Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
501 KB
Nội dung
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền thực hiện công cuộc đổimới
trong hơn mời năm qua, đã thu đợc những thành tựu to lớn, đa đất nớc ta ra
khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Cách mạng nớc ta chuyển sang thờikỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-
ớc. Đất nớc ta đang đứng trớc thời cơ, vận hội mới và những thách thức to
lớn. Từ nay đến năm 2020, toàn dân tộc ta phải ra sức phấn đấu đa đất nớc
cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, đó là qui luật, là yêu cầu của lịch sử,
là vấn đề sống còn của dân tộc trong cuộc chạy đua kinh tế đối với khu vực
châu á và toàn cầu hiện nay.
ĐBSCL có 12 tỉnh, diện tích 39 nghìn km
2
, có 16,623.233 triệu dân,
2,4 triệu ha đất đang sử dụng để phát triển nông nghiệp và thủy sản, chiếm
50% sản lợng nông nghiệp cả nớc, là vùng đất đai trù phú của Nam bộ, có
nhiều tiềm năng kinh tế, nhân dân có truyền thống yêu nớc, đã sớm tiếp cận
với sản xuất hàng hóa, là vùng có tầm quan trọng lớn lao về mọi mặt đối với
Việt Nam trongthờikỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
Cùng cả nớc ĐBSCL tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH trong tình
hình thế giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp, chứa đựngnhững yếu tố khó
lờng. Xuất phát từ vị trí, vai trò của cán bộ là nhân tố quyết định sự thành
bại của cách mạng, để chủđộng nắm thời cơ, phát triển nhanh, vững chắc,
tạo ra thế và lực mớitrong khu vực và thế giới, chiến thắng mọi thách thức,
cất cánh đầu thế kỷ XXI, tất yếu đòi hỏi Đảng ta phải xâydựng đợc một đội
ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt đồng bộ ở các cấp trongvùng
ĐBSCL, mà cấp thiết là độingũBí th, Chủtịchhuyện có đầy đủ tiêu chuẩn
về phẩm chất và năng lực, ngang tầm đòi hỏi của thờikỳmới để lãnh đạo
phát huy quyền làm chủ, khơi dậy mọi tiềm năng, sức sáng tạo to lớn của
1
nhân dân trong vùng, tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH trong khu vực theo
đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, góp phần cùng với cả nớc thực hiện mục
tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Cấp huyện ĐBSCL có vị trí quan trọngtrong hệ thống tổ chức của
xã hội Việt Nam, là cấp trực tiếp lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở trên tất cả các
lĩnh vực của đờisống xã hội. Cấp huyện, độingũ cán bộ huyện, có thật sự
vững mạnh toàn diện, mà bức thiết nhất là độingũBí th, Chủtịch huyện,
ngời giữ vai trò hạt nhân, chủ chốt nhất, là "linh hồn" của huyện Đảng bộ;
ngời đứng đầu cơ quan chính quyền cấp huyện, là trung tâm lãnh đạo, điều
hành mọi hoạt động của UBND huyện thì mới lãnh đạo, quản lý, xâydựng
đợc cấp cơ sở về mặt Đảng, Nhà nớc, thật sự trong sạch, vững mạnh toàn
diện, từ đó cấp cơ sở mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng, nhất là
trong thờikỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Công cuộc đẩy mạnh CNH,
HĐH khu vực ĐBSCL đòi hỏi độingũBí th, Chủtịchhuyện phải luôn
ngang tầm nhiệm vụ cách mạng. Trong khi đó, thực trạng độingũBí th,
Chủ tịchhuyệnvùng ĐBSCL có phẩm chất chính trị, phẩm chất cá nhân tốt,
do đợc rèn luyện trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, thử thách
trong thực tiễn chặng đầu xâydựngchủ nghĩa xã hội, nhng tuổi đời đa số
lớn, khi đi vào thờikỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc thì biểu hiện nhiều
mặt bất cập nh hạn chế tầm nhìn, năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo,
quản lý, hiệu quả công tác, cha ngang tầm đòi hỏi của thờikỳ mới, do bị
hạn chế về trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn,
trình độ ngoại ngữ, tin học. Tình hình và nhiệm vụ mới của cách mạng nớc
ta đòi hỏi Đảng ta phải xâydựng đợc một độingũ cán bộ có chất lợng cao,
đồng bộ, trớc hết là độingũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp,
trong đó có độingũBí th, Chủtịchhuyệnvùng ĐBSCL luôn ngang tầm
nhiệm vụ cách mạng tronggiai đoạn mới là một đòi hỏi khách quan và cấp
bách. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định:
"Toàn Đảng phải hết sức chăm lo xâydựng thật tốt độingũ cán bộ, chú
2
trọng độingũ cán bộ kế cận vững vàng, đủ bản lĩnh về các mặt" [ ].
