GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu BG TCDN1 KT CDN MINH THU (Trang 74 - 78)

M TP Trong đĩ:

2.GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

NGHIỆP

2.1. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 2.1.1. Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các chi phí về lao động sống và lao động vật hĩa cĩ liên quan đến khối lượng cơng tác, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hồn thành.

2.1.2. Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất cĩ sự giống và khác nhau biểu hiện ở mức độ và phạm vi chi phí. Nội dung của giá thành là chi phí sản xuất, nhưng khơng phải mọi chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ.

* Giống nhau:

- Cả hai đều biểu hiện dưới hình thái tiền tệ (giá trị).

- Cả hai đều là sự hao phí về lao động sống và hao phí về lao động vật hố.

- Cả hai đều cĩ chung mục đích là sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận.

74

Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm

- Gắn liền với một thời kỳ nhất định - Khơng chứa giá trị SP dở dang đầu kỳ nhưng chứa giá trị SP dở dang cuối kỳ. - Chứa tồn bộ chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ.

- Chứa tồn bộ chi phí trả trước phát sinh ở trong kỳ (Khơng chứa số dư chi phí trả trước đầu kỳ nhưng chứa số dư chi phí trả trước cuối kỳ).

- Khơng chứa chi phí phải trả chưa phát sinh trong kỳ (Khơng chứa số dư chi phí phải trả cuối kỳ nhưng chứa số dư chi phải trả đầu kỳ).

- Gắn liền với một khối lượng SP hồn thành - Khơng chứa giá trị SP dở dang cuối kỳ nhưng chứa giá trị SP dở dang đầu kỳ.

- Chi phí nguyên vật liệu trong giá thành phải loại trừ giá trị phế liệu thu hồi .

- Chứa một phần chi phí trả trước phát sinh ở trong kỳ (Khơng chứa số dư chi phí trả trước cuối kỳ nhưng chứa số dư chi phí trả trước đầu kỳ).

- Chứa một phần chi phí phải trả đã trích trước trong kỳ (Khơng chứa số dư chi phí phải trả đầu kỳ nhưng chứa số dư chi phí phải trả cuối kỳ).

2.1.3. Phân loại giá thành sản phẩm

- Theo phạm vi tính giá thành, giá thành sản phẩm được chia thành: giá thành cá biệt và giá thành bình quân tồn ngành.

+ Giá thành cá biệt: giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành hình thành ở từng doanh nghiệp gọi là giá thành cá biệt của sản phẩm.

+ Giá thành bình quân tồn ngành: Là mức giá thành vào bậc trung bình so với điều kiện sản xuất lúc đĩ.

- Theo nội dung cấu thành giá thành: giá thành sản phẩm được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tồn bộ của sản phẩm tiêu thụ:

+ Giá thành sản xuất: bao gồm những khoản chi phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để hồn thành việc sản xuất sản phẩm như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

+ Giá thành tồn bộ của sản phẩm hàng hố, dịch vụ bao gồm tồn bộ chi phí để hồn thành việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm, được xác định theo cơng thức sau:

Giá thành tồn Giá thành sản xuất Chi Chi phí bộ của sản phẩm = của sản phẩm hàng + phí + quản lý hàng hĩa, dịch vụ hĩa, dịch vụ bán hàng doanh nghiệp

- Theo yêu cầu quản lý của DN, giá thành sản phẩm cịn được chia thành giá thành kế hoạch và giá thành thực tế:

+ Giá thành kế hoạch: là giá thành dự kiến được xây dựng dựa trên các định mức kinh tế – kỹ thuật trung bình tiên tiến và dựa trên số liệu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của thời kỳ trước.

- Giá thành thực tế: là tổng chi phí thực tế mà DN bỏ ra để hồn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.

75

- Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp, là một căn cứ để xác định hiệu quả SX – KD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giá thành là một cơng cụ quan trọng của DN để kiểm sốt tình hình hoạt động SX – KD, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức, kỹ thuật.

