánh bắt thủy sản b, Dụng cụ để đựng c, Hoạt động chân 10 Giáo án Văn (5 ) Kiểm tra cũ : Nêu phương pháp cách làm văn thuyết minh ? (1’) * Giới thiệu bài: Như biết văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống Tiết học tìm hiểu thuyết minh thể loại văn học * Triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV Cho học sinh đọc đề I Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học 20’ Hướng dẫn học sinh Đề : Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thảo luận nhóm Nhận xét: Để thuyết minh thể loại * Quan sát: văn học trước tiên ta Thể thơ qua tác phẩm tiêu biểu : Đập đá Côn Lôn, Vào nhà ngục phải làm ? GV cho học Quảng Đơng cảm tác sinh đọc thơ : Đập - Mỗi câu, câu chữ đá Côn Lôn, Vào nhà Thanh trắc luật : ngục Quảng Đông cảm + – - phân minh tác + – – - Hãy nhận xét cấu tạo, đặc - Niêm : - 1, - 4, - 6, - điểm số câu, số tiếng, - Nhịp :2/2/3, 3/4, 4/3 thanh, niêm, luật, vần đối - Chữ thứ hai câu thứ gieo vần thơ gieo vần nhịp thơ ? - Đây thể thơ cổ Trung Quốc Vẻ đẹp hài hòa, cân đối, cổ điển, nhạc Thể thơ có ưu điểm, điệu trầm bổng phong phú gị bó nhiều ràng buộc niêm nhược điểm ? Hiệu luật sử dụng ? Lập dàn ý Nêu bước làm văn - Mở : Nêu cách hiểu em thể thơ thất ngôn bát cú thuyết minh ? - Thân : Giới thiệu đặc điểm thể loại Tác dụng mổi đặc Nêu ý quan trọng điểm thể thơ ? - Kết : Cảm nhận chung thể loại Học sinh tham khảo SGK * Ghi nhớ: SGK để trả lời câu hỏi II Luyện tập 14’ Để thuyết minh thể * BT 1: Thuyết minh đặc điểm truyện ngắn lại văn học phải a Quan sát : Các truyện ngắn : Lão Hạc, Tôi học, Tắt đèn qua thao tác nào? b Dàn GV hướng dẫn học sinh - Mở : Giới thiệu hiểu biết em truyện ngắn thực tập - Thân : Giới thiệu đặc điểm truyện nhắn Thuyết minh đặc điểm Hình thức tự loại nhỏ truyện ngắn Miêu tả mảng sống, nhân vật, việc sở truyện Cốt truyện ngắn, có khả đề cập đến vấn đề rộng lớn ngắn học - Kết : Cảm nhận chung truyện ngắn GV yêu cầu học viết văn thuyết minh hoàn chỉnh (3’)4 Củng cố: Để thuyết minh thể loại văn học phải làm gì? Mở văn thuyết minh thể loại văn học ta cần nêu ý ? (1’) 5.Dặn dị : - Học nắm nội dung học Làm tập : Thuyết minh thể thơ lục bát Soạn : Muốn làm thằng Cuội VI- Rút kinh nghiệm =================================== Ngày soạn:; Dạy: 90 Giáo án Văn Tiết 62 HDĐT: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Tản Đà I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận tâm khát vọng hồn thơ lãng mạn Tản Đà Thấy tính chất mẻ sáng tác viết theo thể thơ truyền thống Tản Đà II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Tâm buồn chán thực tại; ước muốn li “ngơng” lòng yêu nước Tản Đà Sự đổi ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc thơ Muốn làm thằng cuội Kỹ năng: Phân tích tác để thấy tâm nhà thơ Tản Đà Phát hiện, so sánh, thấy đổi hình thức thể loại văn học truyền thống Thái độ: Đồng cảm với nỗi buồn người khác III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đọc sáng tạo, phân tích , nêu vấn đề , bình giảng, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ : Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập Chân dung Tản Đà Học sinh: Đọc soạn V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) 1.Ôn định lớp (5’) 2.Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc lòng hai thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Côn Lơn ? Qua thơ em hiểu phẩm chất người chiến sĩ cách mạng? (36’) 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’Từ xưa đến dân gian lưu truyền hình ảnh Cuội cung trăng Hôm ta lại bắt gặp hình ảnh ước nguyện Tản Đà.Tạị Tản Đà lại muốn làm thằng Cuội, điều khiến nhà thơ có ý tưởng ngơng vậy? * Các hoạt động: (35’) Hoạt động gv hs Kiến thức Gv đọc mẫu sau đú gọi HS I Đọc, thích: (10’) đọc Đọc: Yêu cầu: Giọng nhẹ - HS đọc , HS khác nhận xét nhàng,buồn mơ màng, nhịp Chú thích: thơ thay đổi: 4/3 ; 2/2/3 a Tác giả: GV gọi HS đọc - Tản Đà (1889-1939)- Nguyễn Khắc Hiếu ? Trình bày số nét - Q: Ba Vì - Hà Tây đời nghiệp - Là nhà nho, thi khơng đổ, sau chuyễn sang