1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

91 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 2022 TÊN ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONL[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Hà Nội, 03/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Lý Lớp: K55C4 Nguyễn Thị Như Quỳnh Lớp: K55C4 Trần Thị Thu Lớp: K55C4 Người hướng dẫn : Ths Đinh Thủy Bích Hà Nội, 03/2022 1 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi LỜI CẢM ƠN .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .2 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .2 1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .4 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4 1.2.3 Mục đích nghiên cứu .4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu .5 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 5 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu 5 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 9 1.5.1 Về mặt lý thuyết 9 1.5.2 Về mặt thực tiễn .9 1.6 Kết cấu của nghiên cứu .9 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE CỦA SINH VIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 10 2.1 Một số khái niệm và lí thuyết liên quan đến nhân tố ảnh hưởng tới việc mua giáo trình, tài liệu tham khảo online trong điều kiện học tập trực tuyến của sinh viên 10 2.1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 11 2.1.2 Quá trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng 13 2.1.3 Học trực tuyến 15 2.1.4 Khái niệm mua sắm trực tuyến (online shopping) 15 2 2.1.5 Khái niệm tài liệu trực tuyến 15 2.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 16 2.2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước 16 2.2.2 Các nghiên cứu nước ngoài 16 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hưởng tới việc mua giáo trình, tài liệu tham khảo của sinh viên trong điều kiện học tập trực tuyến 17 2.3.1 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu 17 2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 22 2.3.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu .23 CHƯƠNG III THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2 Nghiên cứu định tính 27 3.2.1 Tổng quan tài liệu 27 3.2.2 Phỏng vấn .28 3.3 Nghiên cứu định lượng 29 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 29 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi và quá trình thu thập dữ liệu 29 3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 30 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 33 4.1 Đánh giá tổng quan tình hình và nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu 33 4.1.1 Đánh giá nhân tố môi trường tới việc mua giáo trình, tài liệu tham khảo online trong điều kiện học tập trực tuyến 33 4.1.2 Đặc điểm mua hàng của sinh viên 34 4.1.3 Đánh giá thị trường mua giáo trình, tài liệu tham khảo trực tuyến 35 4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 36 4.2.1 Thống kê mô tả theo biến kiểm soát 36 4.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 41 4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 42 4.2.4 Phân tích tương quan 45 3 4.2.5 Phân tích hồi quy .46 4.2.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 48 CHƯƠNG V: THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP 51 5.1 Thảo luận 51 5.2 Các dự báo triển vọng về vấn đề 53 5.3 Hàm ý một số giải pháp .54 5.3.1 Chính sách xã hội 54 5.3.2 Chính sách cá nhân 54 5.3.3 Chính sách mức độ uy tín 55 5.3.4 Chính sách tâm lý 56 5.3.5 Chính sách nhận thức sự hữu ích 56 5.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 57 5.4.1 Những hạn chế của bài nghiên cứu 57 5.4.2 Các thảo luận về những vấn đề đặt ra qua nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II 4 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH V Hình 2.1 Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 11 (Philip Kotler, 2009) 11 Hình 2.2 Sơ đồ quá trình quyết định mua (Philip Kotler, 2001) 13 Hình 2.3 Tháp nhu cầu của Maslow (A Theory of Human Motivation, 1943) 17 Hình 2.4 Mô hình hành vi người tiêu dùng (Philip Kotler, 2009) .18 Hình 2.5 Mô hình hộp đen người tiêu dùng (Philip Kotler, 1967) 19 Hình 2.6 Mô hình thuyết nhận thức rủi ro TPR (Bauer, 1967) 20 Hình 2.7 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1989) 20 Hình 2.8 Mô hình lý thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991) 21 Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua giáo trình, tài liệu tham khảo online trong điều kiện học trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Hà Nội 22 Bảng 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua giáo trình, tài liệu tham khảo online trong điều kiện học tập trực tuyến 25 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mua giáo trình tài liệu tham khảo online của sinh viên trong điều kiện học tập trực tuyến tại Hà Nội theo giới tính .37 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mua giáo trình tài liệu tham khảo online của sinh viên trong điều kiện học tập trực tuyến tại Hà Nội theo năm học .37 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ mua giáo trình tài liệu tham khảo online của sinh viên trong điều kiện học tập trực tuyến tại Hà Nội theo thời gian 38 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ mua giáo trình tài liệu tham khảo online của sinh viên trong điều kiện học tập trực tuyến tại Hà Nội theo ngân sách .39 Biểu đồ 4.5 Mục đích mua giáo trình, tài liệu tham khảo online của sinh viên trên địa bàn Hà Nội trong điều kiện học tập trực tuyến 39 