- Giá thành là một căn cứ quan trọng để DN định giá cả đối với từng loại SP. 2.2. Hạ giá thành sản phẩm

2.2.1. Ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm

- Hạ thấp giá thành trong phạm vi từng DN làm cho lợi nhuận của DN tăng lên, các quỹ DN ngày càng mở rộng. Đời sống tinh thần và vật chất của cơng nhân viên chức ngày càng được nâng cao, điều kiện lao động ngày càng được cải thiện.

Hạ thấp giá thành trong phạm vi cả nước là nguồn vốn quan trọng để mở rộng tái sản xuất xã hội. Trong điều kiện giá cả được ổn định, giá thành sản phẩm càng hạ thì tích luỹ tiền tệ càng tăng và vẫn đến nguồn vốn để mở rộng tái sản xuầt càng nhiều.

- Hạ thấp giá thành cĩ thể giảm bớt được nhu cầu VLĐ và tiết kiệm vốn cố định. - Hạ thấp giá thành cịn tạo điều kiện quan trọng để hạ thấp giá bán sản phẩm, tạo ra lợi thế cho DN trong cạnh tranh.

2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hạ giá thành và các chỉ tiêu hạ giá thành a. Các nhân tố ảnh hưởng đến hạ giá thành

- Ứng dụng tiến bộ của khoa học và cơng nghệ vào sản xuất là nhân tố cực kỳ quan trọng cho phép các DN hạ thấp giá thành sản phẩm và thành cơng trong kinh doanh.

- Tổ chức lao động và sử dụng con người. - Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính. b. Các chỉ tiêu hạ giá thành

Đối với DN sản xuất sản phẩm hàng hĩa để bán ra thị trường, việc hạ giá thành sản phẩm được xác định cho loại sản phẩm so sánh được và được thể hiện qua hai chỉ tiêu: Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm hàng hĩa so sánh được.

- Mức hạ giá thành sản phẩm so sánh được là một số tuyệt đối được tính theo cơng thức sau: MZ =  [( Si 1 x Zi 1) - ( Si 1 x Zi 0)]

Trong đĩ:

Mz : Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hố so sánh được. Si 1 : Số lượng sản phẩm so sánh được loại I ở kỳ kế hoạch.

Zi 0 : Giá thành đơn vị sản phẩm loại I ở kỳ gốc.

Z1 1 : Giá thành đơn vị sản phẩm I ở kỳ kế hoạch.

I : Loại sản phẩm so sánh được ( I = 1,n)

- Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được xác định theo cơng thức sau đây: MZ

TZ =

76

Trong đĩ: Tz : Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được. * Ví dụ: Tại DNSX (Y) cĩ các tài liệu sau:

1. Năm báo cáo SX 2 loại sản phẩm: 10.000 SPA và 5.000 SPB. Giá thành sản xuất: 1SPA = 50.000 đồng, 1SPB = 40.000 đồng.

2. Năm kế hoạch dự kiến sản xuất 15.000 SPA và 5.000 SPB.Giá thành sản xuất: 1SPA = 45.000 đồng, 1SPB = 33.000 đồng.

- Tính mức hạ giá thành SP so sánh được năm kế hoạch:

Mz = (15.000 x 45.000 + 5.000 x 33.000) – (15.000 x 50.000 + 5.000 x 40.000) = 840.000.000 - 950.000.000 = - 110.000.000 đồng

- Tính tỷ lệ hạ giá thành SP so sánh được năm kế hoạch:

Tz = (- 110.000.000 : 950.000.000) x 100 = - 11,58% 2.2.3. Các biện pháp hạ giá thành

Muốn hạ thấp giá thành sản phẩm cần phải thực hiện các biện pháp chủ yếu sau: a. Nâng cao năng suất lao động

Nâng cao năng suất lao động làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên hoặc số giờ cơng tiêu hao để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm giảm bớt. Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động làm cho chi phí về tiền lương của cơng nhân sản xuất trong giá thành một đơn vị sản phẩm được hạ thấp và một số khoản chi phí cố định khác trong giá thành một đơn vị sản phẩm được hạ thấp.