Trên tinh thần đó, ngày 18 tháng 6 năm 1997, Đảng ta đã ra Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng, khóa VIII: "Về chiến lợc
cán bộ thờikỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc", đã xác định tiêu chuẩn
chung, tiêu chuẩn riêng cho từng loại cán bộ trongthờikỳ mới.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề cán bộ có vai trò hết sức quan trọng, là vấn đề then chốt của
Xây dựng Đảng, là mắt xích trung tâm trong công cuộc đổi mới, là nhân tố
quyết định sự thành công hay thất bại của cách mạng, sự tồn vong của đất
nớc, chế độ. Chính vì vậy, từ trớc Các Mác, Ph-drích Ăng ghen, V.I. Lênin,
Hồ Chí Minh, đã từng nghiên cứudớinhững góc độ khác nhau, đã để lại
cho mai sau những lời chỉ dẫn, những tổng kết quý báu về cán bộ. Các đồng
chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc ta, rất quan tâm đến vấn đề cán bộ, nên đã có
nhiều tác phẩm, nhiều bài phát biểu đề cập đến vấn đề này. Các nhà nghiên
cứu khoa học đã có những công trình nghiên cứu tập thể, cá nhân, các cuộc
hội thảo khoa học, bài viết, đề cập đến vấn đề cán bộ, nhất là từ Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay với các công trình nghiên cứu khoa học
cấp bộ: "Mẫu hình ngời cán bộ lãnh đạo" của Giáo s Đậu Thế Biểu và Phó
Giáo s Lê Quang Vịnh: "Mẫu hình và con đờng hình thành ngời cán bộ
lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở" của Giáo s, Tiến sĩ Đỗ Nguyên Phơng; "Xây
dựng độingũ cán bộ quản lý ở nớc ta trong quá trình đổimới cơ chế quản
lý kinh tế" của Giáo s Đào Xuân Sâm; "Tổ chức thực tiễn và hình thành ng-
ời cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở, có đủ phẩm chất năng lực thực hiện
thắng lợi chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội" của Giáo s, Tiến
sĩ Đỗ Nguyên Phơng; các đề tài nghiên cứu cá nhân: "Đặc điểm tình hình
đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính trị cấp chiến lợc trong công cuộc đổimới
hiện nay" của Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dung; "Xây dựngđộingũ cán bộ
lãnh đạo chủ chốt của Đảng bộ các cấp ở Tây Nguyên hiện nay" của Tiến
sĩ Nguyễn Mậu Dung; "Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình xây
3
dựng độingũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp cơ sở từ năm
1975 đến 1993 (Qua thực tế một số tỉnh Nam Trung bộ)" của tiến sĩ Bùi Thị
Hồng Tiến và một số đề tài tiến sĩ, thạc sĩ khác.
Tuy nhiên, vấn đề "Xây dựngđộingũBí th, Chủtịchhuyệnvùng
ĐBSCL ngang tầm đòi hỏi của thờikỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc (1996
- 2020)" cha đợc nghiên cứu. Đây là một đề tài đáp ứng theo yêu cầu đặt ra
của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, phù hợp với Nghị quyết Hội
nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) "Về chiến lợc
cán bộ thờikỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc", nghiên cứu hai chức danh
cụ thể trong một vùng cụ thể, ở thờikỳ mới, còn nhiều vấn đề cần đợc khai
thác.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Mục đích của đề tài là góp phần xâydựngđộingũBí th, Chủtịch
huyện vùng ĐBSCL luôn ngang tầm đòi hỏi của thờikỳmới - thờikỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nớc.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài:
Nhiệm vụ của đề tài là phân tích làm rõ:
- Những đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năng của cấp huyện ở ĐBSCL
và những vấn đề đang đặt ra đối với cấp huyện, trongthờikỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH vùng ĐBSCL.
