CHƯƠNG I 0 UỶ BAN NHÂN DÂN TÌNH BẠC LIÊU TRÖÔØNG CAO ĐẲNG KINH TEÁ – KYÕ THUAÄT BÀI GIẢNG MÔN HỌC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 NGHỀ KẾ TOÁN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Bạc Liêu, năm 2020 (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TÌNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MƠN HỌC: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Bạc Liêu, năm 2020 (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) MỤC LỤC Trang 04 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài doanh nghiệp 05 05 1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài 05 1.2 Chức tài doanh nghiệp 05 1.3 Vai trị tài doanh nghiệp 06 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài DN 07 2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 07 2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh 08 2.3 Môi trường kinh doanh 08 CÂU HỎI ÔN TẬP 10 CHƯƠNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 11 11 1.1 Tài sản cố định 11 1.2 Vốn cố định 17 KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 17 2.1 Hao mòn tài sản cố định khấu hao tài sản cố định 17 2.2 Mục đích ý nghĩa khấu hao tài sản cố định 18 2.3 Nguyên tắc khấu hao TSCĐ 18 2.4 Phương pháp khấu hao tài sản cố định 18 2.5 Phạm vi tính khấu hao 24 2.6 Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định 26 BẢO TOÀN VỐN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 30 3.1 Bảo toàn vốn cố định 30 3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định DN 31 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 33 CHƯƠNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 38 38 1.1 Tài sản lưu động doanh nghiệp 38 1.2 Vốn lưu động doanh nghiệp 39 XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG 41 2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 41 2.2 Nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 41 2.3 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động lập kế hoạch vốn lưu động 2.4 Xác định nguồn vốn lưu động 41 55 2.5 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết năm 55 BẢO TOÀN VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 56 3.1 Bảo toàn vốn lưu động 56 3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 57 3.3 Biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động 60 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 60 CHƯƠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 68 CHI PHÍ SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 68 1.1 Khái niệm nội dung chi phí sản xuất – kinh doanh DN 68 1.2 Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh 70 1.3 Kết cấu chi phí sản xuất – kinh doanh 72 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 73 2.1 Giá thành sản phẩm doanh nghiệp 73 2.2 Hạ giá thành sản phẩm 74 LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP 77 3.1 Nội dung giá thành sản phẩm dịch vụ 77 3.2 Căn lập kế hoạch 77 3.3 Phương pháp lập kế hoạch giá thành sản xuất tính theo khoản mục 77 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 82 CHƯƠNG DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 93 93 1.1.Khái niệm nội dung doanh thu hoạt động kinh doanh 93 1.2 Ý nghĩa tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm 94 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm 95 1.4 Lập kế hoạch doanh thu doanh nghiệp LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 91 95 2.1 Khái niệm nội dung lợi nhuận 95 2.2 Các tiêu lợi nhuận 98 2.3 Lập kế hoạch lợi nhuận 100 2.4 Biện pháp tăng lợi nhuận 104 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNSX Doanh nghiệp sản xuất DTBH Doanh thu bán hàng GTGT Giá trị gia tăng HH Hàng hóa KD Kinh doanh NN Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước TCDN Tài doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh SXSP Sản xuất sản phẩm BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mục tiêu: - Nhận biết hoạt động doanh nghiệp tài chính; - Trình bày nội dung tài doanh nghiệp; - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài doanh nghiệp; - Phân tích vai trị tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp 1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài 1.1.1 Khái niệm - Doanh nghiệp (DN) tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,có trụ sở giao dịch ổn định,được đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh - Kinh doanh (KD) việc thực liên tục một,một số tất công đoạn trình đầu tư,từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Tài doanh nghiệp (TCDN) hệ thống luồng chuyển dịch giá trị phản ánh vận động chuyển hoá nguồn tài q trình phân phối để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh DN 1.1.2 Hoạt động doanh nghiệp tài Trong kinh tế thị trường, tiền đề cho hoạt động DN lượng vốn tiền tệ định Bằng cách thức định, doanh nghiệp tạo lập số vốn hay quỹ tiền tệ ban đầu Quá trình hoạt động DN trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ trình phát sinh dòng tiền vào dòng tiền Quá trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ trình phát sinh quan hệ kinh tế hình thức giá trị => Các quan hệ tài Nội dung quan hệ kinh tế thuộc phạm vi TCDN bao gồm: - Những quan hệ kinh tế DN với Nhà nước - Những quan hệ kinh tế DN với chủ thể kinh tế khác - Những quan hệ kinh tế DN với cá nhân - Những quan hệ kinh tế nội DN 1.2 Chức tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có hai chức năng: 1.2.1 Chức phân phối Thu nhập tiền DN TCDN phân phối Thu nhập tiền mà DN đạt trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ q trình SX – KD như: Bù đắp chi phí tư liệu lao động đối tượng lao động bỏ ra, trả lương cho người lao động để tiếp tục chu kỳ SX – KD mới, thực nghĩa vụ với NN Phần cịn lại DN sử dụng để hình thành quỹ DN, thực bảo toàn vốn trả lợi tức cổ phần… Chức phân phối TCDN trình phân phối thu nhập tiền DN q trình phân phối ln gắn liền với đặc điểm vốn có hoạt động SX – KD hình thức sở hữu DN 1.2.2 Chức giám đốc tài Đó khả giám sát, dự báo tính hiệu q trình phân phối Nhờ khả giám đốc tài chính, DN phát thấy khuyết tật kinh doanh để kịp thời điều chỉnh nhằm thực mục tiêu kinh doanh hoạch định TCDN vào tình hình thu chi tiền tệ tiêu phản ánh tiền để kiểm sốt tình hình đảm bảo vốn SX – KD, tình hình SX – KD hiệu SX – KD Trên sở giúp cho chủ thể quản lý phát khâu cân đối, sơ hở công tác điều hành, quản lý kinh doanh để có định ngăn chặn kịp thời khả tổn thất xảy nhằm trì nâng cao hiệu kinh doanh DN Đặc điểm chức giám đốc tài tồn diện thường xuyên suốt trình SX – KD DN Hai chức có mối quan hệ mật thiết, hữu với Chức phân phối tiến hành đồng thời với trình thực chức giám đốc Chức giám đốc tiến hành tốt sở quan trọng cho định hướng phân phối tài đắn, đảm bảo tỷ lệ phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho SXKD tiến hành liên tục Việc phân phối tốt khai thơng cho luồng tài chính, thu hút nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho DN sử dụng có hiệu đồng vốn, tạo nguồn tài dồi điều kiện thuận lợi cho việc thực chức giám đốc TCDN 1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 1.3.1 Tài doanh nghiệp cơng cụ khai thác, thu hút nguồn tài nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Người quản lý TCDN phải xác định xác nhu cầu vốn, cân nhắc lựa chọn hình thức, phương pháp thích hợp để khai thác thu hút vốn, sử dụng cơng cụ địn bẩy kinh tế lãi suất vay, cổ tức phát hành trái phiếu, cổ phiếu nhằm khai thác huy động vốn, lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả, linh hoạt sử dụng nguồn vốn, đảm bảo khả tốn chi trả… Đó việc khai thác chức phân phối giám đốc tài để nâng cao vai trị TCDN việc tạo lập, khai thác, huy động vốn phục vụ cho mục tiêu kinh doanh DN 1.3.2 Tài doanh nghiệp có vai trị việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu Trong kinh tế thị trường, hoạt động SX – KD DN phản ánh tiêu giá trị, tiêu tài chính, số liệu kế toán bảng cân đối kế toán Với đặc điểm này, người cán tài có khả phân tích, giám sát hoạt động kinh doanh, điều chỉnh quan hệ tỷ lệ, dự báo xu hướng phát triển để đảm bảo SX – KD với hiệu cao, đầu tư vốn vào dự án có tỷ lệ hồn vốn hiệu cao, tìm hội đầu tư tốt nhất, vốn kinh doanh bảo tồn tiết kiệm 1.3.3 Tài doanh nghiệp sử dụng công cụ để kích thích, thúc đẩy sản xuất – kinh doanh Trong kinh tế thị trường quan hệ TCDN mở phạm vi rộng lớn Đó quan hệ với hệ thống ngân hàng thương mại, với tổ chức tài trung gian khác, thành viên góp vốn đầu tư liên doanh, cổ đông, khách hàng mua bán sản phẩm dịch vụ quan hệ tài nội DN… Những quan hệ tài diễn hai bên có lợi khuôn khổ pháp luật Dựa vào khả này, nhà quản lý tài sử dụng cơng cụ tài như: đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức, giá bán mua sản phẩm dịch vụ, tiền lương, tiền thưởng… để kích thích tăng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn….Nhằm thúc đẩy tăng trưởng hoạt động kinh doanh 1.3.4 Tài doanh nghiệp công cụ quan trọng để kiểm tra hoạt động sản xuất doanh nghiệp Tình hình TCDN gương phản ánh trung thực hoạt động SX – KD DN Thơng qua số liệu kế tốn, tiêu tài như: hệ số tốn, hiệu sử dụng vốn, hệ số sinh lời, cấu nguồn vốn cấu phân phối sử dụng vốn… Người quản lý dễ dàng nhận biết thực trạng tốt xấu khâu trình kinh doanh Với khả đó, người quản lý kịp thời phát khuyết tật ngun nhân để điều chỉnh q trình kinh doanh nhằm đạt mục tiêu dự định Để sử dụng có hiệu cơng cụ kiểm tra tài chính, địi hỏi nhà quản lý DN cần tổ chức tốt cơng tác hạch tốn kế tốn, hạch toán thống kê, xây dựng hệ thống tiêu phân tích tài trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế DN Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài doanh nghiệp Tổ chức TCDN việc hoạch định chiến lược tài hệ thống biện pháp để thực chiến lược nhằm đạt mục tiêu kinh doanh DN thời kỳ định Mơ hình tổ chức TCDN khơng nên xem xét trạng thái tĩnh mà luôn trạng thái vận động Tùy điều kiện hồn cảnh cụ thể mà có mơ hình tổ chức tài khác Tuy nhiên, mơ hình tổ chức TCDN chịu ảnh hưởng nhân tố chủ yếu sau đây: 2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Theo hình thức pháp lý tổ chức DN hành, nước ta có loại hình DN chủ yếu sau đây: - Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Những đặc điểm riêng mặt hình thức pháp lý tổ chức DN DN có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức tài DN như: - Tổ chức huy động vốn - Phân phối lợi nhuận 2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh - Ảnh hưởng tính chất ngành kinh doanh Ảnh hưởng thể thành phần cấu vốn kinh doanh DN, ảnh hưởng tới quy mô vốn SX – KD, tỷ lệ thích ứng để hình thành sử dụng chúng, có ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vốn cố định vốn lưu động), ảnh hưởng tới phương pháp đầu tư, thể thức toán chi trả - Ảnh hưởng tính thời vụ chu kỳ sản xuất kinh doanh Tính thời vụ chu kỳ sản xuất có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu sử dụng vốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm Những DNSX có chu kỳ ngắn nhu cầu vốn lưu động thời kỳ năm thường khơng có biến động lớn, DN thường xuyên thu tiền bán hàng, điều giúp cho DN dễ dàng đảm bảo cân đối thu chi tiền; việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh Những DNSX loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài phải ứng lượng vốn lưu động tương đối lớn, DN hoạt động ngành sản xuất có tính chất thời vụ nhu cầu vốn lưu động quý năm thường có biến động lớn, tiền thu bán hàng khơng đều, tình hình tốn, chi trả thường gặp khó khăn Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn đảm bảo cân đối thu chi tiền DN khó khăn 2.3 Mơi trường kinh doanh - Sự ổn định kinh tế: Sự ổn định hay không ổn định kinh tế, thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới mức doanh thu DN, từ ảnh hưởng tới nhu cầu vốn kinh doanh - Anh hưởng giá thị trường, lãi suất tiền thuế: Giá thị trường, giá sản phẩm mà DN tiêu thụ có ảnh hưởng tới doanh thu ảnh hưởng lớn đến khả tìm kiếm lợi nhuận Cơ cấu tài DN bị ảnh hưởng có thay đổi giá cả.Sự tăng, giảm lãi suất giá cổ phiếu ảnh hưởng tới tăng giảm chi phí tài hấp dẫn hình thức tài trợ khác Mức lãi suất yếu tố đo lường khả huy động