viết văn, làm báo sáng tác nhà thơ? - Tâm hồn phóng khống, đa cảm, đa tình ? Nêu xuất xứ thơ? - Là gạch nối, khúc nhạc dạo đầu cho phong trào thơ Mới đầu kỉ ? Bài thơ thể điều gì? XX ? Vì sao? b Tác phẩm: ? Thời gian khơi gợi - Trích “Khối tình I”- xuất năm 1917 ước muốn kì thú ấy? c Thể thơ: ? Tại tác giả lại chọn Thất ngôn bát cú Đường luật thời điểm ấy? d Từ khó: SGK ? Trong đêm thu tâm II Đọc- tìm hiểu thơ: (20’) trạng tác nào? - Muốn lên cung trăng ? Tác giả gửi tâm đến - Chán trần ai? Hai cõu đề: ? Nhận xét cách xưng hô - Đêm thu tác giả? => Thời gian đặc biệt ? Hãy đọc lại câu thơ tác giả + Mùa thu gợi cảm giác buồn bộc bạch lòng với chị + Thanh vắng, cô đơn 91 Giáo án Văn Hằng? ? Em hiểu “chán nửa” có nghĩa nào? GV gọi HS đọc hai câu thực ? Sau bộc bạch tâm tác giả tiếp tục câu chuyện với chị Hằng nào? ? Em thử phân tích hay hai câu thơ này? ? Hỏi xin chứng tỏ tác giả muốn bộc lộ điều gì? ? Ví sao? ? Nhận xét em ước muốn Tản Đà? Hãy đọc câu cuối? ? Bốn câu thơ vẻ lên cảnh gì? ? Lúc tâm trạng nhà thơ nào? ? Đó niềm vui gì? ? liệu, có phải niềm vui có thực hay khơng? ? Điều giúp ta hiểu thêm Tản Đà? ? Nêu cảnh hai câu kết nhận xét? ? Thử phân tích nụ cười Tản Đà đây? ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ? ? Bài thơ tốt lên nội dung gì? + Trăng trịn, dễ nhìn thấy chị Hằng, dễ đưa hồn người vào cừi mộng - Buồn, chán trần - Chị Hằng, vầng trăng - Chị - em => Tình tứ, bất ngờ, tạo quan hệ thân mật dễ tâm sự, dễ chia sẻ niềm - HS - GV cho HS thảo luận Hai cõu thực: - Hỏi xin - Hỏi chẳng cần câu trả lời mà muốn chị Hằng nhấc lên chơi; lời thơ, ý thơ độc đáo, dựa theo truyện cổ tích => Ngơng - Trốn khỏi trần thế, ly lên cung trăng - Xã hội đầy bất công, ngang trái, tự - Độc đáo, ngơng song có phần hợp lý trần cịn chỗ bình n, sáng cho thi nhân tìm đến đâu - HS Hai cõu luận hai cõu kết: - Khi cung trăng - Hết buồn tủi, dâng lên niềm vui - Được làm bạn gió, mây, chị Hằng; khỏi trần - Khơng; ly mộng tưởng; thực buồn thật - Hóm hỉnh, lãng mạn, ngơng - Khát vọng có niềm vui, hạnh phúc, có bạn tri âm, tri kỉ => Kì thú, đỉnh cao ngông, người đa sầu, đa cảm - Cười thoả mản ước mơ - Cười nhỏ hẹp trần - Tự cười III Tổng kết: (5’) - Thể thơ truyền thống có phá cách - Ngơn ngữ thơ tươi vui, hóm hỉnh, bộc lộ Tôi cá nhân mãnh liệt => Ghi nhớ: HS đọc Củng cố: (3’) Nhận định nói nội dung hai câu thơ cuối bài? A Những nét tính cách độc đáo người Tản Đà B Sự bay bổng lãng mạn tác giả cảm nhận cuuộc sống C Mong muốn thoát ly sống trần tác giả D Nói lên ước mơ tương lai, muốn cung trăng mãi Nêu cảm nhận em hồn thơ Tản Đà sau học xong thơ Dặn dũ: (1’) Ôn lại phép đối hai câu thực câu luận Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác để thấy cách tân thơ vừa học Học thuộc nắm nội dung thơ VI- Rút kinh nghiệm Tiết 63: ======================================= Ngày soạn:; Dạy: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 92 Giáo án Văn I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học học kì I II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Vận dụng thuận thục kiến thức Tiếng Việt học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn tạo lập văn Kỹ năng: Từ vựng: cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường ngữ, từ tượng từ tượng hình, từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, biện pháp tu từ từ vựng Thái độ: Có ý thức ơn tập kiến thức mơn học chuẩn bị thi học kì I III- PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , thực hành, kĩ thuật động não IV- CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống kiến thức từ vựng ngữ pháp học Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK, VBT V- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Từ đầu năm đến học nhiều tiết từ vựng ngữ pháp Hôm nay, trị sẻ hệ thống lại khắc sâu thêm kiến thức học * Các hoạt động: (35’) Hoạt động gv hs Kiến thức ? Thế từ có nghĩa rộng? I Từ vựng: (10’) Một từ có nghĩa hẹp? Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: ? Em lấy ví dụ? - Nghĩa rộng: Là từ có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa ? Tính chất rộng, hẹp nghĩa của từ ngữ khác từ tương đối hay tuyệt đối? Vì - HS sao? - Nghĩa hẹp: Là từ có phạm vi nghĩa bao hàm phạm ? Lấy dí dụ minh hoạ? vi nghĩa từ ngữ khác Bài tập: GV treo bảng phụ - HS Điền tự ngữ thích hợp vào trống? - Chỉ tương đối phụ thuộc vào phạm vi nghĩa từ Ví dụ: Chân, tay, tai, mắt, miệng * Sinh vật => Động vật, thực vật ? Nét nghĩa chung từ - Động vật => Thú, chim, cá gì? - Thực vật => Cỏ, cây, hoa ? Tập hợp từ ngữ có nét - HS làm, nhận xét chung nghĩa gọi gì? - Bộ phận người ? Lấy ví dụ? Trường từ vựng: ? Hãy phân biệt cấp độ khái quát - HS nhắc lại khái niệm nghĩa từ ngữ với trường từ - HS vựng? * Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nói quan hệ bao hàm GVđọc đoạn thơ đầu thơ từ ngữ từ loại Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử * Trường từ vựng: tập hợp từ có nét chung “Trong nắng ửng nghĩa bóng xuân Từ tượng hình, từ tượng thanh: sang" + Từ tượng hình: Sột soạt ? Xác định từ tượng hình từ + Từ tượng thanh: Lấm tượng đoạn thơ đó? => Gợi hình nh ảnh, âm cụ thể; đoạn thơ trở nên sinh ? Tác dụng việc sử dụng từ động, có hồn đoạn thơ? - HS ? Từ đó, em cho biết - Tú Bà nhờn nhợt màu da 93 Giáo án Văn từ tượng hình từ tượng thanh? GV đọc số câu thơ Truyện Kiều có sử dụng từ tượng hình từ tượng GV ghi hai câu thơ sau lên bảng: “ Mô núi chộ mô mồ” ? Xác định từ địa phương câu thơ đó? ? Những từ dùng vùng nào? ? Vậy từ ngữ địa phương? ? Lấy ví dụ? ? Thế biệt ngữ xã hội? Ví dụ? ? Thế trợ từ? GV đưa ví dụ: Chính tơi khơng biết việc Nó nhân vật buổi họp mặt tối ? Xác định trợ từ ví dụ đó? ? Thán từ gì? Cho ví dụ? GV: Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt ? Theo em,điểm giống khác trợ từ thán từ gì? *thêm từ (à, ạ, đi, thay) vào câu sau: Anh Ơ tơ đến Em bé đáng thương Cháu chào bà ? Tình thái từ gì? Cho ví dụ? ? Vậy tình thái từ? ? Có thể sử dụng tình thái từ cách tuỳ tiện khơng? Vì sao? ? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ câu ca dao sau? Trên đầu rác rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu Bác Dương thơi rồi, ăn to lớn đẫy đà - Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha - HS Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - Địa phương Hà Tĩnh - Là từ ngữ dùng địa phương định - Là từ dùng tầng lớp xã hội định - HS nêu ví dụ, GV nhận xét II Ngữ pháp: (15’) Trợ từ, thán từ: a Trợ từ: Là từ dùng để nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến câu - Chính (1): Trợ từ - Chính (2): Tính từ b Thán từ: Là từ dùng làm dấu hiệu để bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói để gọi đáp - HS lấy ví dụ * Giống: Nội dung mà chúng biểu thị có liên quan đến thái độ, tình cảm người nói (viết) * Khác: + Trợ từ dùng để biểu thị thái độ, cách đánh giá người nói (viết) yếu tố câu; chúng khơng thể hoạt động độc lập mà phải kèm với yếu tố bày tỏ thái độ + Thán từ dùng để biểu thị cách trực tiếp cảm xúc người nói (viết) dùng để gọi đáp; chúng hoạt động độc lập, tách riêng thành câu vế câu Tình thái từ: *Bài tập nhanh Anh đi! => Câu cầu khiến Ơ tơ đến à? => Câu cảm thán Em bé đáng thương thay! => Câu cảm thán Cháu chào bà ạ! => bộc lộ thái độ người nói - Các từ: à, ạ, đi, thay tình thái từ - Khơng sử dụng tuỳ tiện phải ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội Nói giảm, nói tránh: * Ví dụ 1: Nói quá- Sự đam mê mù quáng dẫn đến nhìn nhận việc thiếu xác * Ví dụ 2: Nói giảm, nói tránh Nói giảm, nói tránh: - Là biện pháp tu từ dùng để biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại qui mơ, tính chất, mức độ vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn 94 Giáo án Văn Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta ? Từ đó, em hiểu nói giảm, nói tránh? ? Thế nói q? Câu ghép gì? Lấy ví dụ câu ghép? ? Các vế câu ghép nối với phương tiện gì? GV hướng dẫn HS làm tập (2b trang 158) ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép, từ tượng hình, từ tượng thanh, tình thái từ, trợ từ tượng, tăng sức biểu cảm Câu ghép: - HS - Có thể dùng từ nối(quan hệ từ, đại từ, từ) không dùng từ nối III Luyện tập: (10’) * Ví dụ b: Câu câu ghép * Ví dụ c: Câu câu câu ghép - HS viết đoạn văn vào giấy nháp trình bày trước lớp Củng cố:(3’) Nhắc phần lý thuyết học Dặn dị:(1’) Hồn chỉnh tập vào Ơn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì VI- Rút kinh nghiệm ========================================= Ngày soạn:; Dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hoá kiến thức văn thuyết minh II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức văn thuyết minh học để tạo lập văn Kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết văn thuyết minh III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , đánh giá, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ Giáo viên: Chấm bài, ghi nhận xét làm HS Học sinh: Xem lại kiến thức văn thuyết minh đò dùng V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: Nói tầm quan trọng tiết trả * Các hoạt động: I Chép đề: (1’) Phần II Tự luận: Thuyết minh bút bi II Xác định yêu cầu đề: (3’) Thể loại: Thuyết minh Nội dung: thuyết minh bút bi III Nhận xét: (10’) Ưu điểm: - Đa số em nắm cỏch làm văn thuyết minh - Bài viết thể loại, bố cục rõ ràng - Nhiều thuyết minh sinh động, hấp dẫn: em……………………………… ………………………………………………………………………………… Nhược điểm: 95 Giáo án Văn - Một số viết chưa sõu ………………………………………… - Nhiều làm ẩu , nhiều lỗi tả: ……………………………………… IV Sửa lỗi: (6’) V Đọc bài: (10’) - Cho HS đọc hai điểm cao: HS thảo luận rút : + Nguyên nhân viết tốt chưa tốt + Hướng sửa chữa lỗi mắc VI Trả bài: (6’) - GV trả cho HS - HS xem lại chữa lỗi vào lề bên phải - HS trao cho để kiểm tra - GV lấy điểm vào sổ Củng cố: (3’) Nhắc lại yêu cầu làm văn thuyết minh Dặn dò: (3’) Đọc văn mẫu SgK Tự viết văn thuyết minh đối tượng mà em am hiểu ==================================== Ngày soạn:; Dạy: Tiết 65 ƠNG ĐỒ Vũ Đình Liên I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn Hiểu xúc cảm tác giả thơ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc dần bị mai Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ Kỹ năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn Đọc diễn cảm tác phẩm Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Giáo dục tình yêu gìn giữ nét đẹp văn hoá độc đáo dân tộc III- PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , đánh giá, kĩ thuật động não IV- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh “Ông đồ” Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi SGK, VBT V- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Ông đồ thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên Tuy sáng tác thơ khơng nhiều với thơ Ơng đồ, Vũ Đình Liên có vị trí xứng đáng phong trào thơ Mới * Các hoạt động: Hoạt động GV Kiến thức HS GV hướng dẫn: Đọc I Đọc-hiểu thích: (10’) chậm, ngắt nhịp 3/2 Đọc: hoăc 2/3 - HS đọc, nhận xét GV gọi HS đọc phần Chú thích thích a Tác giả: 96 Giáo án Văn ? Tìm hiểu tác giả Vũ Đình Liên em cần nhớ gì? GV: Có nhà thơ viết khơng nhiều song với thơ họ trở thành tiếng Đó Vũ Đình Liên với thơ Ơng đồ ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Ta học nào? ? Em chia văn làm phần? GV gọi HS đọc hai khổ thơ đầu ? Cảnh phố phường chuẩn bị đón Tết tác giả tái nào? ? Trong khung cảnh hình ảnh ơng đồ khắc hoạ nào? ? Hai khổ thơ đầu phản ánh nét đẹp đời sống tinh thần nhân dân ta? ? Tuy nhiên thơ phảng phất nét buồn, tàn luỵ Dấu hiệu cho ta biết điều đó? ? Hãy đọc khổ 3, 4? ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng hai khổ thơ này? ? Câu thơ gợi buồn sâu sắc nhất? ? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật câu “Giấy sầu”? Tác dụng ? ? Hai câu thơ “Lá vàng bay” câu thơ tả cảnh hay tả tình ? Gọi học sinh đọc khổ cuối ? Nhận xét giọng điệu khổ thơ ? - Vũ Đình Liên(1913-1996), quê: Hải Dương, sống Hà Nội Ông nhà thơ lãng mạn nước ta - Là nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học b Tác phẩm: - Viết năm 1936, thơ tiếng ông b Từ khó: ( sgk) c Thể thơ: Ngũ ngơn - Đêm Bác khơng ngủ - Tĩnh tứ (Lí Bạch) d Bố cục: - phần: + Khổ 1, 2: Hình ảnh ơng đồ bán chữ năm cịn đơng khách + Khổ 3, 4: Hình ảnh ơng đồ ngày ế khách, tàn tạ + Khổ 5: Niềm nhớ tiếc II Đọc- tìm hiểu thơ:(20’) 1.Hai khổ thơ đầu: - Hoa đào nở - Ông đồ già - Bày mực tàu - Phố đông người => Bức tranh đón tết phố phường - Đơng khách - Hoa tay thảo nét - Phượng múa, rồng bay - Mọi người tắc ngợi khen => Ông đồ trở thành trung tâm ý người, kẻ sang, người hèn muốn có câu đối Tết để treo nhà - Nét đẹp văn hoá người Hà Nội xưa - Ông đồ viết chữ thuê, đưa chữ bán để kiếm sống, sai vị trí ơng đồ nho => Tuy vậy, ơng coi trọng, cịn có giá trị Hai khổ thơ tiếp: - Đối lập, tương phản: Giữa cảnh đời với tình cảnh ơng đồ: Tết đến, xuân người lại đông đúc - Ông đồ ngồi bên lề đường bày mực tàu giấy đỏ không thuê viết => Làm bật hình ảnh ơng đồ đơn, lạc lỏng dịng đời => Cơ đơn, lạc lỏng dịng đời - “Giấy đỏ sầu” - “Lá vàng bay” - Nhân hoá: Nỗi sầu tủi giấy đỏ, mực tàu khơng sử dụng -> sầu tủi ơng đồ - Tả cảnh ngụ tình: Tả nỗi buồn nhân vật trữ tình qua cảnh vật + Lá vàng rơi: Tàn tạ, buồn bả + Mưa bụi bay: ảm đạm, lạnh lẽo => Rơi, bay lịng người => Chút tài cịn lại khơng trọng dụng nét văn hóa xưa khơng cịn tồn Khổ thơ cuối: - Học sinh 97 Giáo án Văn ? Tại tác giả thảng ? ? Phân tích giá trị nghệ thuật câu cuối ? ? Tình cảm nhà thơ bộc lộ qua thơ ? ? Đó tình cảm gì? ? Trình bày đặc sắc nghệ thuật thơ thơ ? ? Bài thơ gợi cho em suy nghĩ ? ? Vũ Đình Liên nhà thơ có tình thương người niềm hồi cổ Em hiểu điều nào? - Chậm, buồn bâng khuâng, thảng - Vì xn khơng thấy ơng đồ => Ơng bị dịng đời, thời gian xố sổ - Là câu hỏi tu từ, lời tự vấn thể nỗi niềm ân hận, thương tiếc nhà thơ trước vắng bóng ơng đồ Ơng đồ già -> ơng đồ xưa -> người muộn năm cũ => Nỗi buồn thương, nhớ tiếc không nguôi - Gián tiếp qua khổ đầu - Trực tiếp qua khổ cuối + Thương xót cho số phận tài hoa mà nhở, tàn tạ trước thời + Tiếc nuối truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc (Liên hệ ngày nay) => Tình thương người niềm hồi cổ Vũ Đình Liên - Bút pháp lãng mạn, hồi cổ, thực trữ tình - Thơ ngũ ngơn -> Trầm lắng, ngậm ngùi, buồn thương, tiếc nuối - Kết cấu đầu- cuối tương ứng -> nỗi bật chủ đề - Ngôn ngữ giản dị mà sâu sắc, lắng đọng đầy dư âm, ám ảnh - Học sinh => Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: (5’) - GV phát phiếu học tập, HS trao đổi, thảo luận ghi vào phiếu - GV tổng hợp, nhận xét Củng cố: (3’) Nắm nội dung học, đọc thuộc lòng thơ Hãy phân tích chứng minh: Ơng đồ di tích tiều tuỵ đáng thương thời tàn Dặn dị: (1’) Ơn tập kiến thức phân môn, chuẩn bị kiểm tra tổng hợp học kì I VI- Rút kinh nghiệm ================================= Ngày soạn:; Ngày dạy: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Hướng dẫn tự học) Tiết 66 Trần Tuấn Khải I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Bổ sung kiến thức văn học Việt Nam đầu kỉ XX Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Nỗi đau nước ý chức phục thù cứu nước thể đoạn thơ Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết Kỹ năng: Đọc – hểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử Cảm thụ cảm xúc mạnh liệt thể thể thơ song thất lục bát Thái độ: Giáo dục HS lịng kính trọng vị anh hùng dân tộc Liên hệ giáo dục tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc Bác III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , bình giảng, kĩ thuật động não IV- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tìm hiểu câu chuyện lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK, VBT V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp 98 Giáo án Văn (15’) Kiểm tra c ũ(Kiểm tra 15 phỳt) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận NT Biết Nội dung TN Dấu ngoặc đơn Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép Tổng số câu 2 Tổng số điểm Thông hiểu TL TN TL Vận dụng Thấp TN TL Tổng điểm Cao TN TL 1 1 1 1 10 ĐỀ BÀI: Bài kiểm tra Tiếng Việt Thời gian:15 phút Họ tên:………………………Lớp……… Điểm Lời nhận giáo