- Thực trạng độingũBí th, Chủtịch huyện, công tác cán bộ ở
ĐBSCL và những yêu cầu bức thiết của thờikỳ mới.
- Tiêu chuẩn, con đờng hình thành và nhữnggiảiphápxâydựngđội
ngũ Bí th, Chủtịchhuyệnvùng ĐBSCL ngang tầm đòi hỏi của thời
kỳ mới.
4
3.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là qua thực trạng độingũBí th, Chủ
tịch huyện ở vùng ĐBSCL trong hơn mời năm đổimới và hớng tới năm
2020 nhằm xâydựngđộingũ đó luôn ngang tầm với nhữngđòi hỏi của sự
nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn, phơng pháp nghiên cứu của đề tài
4.1. Cơ sở lý luận:
Cơ sở lý luận của đề tài là học thuyết Mác - Lênin về chính Đảng
cách mạng của giai cấp công nhân, t tởng Hồ Chí Minh, những quan điểm
lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội III đến Đại hội VIII, các
Nghị quyết của Trung ơng về vấn đề cán bộ.
4.2. Cơ sở thực tiễn:
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL giai đoạn từ nay
đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020.
- Thực trạng độingũBí th, Chủtịchhuyệnđơng nhiệm, kế cận, dự
bị, dự nguồn ở vùng ĐBSCL cùng với thực tiễn vận động không ngừng của
đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năng của cấp huyện; vị trí, vai trò, chức năng,
nhiệm vụ độingũBí th, Chủtịchhuyệntrong quá trình đẩy mạnh CNH,
HĐH khu vực.
4.3. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài:
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài là phơng pháp nghiên cứu của chủ
nghĩa Mác - Lênin, kết hợp chặt chẽ phơng pháp lôgic và lịch sử, lý luận với
thực tiễn, phân tích và tổng hợp, đồngthời coi trọng phơng pháp khảo sát,
thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng kết thực tiễn
5- Nhữngđóng góp mới về mặt khoa học của luận án
- Xác định một bớc cơ bản tiêu chuẩn cụ thể của chức danh Bí th,
Chủ tịchhuyệnvùng ĐBSCL trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
5
- Nêu lên con đờng hình thành độingũBí th, Chủtịchhuyệnvùng
ĐBSCL trongthờikỳ mới.
- Đề ra nhữnggiảipháp nhằm xâydựngđộingũ này luôn đáp ứng
đợc yêu cầu về số lợng và chất lợng.
6. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Đề tài góp phần làm cơ sở cho việc đánh giá, lực chọn, quy hoạch,
đào tạo, rèn luyện, bố trí, sử dụng, đề bạt độingũBí th, Chủtịchhuyện
vùng ĐBSCL tronggiai đoạn mới.
- Đồngthời đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu
giảng dạy môn Xâydựng Đảng trong hệ thống các Trờng Chính trị, nhất là
ở vùng ĐBSCL.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, danh mục các tài liệu
tham khảo, luận án gồm 3 chơng, 8 tiết.
6
Chơng 1
CấP HUYệN ở ĐồNGBằNGSÔNGCửULONG - ĐặC ĐIểM,
Vị TRí, VAI TRò, CHứC NĂNG, NHIệM Vụ Và NHữNG VấN Đề
ĐặT RA TRONGTHờIKỳ MớI
1.1. Đặc điểm của cấp huyện ở đồngbằngsôngCửu Long
1.1.1. Đặc điểm địa lý
Về mặt địa lý tự nhiên, ĐBSCL là vùng đất nằm ở phía Tây Nam bộ,
cực Nam của Tổ quốc ta, đợc hình thành cách đây chừng ba thế kỷ, do phù
sa của con sôngCửuLong bồi đắp. ĐBSCL là một trongnhữngđồngbằng
rộng, phì nhiêu ở Đông Nam á và thế giới, "có bờ biển dài 700km, với
khoảng 360.000 km
2
vùng kinh tế đặc quyền, giáp biển Đông và vịnh Thái
Lan rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển" [ ]; nằm kề vùng kinh tế
trọng điểm năng động nhất Việt Nam (thành phố Hồ Chí Minh) cạnh các n-
ớc Đông Nam á, có nhiều đối tác đầu t quan trọng; giáp Campuchia, gần
Tây Nguyên có nhiều khoáng sản, rừng phong phú, thuận lợi cho phát triển
giao lu; hợp tác quốc tế; nằm trong khu vực đờng hàng không, hàng hải
quốc tế quan trọng giữa Nam á, Đông á, Châu úc các quần đảo Thái Bình
Dơng, vị trí này hết sức quan trọng cho giao lu quốc tế [ ]. ĐBSCL có
diện tích tự nhiên là 39.533km
2
, với 16,623.233 triệu dân, đây là đồngbằng
lớn nhất nớc ta so với đồngbằngsông Hồng có diện tích khoảng 15.000km
2
và đồngbằng các tỉnh ven biển miền Trung nhỏ hẹp, chạy dọc theo chân
dãy Trờng Sơn ra biển, có tổng diện tích gần bằngđồngbằngsông Hồng.