vốn vay Sự tăng hay giảm thuế ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả tiếp tục đầu tư hay rút khỏi đầu tư - Sự cạnh tranh thị trường tiến kỹ thuật, công nghệ: Sự cạnh tranh sản phẩm sản xuất sản phẩm tương lai doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới kinh tế, tài DN có liên quan chặt chẽ đến khả tài trợ để DN tồn tăng trưởng kinh tế ln biến động người giám đốc tài phải chịu trách nhiệm việc cho DN hoạt động cần thiết Cũng tương tự vậy, tiến kỹ thuật cơng nghệ địi hỏi DN phải sức cải tiến kỹ thuật, quản lý, xem xét đánh giá lại tồn tình hình tài chính, khả thích ứng với thị trường, từ đề sách thích hợp cho DN - Chính sách kinh tế tài Nhà nước DN: sách đầu tư; sách thuế; sách xuất khẩu, nhập khẩu; chế độ khấu hao tài sản cố định… Đây yếu tố tác động lớn đến vấn đề tài DN - Sự hoạt động thị trường tài hệ thống tổ chức tài trung gian: Sự phát triển thị trường tài làm nảy sinh cơng cụ tài mới, DN sử dụng để huy động vốn đầu tư Sự phát triển hoạt động có hiệu tổ chức tài trung gian ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, quỹ tín dụng…cũng tạo điều kiện thuận lợi cho DN huy động vốn Trong thực tiễn, tổ chức cơng tác TCDN bao gồm nội dung sau đây: - Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh: Việc xây dựng, đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh nhiều phận DN phối hợp thực Dưới góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét hiệu tài dự án – tức xem xét, cân nhắc chi phí bỏ ra, rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải khả thu lợi nhuận thực dự án, dùng thước đo tài để lựa chọn dự án có mức sinh lời cao - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động nguồn vốn để đáp ứng kịp thời cho hoạt động DN: Mọi hoạt động DN đòi hỏi phải có vốn Bước vào hoạt động kinh doanh, TCDN phải xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động DN kỳ Tiếp theo, phải tổ chức huy động nguồn vốn để đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho hoạt động DN - Tổ chức sử dụng tốt số vốn có, quản lý chặt chẽ khoản thu, chi, đảm bảo khả toán DN: TCDN phải tìm biện pháp góp phần huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng kịp thời khoản vốn cịn bị ứ đọng Theo dõi chặt chẽ thực tốt việc thu hồi tiền bán hàng, khoản thu khác, đồng thời quản lý chặt chẽ khoản chi tiêu phát sinh trình hoạt động DN Thường xuyên tìm biện pháp lập lại cân thu chi tiền để đảm bảo cho DN ln có khả tốn Khi kết thúc chu kỳ kinh doanh, DN bảo toàn phát triển vốn, mang lại hiệu cao - Thực tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ DN: Thực việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế trích lập sử dụng tốt quỹ DN góp phần quan trọng vào việc phát triển DN cải thiện đời sống công nhân viên chức Lợi nhuận mục tiêu hoạt động kinh doanh, tiêu mà DN phải đặt biệt quan tâm liên quan đến tồn tại, mở rộng phát triển DN - Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động DN thực tốt việc phân tích tài chính: Thơng qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực tiêu tài cho phép TCDN thường xun kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh DN Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tích tình hình tài DN nhằm đánh giá điểm mạnh điểm yếu tình hình tài hoạt động kinh doanh DN; qua giúp cho lãnh đạo DN việc đánh giá tổng quát tình hình hoạt động DN, mặt mạnh ... sản cố định thu? ? tài NG TSCĐ thu? ? tài = Giá trị hợp lý tài sản thu? ? thời phản ánh đơn vị thu? ? điểm khởi đầu thu? ? tài sản Nếu giá trị hợp lý tài sản thu? ? cao giá trị khoản toán tiền thu? ? tài sản... BÀI TẬP 82 CHƯƠNG DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 93 93 1.1.Khái niệm nội dung doanh thu hoạt động kinh doanh 93 1.2 Ý nghĩa tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm... 1.2 Chức tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có hai chức năng: 1.2.1 Chức phân phối Thu nhập tiền DN TCDN phân phối Thu nhập tiền mà DN đạt trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ q trình SX – KD như: Bù