viên Đề bài: I Trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu đỏp ỏn câu hỏi sau: Câu Trong văn bản, dấu ngoặc đơn dùng để làm gỡ? A Chỳ thớch chỗ cần thiết; B bỏo hiệu lời giải thớch; C Đánh dấu phần thích; D Cả ba đáp án sai Câu 2.Trong văn bản, dấu hai chấm dùng để làm gỡ? A Đánh dấu phần thích; B Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; C Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại ; D Cả hai đáp án B,C Câu 3.Trong trường hợp, dấu hai chấm thay cho dấu ngoặc đơn Điều hay sai? A Đúng; B.Sai II Tự luận: ( đ) Câu Hãy đặt dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp cho câu văn sau: 99 Giáo án Văn - Năm 2000 năm Việt Nam tham gia Ngày trái đất với chủ đề ngày không sử dụng bao bỡ ni lụng - Trường từ vựng mắt có trường từ vựng nhỏ sau: + Bộ phận mắt lũng đen lũng trắng + Đặc điểm mắt đờ đẫn tinh anh lờ đờ + Cảm giỏc mắt chúi quỏng hoa cộm Câu 2.Viết đoạn văn ngắn giới thiệu tác giả Tản Đà (Khoảng cõu) Trong có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm ĐÁP ÁN V THANG IM I.Trắc nghiệm: Câu C D B Đápán II Tù luËn: C©u1: HS điền dấu (3đ) - Năm 2000 năm Việt Nam tham gia Ngày trái đất với chủ đề: “Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng” - Trường từ vựng mắt có trường từ vựng nhỏ sau: + Bộ phận mắt: lòng đen, lòng trắng, + Đặc điểm mắt: đờ đẫn, tinh anh, lờ đờ + Cảm giác mắt: chói, quáng, hoa, cộm Câu 2: (4đ)HS viết đoạn văn khỏang cõu, có sử dụng ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm (27’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Cuộc chia tay để lại nỗi buồn, tiếc nuối Cuộc chia tay cha Nguyễn Phi Khanh - Nguyễn Trãi diễn nào? Để lại lòng người kẻ nỗi niềm gì? Hơm hướng dẫn em tìm hiểu * Các hoạt động: Hoạt động gv Kiến thức hs - GV hướng dẫn HS tìm I Đọc-tìm hiểu chung: (9’) hiểu số từ khó Đọc: q trình đọc Chú thích: u cầu: Đọc diễn cảm, lột a Tác giả: tả cảm xúc nuối tiếc, - Trần Tuấn Khải( 1895 1983) tự hào, căm uất Quê: Quang Xán - Mĩ Hà - Mĩ Lộc - Nam Định GV đọc mẫu - Là nhà yêu nước, thường kí thác tâm vào câu chuyện lịch - Gọi HS đọc HS khác sử nhận xét b Tác phẩm: ? Dựa vào thích, * Hồn cảnh sáng tác: nêu vài nét tác giả ? - Bài thơ lấy đề tài từ việc Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt đưa ? Em hiểu xuất xứ Trung Quốc, Nguyễn Trãi tiễn cha đến ải Bắc, Nguyễn Phi Khanh tác phẩm này? khuyên nên quay trở để lo việc trả thù nhà, đền nợ nước Trần ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Tuấn Khải mượn lời cha dặn dò để gửi gắm tâm yêu nước Giống thơ em học lớp 7? - Đây phần mở đầu thơ ? Nếu chia bố cục văn bản, c Thể thơ: em chia làm phần? - Song thất lục bát Nội dung phần? - Giống: Sau phút chia ly 100 Giáo án Văn GV gọi HS đọc phần ? Cuộc chia ly diễn bối cảnh nào? ? Những hình ảnh giúp ta hình dung điều gì? ? Trong bối cảnh tâm trạng người cha nào? ? Hãy đọc đoạn 2? ? Trong buổi tiễn biệt chốn biên ải ấy, người cha khuyên nhủ, dặn dò điều gì? ? Nỗi đau nước Nguyễn Phi Khanh nỗi đau lúc giờ? GV gọi HS đọc câu thơ lại Người cha dặn gỡ? ? Qua lời dặn dị cuối người cha, ta thấy ơng người nào? HS đọc ghi nhớ ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ? Bố cục: phần: + Phần 1: Từ đầu ‘ cha khuyên” Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le đau đớn + Phần 2: Tiếp “ mà” Hiện tình đất nước cảnh đau thương tang tóc + Phần 3: Cịn lại Thế bất lực người cha lời trao gửi cho II Đọc- tìm hiểu thơ:(12’) Tỏm cõu thơ đầu: - Nơi biên giới ảm đạm, heo hút: ải Bắc, gió thảm, hổ thét, chim kêu - Khơng khí nước ta năm đầu kỉ XX - Đau đớn, xót xa nước mất, nhà tan, cha li biệt Hai mươi câu tiếp theo: - Người cha nói với lịng non sông đất nước + Bày tỏ niềm tự hào nòi giống, dân tộc + Kể tội ác giặc Minh – tình đất nước + Nỗi đau lòng trước cảnh đất nước lầm than - Đó tâm trạng, nỗi đau nhân dân Việt Nam đầu kỉ XX tác giả => Tâm yêu nước Tám câu thơ cuối: - Cha : Cậy nhờ gỏnh vỏc giang sơn Khuyên nêu cao truyền thống giữ nước dân tộc -> Bậc anh hùng hào kiệt, ơng khơng