Muốn khơng ngừng nâng cao năng suất lao động để hạ thấp giá thành sản phẩm, DN phải nhanh chĩng đĩn nhận sự tiến bộ của khoa học và cơng nghệ, áp dụng những thành tựu về khoa học và cơng nghệ mới vào sản xuất. Tổ chức lao động khoa học để tránh lãng phí sức lao động và máy mĩc thiết bị, bố trí đúng người, đúng việc phù hợp với trình độ chuyên mơn và sở trường của từng ngưới lao động, động viên sức sáng tạo của con người ngày càng cống hiến trí tuệ cho sự giàu cĩ của DN. Tổ chức quản lý lao động tốt như: Chăm lo cơng tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ văn hĩa, kỹ thuật cho cơng nhân viên chức, thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý sẽ tạo khả năng để người lao động phát huy sáng kiến, cơng hiến sức lực và tài năng của mình để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.

b. Tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu tiêu hao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên liệu, vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, thường vào khoảng 60%-70%. Bởi vậy phấn đấu tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu thì giá thành sản phẩm sẽ hạ thấp.

Muốn tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu tiêu hao, DN phải xây dựng định mức tiêu hao tiên tiến và thực hiện để khống chế số lượng tiêu hao, cải tiến kỹ thuật sản xuất và thiết kế sản phẩm nhằm giảm bớt tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm, sử dụng vật liệu thay thế và tận dụng phế liệu, phế phẩm nhằm giảm chi phí mua, cải tiến cơng tác thu mua và bảo quản nhằm giảm hư hỏng kém phẩm chất và giảm được chi phí mua.

77

Khi sử dụng phải làm cho các loại máy mĩc, thiết bị sản xuất phát huy hết khả năng hiện cĩ của chúng để sản xuất được nhiều sản phẩm hơn để chi phí khấu hao và một số chi phí cố định khác giảm bớt một cách tương ứng trong một đơn vị sản phẩm.

Muốn tận dụng cơng suất máy mĩc thiệt bị phải lập và chấp hành đúng đắn định mức sử dụng thiết bị, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, kiểm tra, sửa chữa thường xuyên, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động hợp lý, cân đối năng lực sản xuất trong dây chuyền sản xuất, cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất của thiết bị.

d. Giảm bớt những tổn thất trong quá trình sản xuất

Những tổn thất trong quá trình sản xuất của DN là những chi phí về sản phẩm hỏng và chi phí ngừng sản xuất. Các chi phí này khơng tạo thành giá trị của sản phẩm nhưng nếu phát sinh trong sản xuất đều dẫn đến lãng phí về nhân lực và vật lực và giá thành sản phẩm tăng cao.

Muốn giảm bớt sản phẩm hỏng phải khơng ngừng nâng cao kỹ thuật sản xuất cơng nghệ và phương pháp thao tác, nâng cao ý thức trách nhiệm trong sản xuất, vật liệu và máy mĩc thiết bị dùng trong sản xuất phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, xây dựng và chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm ở các cơng đoạn sản xuất, thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất khi xảy ra sản phẩm hỏng.

Muốn giảm chi phí ngừng sản xuất phải bảo đảm cung cấp nguyên liệu, vật liệu đều đặn, tuân thủ nghiêm ngặt chế độ kiểm tra và sửa chữa máy mĩc thiết bị đúng kế hoạch, tìm cách khắc phục tính chất thời vụ trong sản xuất.

đ. Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính

Chi phí quản lý hành chính được tính trong giá thành tồn bộ sản phẩm nên giảm chi phí quản lý hành chính sẽ giảm được giá thành tồn bộ sản phẩm.

Muốn tiết kiệm chi phí quản lý hành chính phải chấp hành nghiêm chỉnh dự tốn chi về quản lý hành chính. Mặt khác luơn phải cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu suất cơng tác quản lý, giảm bớt số lượng nhân viên quản lý. Ngồi ra phấn đấu tăng năng suất lao động để tăng thêm sản lượng sản phẩm cũng là biện pháp quan trọng để giảm bớt chi phí quản lý hành chính trong giá thành một đơn vị sản phẩm.

Trên đây là những biện pháp chủ yếu để phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của một DN. Người quản lý tài chính doanh nghiệp cĩ thể chọn những biện pháp thích hợp để hạ giá thành trong DN căn cứ vào tình hình sản xuất và điều kiện cụ thể của từng DN.

Một phần của tài liệu BG TCDN1 KT CDN MINH THU (Trang 74 - 78)