ĐBSCL có vùng đất nớc ngọt chạy dọc theo hai bên bờ và giữa hai con sông
Tiền và sông Hậu, là vùng đất đợc thiên nhiên u đãi, nhng cũng nhiều thử
thách đối với c dân đến khai phá vùng đất này ngay từ thuở đầu là ngời
Kinh, ngời Hoa, ngời Khơ Me và ngời Chăm. Ngoài vùng đất nớc ngọt còn
có vùng đất phèn nhiều ở Đồng Tháp Mời, vùng tứ giác Long Xuyên, đất
7
phèn mặn tập trung tại vùng trung tâm bán đảo Cà Mau, khu vực đất mặn
thờng xuyên theo dãi đất hẹp ven biển, loại đất mặn từng thờikỳ nằm sâu
hơn trong nội địa dọc theo vùng ven biển Đông, đất than bùn vùng rừng U
Minh, đất xám trên phù sa cổ ở cực Bắc ĐBSCL, giáp biên giới Campuchia
vùng Đồng Tháp Mời, đất đồi núi ở vùng Châu Đốc, Hà Tiên, một số đảo,
hòn của hai tỉnh Cần Thơ, Kiên Giang, nằm ở ven biển và ngoài khơi biển
Đông. Vùng ĐBSCL có sông rạch, kênh đào chằng chịt, rất thuận lợi cho
giao thông đờng thủy trong khu vực. ĐBSCL nằm ở vùng nhiệt đới, khí hậu
ẩm, có một nền nhiệt độ cao và ổn định trongvùng "nhiệt độ trung bình
28
0
C" [ ], "tổng tính nhiệt của ĐBSCL đạt tới tỷ số 9800-10044
0
C" [
] không quá lạnh, không nóng quá, nhiệt độ dao động từ 15-16
0
C
đến 37-38
0
C" [ ], số giờ nắng trung bình cả năm từ 2226-2709 giờ" [
], nên quanh năm chói chang ánh nắng, có hai mùa ma nắng trong
năm rõ rệt, mỗi mùa kéo dài khoảng sáu tháng, mùa ma thờng kéo dài từ
tháng t tháng năm đến tháng mời, tháng mời một lợng ma bình quân năm
"cả vùng đạt từ 1520 - 1580 mm" [ ]. Trong mùa ma, thờng nắng sớm,
ma chiều; ngày nắng đêm ma, đêm ma ngày nắng, vài ngày ma dầm, vài
ngày nắng đan xen nhau, không phân ra bốn mùa rõ rệt nh ở miền Bắc nớc
ta, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. ở vùng biển Đông theo qui luật
tự nhiên bán nhật triều, nên mỗi ngày có hai con nớc lớn ròng, còn ở Vịnh
Thái Lan theo qui luật tự nhiên nhật triều, nên mỗi ngày chỉ có một con nớc
lớn ròng. ĐBSCL có hai nguồn nớc ngọt một là nguồn từ sông Mê Công đổ
xuống và hai là nguồn do ma. Cả hai nguồn nớc ngọt này đều đặc trng theo
mùa rất rõ rệt, nửa năm thừa nớc và nửa năm thiếu nớc, nối tiếp nhau giữa
hai mùa ma nắng. Vào mùa ma vùng ĐBSCL thờng hay xảy ra lũ lụt ở các
tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long An,
Tiền Giang. Đầu mùa khô và đầu mùa ma là thời gian thờng có các đợt
nắng hạn, vài ba năm thì có năm kéo dài độ nửa tháng, thậm chí hạn hàng