nghĩ đến cho riêng mà lịng, dân, nước III Tổng kết: (2’) Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập: (3’) HS làm tập SGK Củng cố: (4’) Em hiểu tư tưởng tình cảm tác giả qua thơ? Dặn dò: (1’) Đọc thêm bài: Chiêu hồn nước (Phạm Tất Đắc); Gánh nước đêm Tiễn chân anh khoá xuống tàu (Trần Tuấn Khải) Học thuộc lịng đoạn trích Ơn tập, chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối học kì VI- Rút kinh nghiệm ===================================== Ngày soạn:; Ngày dạy: Tiết 67 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hoá kiến thức phần tiếng Việt II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức phần tiếng Việt học Kỹ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng kiến thức tiếng Việt học III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , đánh giá, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ Giáo viên: Chấm bài, ghi nhận xét làm HS Học sinh: Xem lại kiến thức kiến thức tiếng Việt học V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp 101 Giáo án Văn (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Nói tầm quan trọng tiết trả * Các hoạt động: I Chép đề: (5’) GV cho hs đọc đề in sẵn II Xác định yêu cầu đề: (10’) PhầnI Trắc nghiệm: Câu Đáp án D B C D B C B A PhầnII Tự luận: Câu1: Nói đến q hương lịng em háo hức Người ta hát: “Quê hương chùm khế ngọt”, “Quê hương đị nhỏ”.Cịn em, em hình dung q hương người bà họ hàng thân thiết Câu 2: HS viết đoạn văn có nội dung hợp lý, có sử dụng biện pháp nói nêu tác dụng III Nhận xét: (5’) Ưu điểm: - Phần trắc nghiệm đa số học sinh trả lời xác, có em đạt điểm tối đa - Phần điền dấu câu viết hoa đầu câu em làm chứng tỏ có hiểu cơng dụng dấu câu - Phần viết đoạn văn theo yêu cầu có nhiều viết tốt - Một số đạt điểm loại giỏi: Tồn tại: - Một số em phần trắc nghiệm sai nhiều, suy nghĩ chưa kĩ trước làm: - Phần điền dấu câu thiếu xác: - Phần viết đoạn văn nội dung chưa phù hợp với từ cho sẵn Diễn đạt lủng củng IV Trả bài: (4’) - GV phát cho HS V Chữa lỗi: (10’) - Dựa vào đáp án yêu cầu HS chữa lổi vào phần trắc nghiệm câu phần tự luận - Những em viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu phải viết lại - HS đổi bài, chữa lỗi cho VI Gọi tên-ghi điểm vào sổ điểm lớn(1’) Củng cố: (4’) Kể tên nội phần tiếng Việt học kì I Dặn dò: (1’) Làm lại kiểm tra vào giấy kiểm tra Tập viết đoạn văn có sử dụng loại từ vựng loại dấu câu học Ơn tập tồn chương trình, sau làm kiểm tra ========================================= Ngày soạn:; Dạy ngày: Tiết 68 ÔN TẬP TỔNG HỢP Ngày soạn:; Dạy ngày: Tiết 69-70 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Thi theo lịch thi chung Sở GD & ĐT) ================================= Ngày soạn:; Dạy ngày: Tiết 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nhận dạng bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Những yêu cầu tối thiểu làm thơ bảy chữ Kỹ năng: Nhận biết thơ bày chữ Đặt câu thơ bảy chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần,… 102 Giáo án Văn Thái độ: Giáo dục HS lịng u thích thơ văn, ham học hỏi, sáng tác thơ văn III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, bình giảng, đánh giá, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, làm bảng phụ mơ hình luật trắc thể thơ bảy chữ Học sinh: Xem lại kiến thức kiến thức thể thơ bảy chữ V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Làm thơ khơng dễ, song khơng khó ta có uớc mơ, có tâm hồn lớp ta học làm thơ chữ ; lớp 7: làm thơ chữ Hơm nay, ta tìm hiểu luật thơ chữ cách làm thơ chữ * Các hoạt động: Hoạt động gv hs Kiến thức ? Bài thơ gồm dòng? Mỗi I Phân tích mẫu: (10’) dịng tiếng? Bài thơ: “Bánh trôi nước” ? Hãy xác định luật trắc - dòng, dòng tiếng cho thơ? => Thơ thất ngơn tứ tuyệt ? Bài thơ có luật không? - HS xác định ? Bài thơ có cách ngắt nhịp - Đúng luật: tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh cách gieo vần nào? - Nhịp 4/3 2/2/3 ? Hãy đọc thơ? - Vần: chân, vần bằng(on) câu 1, 2, ? Xác định nhịp thơ? II Luyện tập: (25’) ? Chỉ cách gieo vần Nhận