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến kiểm soát 41 Bảng 4.2 Kết quả độ tin cậy của các biến số và thang đo trong mô hình nghiên cứu 42 Bảng 4.3 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett .43 Bảng 4.4 Ma trận factor loading của các thang đo 44 Bảng 4.5 Tổng phương sai được giải thích .45 5 Bảng 4.6 Kết quả phân tích EFA với biến phụ thuộc 45 Bảng 4.7 Kết quả phân tích tương quan .46 Bảng 4.8 Đánh giá về mô hình 47 Bảng 4.9 Kết quả phân tích ANOVAa .47 Bảng 4.10 Kết quả phân tích hồi quy các hệ số của các nhân tố độc lập tác động đến quyết định 47 Bảng 4.11 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 49 Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu chính thức 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA : Phân tích phươnng sai (ANalysis Of VAriance) EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) KMO : Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin MLR : Hồi quy bội (Multiple Linear Regression) Sig : mức ý nghĩa (significant level) TAM : Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model) TPB : Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour) VIF : Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) 6 TPR : Thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Percevied) PRP : Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm dịch vụ (Perceived Risk with Product/Service) PRT : Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến(Perceive risk relating to online transaction) DW : Trị số Durbin – Watson PCA : Phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis) XH : Xã hội CN : Nhân tố cá nhân UT : Mức độ uy tín TL : Nhân tố tâm lý HI : Nhận thức sự hữu ích HV : Hành vi mua hàng 1 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm tác giả đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm từ các bạn sinh viên từ nhiều trường đại học khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu… Đặc biệt hơn nữa là sự hợp tác của cán bộ giáo viên các trường và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần từ phía gia đình, bạn bè Nhóm cũng xin cảm ơn các anh, chị, các bạn và mọi người đã dành chút thời gian tham gia cuộc khảo sát và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt bài nghiên cứu này Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm tác giả kính mong quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn Một lần nữa nhóm tác giả xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2022 Nhóm tác giả 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, hành vi mua sắm trực tuyến thực sự đã trở thành một xu hướng tiêu dùng toàn cầu, đặc biệt ở Việt Nam Trong bối cảnh học tập trực tuyến như hiện nay thì thói quen này đang trở nên khá quen thuộc đối với người tiêu dùng Cùng với sự phát triển của Internet, người tiêu dùng dần quen thuộc hơn với việc mua hàng trực tuyến qua những trang thương mại điện tử, các phương tiện truyền thông Thương mại điện tử ngày càng thu hút sự tham gia của nhiều thành phần trong xã hội Sự đa dạng về mô hình hoạt động, đối tượng tham gia, chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ và quy trình hoạt hoạt động cùng với mạng lưới Internet đã đưua thương mại điện tử trở thành trụ cột quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của quốc gia Dự báo theo tính toán của một số tập đoàn lớn thế giới như Temasek, Bain&Company và Google có nhiều khả năng nền kinh tế số Việt Nam sẽ giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN và đạt quy mô vượt ngưỡng 52 tỷ USD vào năm 2025 Có thể thấy, ngành Thương mại điện tử trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đang ngày càng phát triển nhanh chóng và trở thành xu hướng tất yếu Người tiêu dùng không còn bó buộc thời gian, địa điểm mua hàng, mà họ có thể mua sắm mọi thứ ở bất cứ khi nào và bất cứ ở đâu Đặc biệt, vào thời điểm đại dịch Covid – 19 đang hoành hành toàn cầu, ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế của Việt Nam và các nước trên thế giới, không ít doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh, giải thể, phá sản hoặc thu hẹp quy mô sản xuất… Bên cạnh đó, hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam đã thực hiện giãn cách xã hội Điều này đã khiến nhiều người tiêu dùng phải thay đổi thói quen mua hàng, từ truyền thống sang mua bán trực tuyến, đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử, logistics thực hiện chuyển đổi số nhằm hỗ trợ giao hàng đến tận nhà, cải thiện chất lượng dịch vụ và nắm bắt cơ hội Tuy nhiên, tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam tham gia mua sắm trực tuyến vẫn còn thấp hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới Do đó, việc nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định, hành vi mua sắm trực tuyến là rất cần thiết Điều này giúp các nhà cung cấp, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư bán lẻ, kinh doanh,… có hướng đi đúng đắn, chiến lược phát triển lâu dài và bền vững Đồng thời, qua đó cũng giúp người tiêu dùng nhận biết được những ưu, khuyết điểm của việc mua hàng trực ... 30 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 33 4.1 Đánh giá... điều kiện học tập trực tuyến địa bàn Hà Nội? Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Philip Kotler ảnh hưởng đến hành vi mua giáo trình, tài liệu tham khảo online sinh viên địa bàn Hà Nội. .. khảo online điều kiện học tập trực tuyến trường đại học địa bàn Hà Nội Tổng nghiên cứu: Sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội Phần tử: Sinh viên học tập trực tuyến trường đại học địa bàn Hà Nội