tháng, ảnh hởng lớn đến mùa màng một số tỉnh trongvùngbị hạn. Từ giữa
8
thế kỷ XX đến gần nay, từ sáu đến bảy năm thì có một trận lũ lụt lớn, nhng
trong vài năm gần đây mực nớc sông Tiền, sông Hậu hay lên cao bất thờng
vào mùa ma, nhất là từ tháng bảy đến tháng mời một, mời hai. Trong vài
năm gần đây, nhờ quy hoạch thực hiện hệ thống kinh tới tiêu vùng ĐBSCL
của Nhà nớc, cho thoát nớc ra biển Tây, nên đã hạn chế tình trạng ngập lũ
vào mùa ma. Vùng ĐBSCL ít khi có bão, từ cơn bão năm Thìn 1903 đến
cơn bão số 5 năm 1998 đã cách nhau 95 năm, nhng đã có bão thì hay bão
lớn, cờng độ mạnh, diễn biến nhanh, nên đã làm thiệt hại nhiều ngời và của
cải nhân dân trongvùng khác với bão miền Trung và miền Bắc, thờng hay
xảy ra hằng năm, đa số không lớn, cờng độ thấp, diễn biến chậm. Về hệ
sinh thái ĐBSCL còn có rừng ngập mặn nằm ở vùng ven biển Đông, trên
các bãi lầy mặn, tập trung ở bán đảo Cà Mau, các đầm lầy dừa nớc rải rác
hầu khắp các tỉnh ven biển, nhng nhiều nhất là ở các tỉnh Bến Tre, Trà
Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang; ĐBSCL còn có rừng tràm
trong khu vực đất than bùn U Minh, một số nơi trongvùng đất phèn Đồng
Tháp Mời, đồngbằng Hà Tiên; ĐBSCL có 9 cửa sông lớn, nơi nớc ngọt từ
sông chảy ra biển. Môitrờng cửa sông là nơi sinh sản và sống của các loài
tôm cá có giá trị thơng mại cao. ĐBSCL còn có hệ thống động vật phong
phú: 6 loài lỡng c, 35 loài bò sát, 23 loài có vú, 260 loài cá và 386 loài và
bộ chim [ ]. Số lợng và tính đa dạng của hệ động vật tập trung lớn nhất
trong các khu rừng tràm và rừng ngập mặn còn lại ở U Minh và vùng Tam
Nông, nhng nơi c trú liên tục bị phá hủy do nạn phá rừng, đã làm suy giảm
đáng kể động vật hoang dã vùng ĐBSCL trong hơn 10 năm gần đây.
Tài nguyên khoáng sản vùng ĐBSCL triển vọng có dầu khí thềm lục
địa biển Đông, đá vôi ở Hà Tiên, Kiên Lơng trữ lợngvùng 145 triệu tấn; đá
andezít, granít, chủ yếu tại núi Sam, núi Tra Sự, núi Cấm, núi Lơng Phi, núi
Bà Đội, Ba Thê, núi Sập trữ lợngvùng khoảng 450 triệu m
3
; đất sét gạch
ngói có khắp vùng, khoảng 3 triệu đến 40 triệu m
3
; cát sỏi chủ yếu ở lòng
các sông có trữ lợngvùng từ 2 triệu đến 10 triệu m
3
; than bùn ở khắp nơi,
9
trữ lợng vàng 370 triệu tấn; quặng emelít tập trung tại cửa sông Hậu; nớc
khoáng từ các nguồn Trung Lơng, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, độ
nóng từ 38
0
C đến 39,5
0
C [ ].