diện luật thơ: thơ? a Tìm hiểu thơ Chiều Đoàn Văn Cừ ? Xác định luật trắc - HS đọc thơ? - Câu 1: nhịp 2/2/3 ? Hãy đọc thơ? - Câu 2, 4: nhịp 4/3 ? Bài thơ Đoàn Văn Cừ - Câu 3: nhịp 3/4 bị chép sai Hãy chổ sai, - Vần chân, vần tiếng cuối câu1,2,4: về, nghe,lê nêu lí tìm cách chữa lại - HS cho đúng? - Đúng luật: tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh ? Hãy làm tiếp câu thơ cuối b Tìm hiểu thơ Tối Đồn Văn Cừ: theo ý thơ - HS Tú Xương mà người biên - Tiếng cuối câu thứ bị chép sai khơng vần với tiếng cuối soạn dấu đi? câu ? Làm tiếp hai câu thơ - Sữa: đổi từ xanh thành từ lè dở cho trọn theo ý Tập làm thơ: mình? Tơi thấy người ta có bảo Vui ngày chuyễn Bảo thằng Cuội cung trăng sang hè Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Phượng đỏ sân trường rộn Có dạy cho đời bớt cuội tiếng ve - Nắng mưa trút nước GV phát phiếu học tập Bao người vội vã - HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày Củng cố: (4’) Nhắc lại luật thơ bảy chữ Dặn dò: (1’) Làm thơ câu, chữ: đề tài tự chọn Sưu tầm số thơ chữ hay, chép vào 103 Giáo án Văn Tiết 72 ======================================== Ngày soạn:; Dạy ngày: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Theo đáp án chung) 104 ... nhân vật việc văn tóm tắt trùng với văn đó? “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” ?Văn tóm tắt +Văn tóm tắt nêu nội dung văn nêu nội dung + u cầu văn tóm tắt: văn chưa? *Ngắn so với văn cần tóm tắt ? Văn tóm tắt... Thế tóm tắt văn II.Cách tóm tắt văn tự sự:(22phút) tự ? Những yêu cầu văn tóm tắt: HS đọc ví dụ (SGK) - Ví dụ:(SGK) ? Văn tóm tắt kể - Nhận xét: lại văn nào? + Văn kể lại nội dung văn “Sơn Tinh... dựng đoạn văn văn VI Rút kinh nghiệm =========================== 14 Giáo án Văn Ngày soạn: 08/ 09/ 18; Ngày dạy: TiÕt 10&11 X©y dựng đoạn văn văn I MC CẦN ĐẠT: Nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ

Ngày đăng: 23/04/2022, 21:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV treo bảng phụ ghi 2 đoạn vă nở mục a và 2 đoạn văn ở mục b, 2 đoạn văn ở mục d trang 51,52  - VĂN 8 HKI 2018 2019
treo bảng phụ ghi 2 đoạn vă nở mục a và 2 đoạn văn ở mục b, 2 đoạn văn ở mục d trang 51,52 (Trang 23)
- Quan sỏt bảng phụ. - HS đọc. - VĂN 8 HKI 2018 2019
uan sỏt bảng phụ. - HS đọc (Trang 32)
GV treo bảng phụ ghi vớ dụ, gọi HS đọc. ? Theo em, cỏc từ này, a, võng cú ý nghĩa gỡ? ? Ngoài tỏc dụng dựng để   đỏp,   từ   võng   cũn biểu thị thỏi độ gỡ của người núi? - VĂN 8 HKI 2018 2019
treo bảng phụ ghi vớ dụ, gọi HS đọc. ? Theo em, cỏc từ này, a, võng cú ý nghĩa gỡ? ? Ngoài tỏc dụng dựng để đỏp, từ võng cũn biểu thị thỏi độ gỡ của người núi? (Trang 33)
1. Giỏo viờn: bảng phụ.    2. Học sinh:  Đọc kĩ bài mới. - VĂN 8 HKI 2018 2019
1. Giỏo viờn: bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc kĩ bài mới (Trang 34)
1. Giỏo viờn: Bảng phụ - VĂN 8 HKI 2018 2019
1. Giỏo viờn: Bảng phụ (Trang 35)
1 Giỏo viờn: Bảng phụ thống kờ cỏc văn bản truyện ký. 2 Học sinh:  Bài soạn, sỏch vở… - VĂN 8 HKI 2018 2019
1 Giỏo viờn: Bảng phụ thống kờ cỏc văn bản truyện ký. 2 Học sinh: Bài soạn, sỏch vở… (Trang 54)
1 Giỏo viờn: Bảng phụ, giỏo ỏn - VĂN 8 HKI 2018 2019
1 Giỏo viờn: Bảng phụ, giỏo ỏn (Trang 56)
- Giỏo viờn: Bảng phụ, nghiờn cứu tài liệu liờn quan đến nội dung bài học       - Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV - VĂN 8 HKI 2018 2019
i ỏo viờn: Bảng phụ, nghiờn cứu tài liệu liờn quan đến nội dung bài học - Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV (Trang 67)
IV.CHUẨN BỊ: Giỏo viờn Bảng phụ, phiếu học tập. Chõn dung Tản Đà. - VĂN 8 HKI 2018 2019
i ỏo viờn Bảng phụ, phiếu học tập. Chõn dung Tản Đà (Trang 91)
Giỏo viờn: Soạn bài, làm bảng phụ mụ hỡnh luật bằng trắc của thể thơ bảy chữ.    Học sinh: Xem lại kiến thức kiến thức thể thơ bảy chữ. - VĂN 8 HKI 2018 2019
i ỏo viờn: Soạn bài, làm bảng phụ mụ hỡnh luật bằng trắc của thể thơ bảy chữ. Học sinh: Xem lại kiến thức kiến thức thể thơ bảy chữ (Trang 103)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w