BẢO TỒN VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

Một phần của tài liệu BG TCDN1 KT CDN MINH THU (Trang 59 - 61)

II. NĂM KẾ HOẠCH

3.BẢO TỒN VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

3.1. Bảo tồn vốn lưu động

Bảo tồn VLĐ là đảm bảo duy trì được giá trị thực của VLĐ ở thời điểm đánh giá hiện tại so với thời điểm đầu tư ban đầu tính theo giá cả hiện tại. Tức là số VLĐ thu được đủ mua một lượng vật tư, hàng hố tương đương với thời điểm bỏ vốn ban đầu mặc dù cĩ sự biến động của giá cả thị trường.

3.1.1. Sự cần thiết phải bảo tồn vốn lưu động

- Hàng hố bị ứ đọng, kém phẩm chất, mất phẩm chất hoặc khơng phù hợp với nhu cầu thị trường, khơng tiêu thụ được hoặc tiêu thụ với giá bị hạ thấp.

- Các rủi ro bất thường xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Kinh doanh bị lỗ kéo dài nên sau một thời kỳ nhất định vốn bị thiếu hụt dần vì doanh thu bán hàng khơng đủ bù đắp VLĐ.

- Nền kinh tế cĩ lạm phát, giá cả tăng nhanh nên sau mỗi vịng luân chuyển VLĐ của DN bị mất dần theo tốc độ trượt giá.

- VLĐ trong thanh tốn bị chiếm dụng lẫn nhau kéo dài với số lượng lớn. 3.1.2. Các biện pháp thực hiện việc bảo tồn vốn lưu động

- Định kỳ tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tồn bộ vật tư, hàng hố, vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn… để xác định số VLĐ hiện cĩ của DN theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở đánh giá vật tư, hàng hố đĩ đối chiếu với sổ sách kế tốn để điều chỉnh hợp lý.

- Những vật tư, hàng hố tồn đọng lâu ngày khơng thể sử dụng được do kém hoặc mất phẩm chất hoặc khơng phù hợp với nhu cầu sản xuất phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu phải xử lý kịp thời để bù đắp lại.

- Những khoản vốn trong thanh tốn, vốn bị chiếm dụng cần cĩ biện pháp đơn đốc và giải quyết tích cực để thu tiền về nhanh chĩng và sử dụng ngay vào sản xuất – kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ.

- DN bị lỗ kéo dài cần cĩ biện pháp khắc phục lỗ bằng cách sử dụng kỹ thuật mới vào sản xuất và cải tiến phương pháp cơng nghệ để hạ giá thành, tăng nhanh vịng quay VLĐ.

- Trong điều kiện cĩ lạm phát, khi phân phối lợi nhuận cần phải dành ra một phần để hình thành quỹ dự phịng tài chính nhằm bù đắp số hao hụt do lạm phát.

3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3.2.1. Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động

59

Chỉ tiêu hiệu suất luân chuyển VLĐ bao gồm hai chỉ tiêu: hiệu suất chung và hiệu suất bộ phận.

3.2.1.1. Hiệu suất chung

Nĩi lên tốc độ luân chuyển tồn bộ VLĐ trong quá trình sản xuất và tiêu thụ của DN đạt được trong một năm hay độ dài của 1 vịng tuần hồn của VLĐ tính theo ngày. Cĩ 2 chỉ tiêu:

- Số lần luân chuyển VLĐ (L): Nĩi lên số lần quay (vịng quay) của VLĐ trong 1 thời kỳ nhất định ( thường là 1 năm). Cơng thức tính:

M DTT

L = =

Vbq Vbq Trong đĩ:

L : Số lần luân chuyển (số vịng quay) của VLĐ trong kỳ kế hoạch M : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch.

DTT: Doanh thu thuần của DN trong kỳ kế hoạch. Vbq : VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ kế hoạch.

- Số ngày luân chuyển VLĐ: Nĩi lên độ dài bình quân của một lần luân chuyển của VLĐ hay số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện 1 vịng quay trong kỳ. Cơng thức tính:

N Vbq x N

K = =

L M

Trong đĩ:

K : Kỳ luân chuyể vốn lưu động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N : Số ngày trong kỳ (một năm là 360 ngày)

Ví dụ: Trong năm N, doanh thu thuần của DN A đạt được là 360 triệu đồng. Theo tài liệu số VLĐ đầu năm là 110 triệu đồng; cuối quý 1 là 115 triệu đồng; cuối quý 2 là 120 triệu đồng; cuối quý 3 là 125 triệu đồng và cuối quý 4 là 130 triệu đồng. Tính hiệu suất chung của VLĐ năm kế hoạch căn cứ tài liệu trên.

Giải - Số vốn lưu động bình quân năm kế hoạch:

Vbq = (110/2 + 115 + 120 + 125 + 130/2) : 4 = 120 trđ - Số lần luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch:

L = DTT : Vbq = 360 trđ : 120 trđ = 3 lần

- Số ngày luân chuyển bình quân của vốn lưu động năm kế hoạch: K = N : L = 360 : 3 = 120 ngày/lần

Như vậy, năm kế hoạch VLĐ luân chuyển được 3 lần và độ dài bình quân của 1 lần luân chuyển là 120 ngày.

60

Để đánh giá, so sánh giữa kỳ này với kỳ trước, trong hạch tốn nội bộ của DN cịn sử dụng chỉ tiêu hiệu suất bộ phận.

Hiệu suất bộ phận nĩi lên tốc độ luân chuyển VLĐ của từng bộ phận: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thơng.

Cơng thức tính như sau:

- Số ngày luân chuyển bình quân của vốn dự trữ sản xuất: Vdtr x 360

Kdtr =

Mdtr

- Số ngày luân chuyển bình quân của vốn sản xuất: VSX x 360

KSX =

MSX

- Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu lưu thơng: VTP x 360

KTP =

Một phần của tài liệu BG TCDN1 KT CDN MINH THU (Trang 59 - 61)