ĐBSCL có 12 tỉnh là: Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp,
Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang,
Kiên Giang; 4 thành phố là: Mỹ Tho, Cần Thơ, Long Xuyên, Cà Mau; 12 thị
xã là: Bến Tre, Gò Công, Tân An, Cao Lãnh, Sa Đéc, Vĩnh Long, Trà Vinh,
Sóc Trăng, Bạc Liêu, Châu Đốc, Rạch Giá, Hà Tiên; 91 huyện đợc chia ra theo
đặc điểm tự nhiên, gồm có 48 huyệnđồngbằng là: Cái Bè, Cai Lậy, Châu
Thành, Tân Phớc, Chợ Gạo, Gò Công Tây thuộc tỉnh Tiền Giang; Thủ Thừa,
Bến Lức, Tân Hng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Đức Hòa, Cần Giuộc, Cần Đớc,
Trân Trụ, Châu Thành thuộc Tỉnh Long An; Long Hồ, Vũng Liêm, Trà Ôn,
Tam Bình, Bình Minh, Măng Thít thuộc tỉnh Vĩnh Long; Càn Long, Tiểu Cần,
Cầu Kè thuộc tỉnh Trà Vinh; Thanh Bình, Lấp Vò, Lai Vung, Cao Lãnh, Châu
Thành thuộc tỉnh Đồng Tháp; Thốt Nốt, Ô Môn, Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị
Thanh, Châu Thành thuộc tỉnh Cần Thơ; Kế Sách, Thạnh Trị, Mỹ Tú thuộc
tỉnh Sóc Trăng; Hồng Dân, Vĩnh Lợi thuộc tỉnh Bạc Liêu; Châu Thành, Chợ
Mới, Phú Tân thuộc tỉnh An Giang; Tân Hiệp, Gò Quao, Vĩnh Thuận,
Giồng Riềng thuộc tỉnh Kiên Giang; 14 huyệnvùng biển là Gò Công Đông
thuộc tỉnh Tiền Giang; Trà Cú, Châu Thành, Cầu Ngang, Duyên Hải thuộc
tỉnh Trà Vinh; Long Phú, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu thuộc tỉnh Sóc Trăng; Giá
Rai thuộc tỉnh Bạc Liêu; Đầm Dơi, Năm Căn thuộc tỉnh Cà Mau; Kiên L-
ơng, Hòn Đất, Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang; 4 huyệnvùng rừng là: U
Minh, Ngọc Hiển thuộc tỉnh Cà Mau; An Biên, An Minh thuộc tỉnh Kiên
Giang; 2 huyệnvùng núi là Tịnh Biên, Tri Tôn thuộc tỉnh An Giang; 7
huyện cù lao là: Bình Đại, Châu Thành, Giồng Trôm, Ba Tri, Mỏ Cày, Chợ
Lách, Thạnh Phú thuộc tỉnh Bến Tre; 2 huyện đảo là Phú Quốc, Kiên Hải
thuộc tỉnh Kiên Giang; 7 huyệnvùng sâu là Tam Nông, Tháp Mời thuộc
tỉnh Đồng Tháp; Thoại Sơn, Châu Phú thuộc tỉnh An Giang; Thái Bình,
10
[...]... chốn nh đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở miền Bắc Do đó, ta thấy phẩm chất chính trị, năng lực độingũBí th, Chủtịchhuyệnvùng ĐBSCL không tơng đối đều nh ở miền Bắc Nhìn về tơng lai thì trong hai ba năm nữa độingũBí th, Chủtịchhuyệnvùng ĐBSCL phải phấn đấu học tập nhiều hơn về lý luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc thì mới ngang tầm đòi hỏi của cách mạng trongthờikỳmới Chính... vị trí của cấp huyệntronggiai đoạn đầu thì cấp huyện đợc xác định là một vị trí chiến lợc, một bộ phận quan trọng của đờng lối xâydựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nên chủtrơngxâydựnghuyện thành đơn vị kinh tế nông công nghiệp Chủtrơng này của Đảng ta là tổng kết cả một quá trình nghiên cứu thực tiễn và tham khảo, các nớc xã hội chủ nghĩa về xâydựnghuyệnChủtrơngxâydựnghuyện của Đảng... thôn hiện nay, xâydựng nông thôn mới, xâydựng chính quyền của dân, do dân, vì dân, thực hiện dân chủ, cơ sở, công bằng xã hội; xây dựngđộingũ cán bộ, đảng viên đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực, ngang tầm nhiệm vụ chính trị lãnh đạo nông nghiệp, nông thôn, nông dân Hệ thống chính trị cấp huyện, xã vùng ĐBSCL thật sự trong sạch, vững mạnh, thể hiện cụ thể qua độingũBí th, Chủtịch ủy ban nhân... quy hoạch vùng đất nớc ngọt này thành nhữngvùngtrồng cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày để chế biến xuất khẩu với số lợng lớn trong tơng lai Nắm vững đặc điểm kinh tế vùng ĐBSCL, ta có thể chia 91 huyệnvùng ĐBSCL thành ba loại huyện: huyệnđồngbằngtrọng điểm lúa, huyện 12 đồngbằngtrọng điểm cây công nghiệp và căn ăn quả, huyện chuyên về ng nghiệp, nuôi trồng thủy sản Về huyệnđồngbằng trọng... đủ, mà ngời Bí th, Chủtịchhuyện còn phải quán triệt vị trí, vai trò, chức năng của cấp huyện ở vùng ĐBSCL trong thờikỳ mới, mà nhất là huyện mình lãnh đạo, quản lý thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ 1.2 Vị trí, vai trò, chức năng của cấp huyện ở ĐBSCL trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.1 Vị trí của cấp huyệnTrong hệ thống tổ chức bốn cấp của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay, cấp huyện là cấp... cấp ủy huyện phải quán triệt sâu sắc việc xâydựng Đảng bộ huyệntrong sạch, vững mạnh cả ba mặt chính trị, t tởng và tổ chức để đủ sức lãnh đạo sự nghiệp CNH, HĐH trên địa bàn huyện Chính vì vậy, cấp ủy huyện phải quán triệt nội dung, yêu cầu, các hạn chế hiện nay về tổ chức bộ máy Đảng, Nhà nớc thì mới có nhữnggiảiphápđúng đắn xâydựng Đảng bộ huyệntrong sạch, vững mạnh toàn diện Cấp ủy huyện. .. biển Đây là vùngtrong quá khứ kẻ thù đã nhiều lần xâm nhập vào nớc ta bằngđờng bộ và đờng biển Ngày nay, trongthờikỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc, đòi hỏi toàn Đảng, Nhà nớc, quân và dân ta cần phải cảnh giác cao độ, trong quá trình thực hiện đồngthời hai nhiệm vụ chiến lợc: Xâydựngchủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nắm vững đặc điểm địa lý vùng ĐBSCL và cấp huyện ở đây... vụ chính trị trongthờikỳmới Từ chức năng của cấp ủy huyện trên, nhiệm vụ của cấp ủy huyện, trớc hết là lãnh đạo toàn bộ các mặt công tác của Đảng bộ huyện giữa hai kỳ Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện là năm năm Hiện nay, Đảng ta xác định xâydựng kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, nên trọng tâm lãnh đạo của cấp ủy huyệntronggiai đoạn hiện nay là lãnh đạo xâydựng kinh tế,... bàn từng huyện, từng tỉnh, từng vùng kinh tế Kinh tế trên địa bàn huyện có vị trí quan trọngtrong việc xâydựng và thực hiện ba chơng trình mục tiêu" [ ] Qua thực tiễn xâydựng cấp huyện, ta thấy quan điểm của Đảng ta từ năm 1975 đến năm 2000 về vị trí của cấp huyện cha thống nhất Chính vì thế từ năm 1975 đến năm 1983, cấp huyện đợc xem là cấp có vị trí chiến lợc nên Đảng ta chủtrơngxâydựng huyện. .. của chủ nghĩa đế quốc sau khi bình thờng hóa quan hệ với Việt Nam Hệ thống chính quyền từ tỉnh đến huyện, xã, vùng ĐBSCL ta mới thiết lập từ năm 1975, đến nay vừa mới 25 năm Đây là thời gian còn quá ngắn so với lịch sử xâydựng Nhà nớc t sản kéo dài đã hơn hai thế kỷ, còn ngắn để xâydựng một Nhà nớc xã hội chủ nghĩa vững mạnh từ huyện đến xã Từ ngày giải phóng đến nay đã 25 năm, nhng còn nhiều đồng . lên con đờng hình thành đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng
ĐBSCL trong thời kỳ mới.
- Đề ra những giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ này luôn đáp ứng
đợc. lực đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL không tơng
đối đều nh ở miền Bắc. Nhìn về tơng lai thì trong hai ba năm nữa đội ngũ Bí
th, Chủ tịch huyện vùng