Ngày đăng: 22/04/2022, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nghiệm. Những kinh nghiệm đó dần hình thành trong mỗi con người một lối suy nghĩ mà ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi tiêu dùng - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
nghi ệm. Những kinh nghiệm đó dần hình thành trong mỗi con người một lối suy nghĩ mà ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi tiêu dùng (Trang 21)
Hình 2.3. Tháp nhu cầu của Maslow (A Theory of Human Motivation, 1943) - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 2.3. Tháp nhu cầu của Maslow (A Theory of Human Motivation, 1943) (Trang 26)
Hình 2.4. Mô hình hành vi người tiêu dùng (Philip Kotler, 2009) - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 2.4. Mô hình hành vi người tiêu dùng (Philip Kotler, 2009) (Trang 27)
2.3.1.3 Mô hình hộp đen người tiêu dùng - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
2.3.1.3 Mô hình hộp đen người tiêu dùng (Trang 27)
Mô hình hộp đen người tiêu dùng có thể áp dụng ở nhiều phương diện khác nhau. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, nền tảng dữ liệu lớn hay trí tuệ nhân tạo, các mô hình hộp đen có thể được kết hợp với các phương pháp định lượng phức tạp để giúp nghi - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
h ình hộp đen người tiêu dùng có thể áp dụng ở nhiều phương diện khác nhau. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, nền tảng dữ liệu lớn hay trí tuệ nhân tạo, các mô hình hộp đen có thể được kết hợp với các phương pháp định lượng phức tạp để giúp nghi (Trang 28)
của mô hình này là dự đoán khả năng chấp nhận của một công cụ và xác định các sửa đổi phải được đưa vào hệ thống để làm cho nó được người dùng chấp nhận - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
c ủa mô hình này là dự đoán khả năng chấp nhận của một công cụ và xác định các sửa đổi phải được đưa vào hệ thống để làm cho nó được người dùng chấp nhận (Trang 29)
Hình 2.8. Mô hình lý thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991) - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 2.8. Mô hình lý thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991) (Trang 30)
Hình 2.9. Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua giáo trình, tài liệu tham khảo online trong điều kiện học trực tuyến của sinh viên - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 2.9. Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua giáo trình, tài liệu tham khảo online trong điều kiện học trực tuyến của sinh viên (Trang 31)
Bảng 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua giáo trình, tài liệu tham khảo online trong điều kiện học tập trực tuyến - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Bảng 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua giáo trình, tài liệu tham khảo online trong điều kiện học tập trực tuyến (Trang 33)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 34)
trở thành loại hình mà sẽ được người dùng truy cập tới nhiều nhất, đặc biệt là đối với học sinh, sinh viên. - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
tr ở thành loại hình mà sẽ được người dùng truy cập tới nhiều nhất, đặc biệt là đối với học sinh, sinh viên (Trang 45)
Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến kiểm soát - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến kiểm soát (Trang 49)
Bảng 4.2. Kết quả độ tin cậy của các biến số và thang đo trong - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Bảng 4.2. Kết quả độ tin cậy của các biến số và thang đo trong (Trang 50)
Bảng 4.4. Ma trận factor loading của các thang đo - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Bảng 4.4. Ma trận factor loading của các thang đo (Trang 52)
Kết quả từ bảng tổng phương sai được giải thích cho thấy từ tập hợp các biến quan sát rút chính được 5 nhân tố với phần trăm phương sai được giải thích lên đến 56.423% điểm dừng giá trị riêng Eigenvalues thỏa mãn yêu cầu vì đạt giá trị 1.134 (>1). - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
t quả từ bảng tổng phương sai được giải thích cho thấy từ tập hợp các biến quan sát rút chính được 5 nhân tố với phần trăm phương sai được giải thích lên đến 56.423% điểm dừng giá trị riêng Eigenvalues thỏa mãn yêu cầu vì đạt giá trị 1.134 (>1) (Trang 52)
Bảng 4.5. Tổng phương sai được giải thích - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Bảng 4.5. Tổng phương sai được giải thích (Trang 53)
Bảng 4.7 Kết quả phân tích tương quan - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Bảng 4.7 Kết quả phân tích tương quan (Trang 54)
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (Trang 57)
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu chính thức - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu chính thức (Trang 58)
9 Tình hình dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng tới việc mua giáo trình, tài liệu tham khảo trực tuyến của tôi. - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
9 Tình hình dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng tới việc mua giáo trình, tài liệu tham khảo trực tuyến của tôi (Trang 72)
Nhận thức về tình hình dịch bệnh Covid 19 thôi thúc tôi mua giáo trình, tài liệu tham khảo trực tuyến - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE TRONG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
h ận thức về tình hình dịch bệnh Covid 19 thôi thúc tôi mua giáo trình, tài liệu tham khảo trực tuyến (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w