M TP Trong đĩ:
2. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1 Khái niệm và nội dung lợi nhuận
2.1. Khái niệm và nội dung lợi nhuận 2.1.1 Khái niệm
Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đĩ từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại.
99
2.1.2 Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp
- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: Là số lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp. Là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm giá thành tồn bộ sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế gián thu phải nộp theo qui định.
- Lợi nhuận của các hoạt động khác: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của các hoạt động khác và thuế gián thu phải nộp theo qui định.
+ Lợi nhuận về hoạt động tài chính là số thu lớn hơn số chi phí của các hoạt động tài chính.
+ Lợi nhuận hoạt động khác là số thu lớn hơn số chi của các hoạt động khác. 2.2. Các chỉ tiêu về lợi nhuận
2.2.1. Ý nghĩa của chỉ tiêu lợi nhuận
- Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động SX – KD của DN, quyết định sự tồn tại và phát triển của DN. Lợi nhuận cịn được coi là địn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời cịn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả SX – KD của DN.
- Lợi nhuận DN cĩ ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động của DN vì lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của DN, cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của DN. Việc phấn đấu thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của DN được ổn định, vững chắc.
- Lợi nhuận cịn là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp của tồn bộ hoạt động KD. Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động KD của DN.
- Lợi nhuận cịn là nguồn tích lũy cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội, là nguồn vốn quan trọng để đầu tư phát triển của một DN; là nguồn tham đĩng gĩp theo luật định vào ngân sách nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập DN.
2.2.2. Các chỉ tiêu về lợi nhuận
a. Chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối bao gồm: - Lợi nhuận trước thuế thu nhập và lãi vay. - Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp. - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. b. Chỉ tiêu lợi nhuận tương đối:
Để đánh giá, so sánh chất lượng hoạt động kinh doanh của các DN, ngồi chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối, cịn phải dùng chỉ tiêu lợi nhuận tương đối – đĩ là tỷ suất lợi nhuận (hay mức doanh lợi). Sau đây là một số cách tính tỷ suất lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được trong kỳ với số vốn sử dụng bình quân trong kỳ (gồm vốn cố định và VLĐ bình quân).
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ cĩ thể tạo ra được bao nhiều đồng lợi nhuận. Cơng thức tính:
P
Tsv = x 100
100
Trong đĩ:
Tsv : Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.
P : Lợi nhuận trong kỳ (Lợi nhuận trước thuế – LN thu được từ tất cả HĐ)
VSXKDbq : Tổng số vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận vối nĩi lên trình độ sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của DN, thơng qua đĩ kích thích sử dụng vốn đạt hiệu quả cao.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận rịng so với số vốn chủ sở hữu bình quân.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân cĩ thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng. Cơng thức tính:
Lợi nhuận rịng
TSVCSH = x 100
Vốn chủ sở hữu bình quân
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ tạo ra lợi nhuận rịng cho các chủ sở hữu của DN.
- Tỷ suất lợi nhuận giá thành: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại so với giá thành tồn bộ của sản phẩm hàng hĩa tiêu thụ trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hĩa tiêu thụ cĩ thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cơng thức tính:
PKD
TSZ = x 100 ZTT
Trong đĩ:
TSZ : Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
PKD : Lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại (khơng bao gồm lợi nhuận từ các hoạt động khác)
ZTT : Giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hĩa tiêu thụ trong kỳ.
Thơng qua tỷ suất lợi nhuận giá thành cĩ thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu sản phẩm.
- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại so với doanh thu bán sản phẩm hàng hĩa trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng doanh thu tiêu thụ cĩ thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cơng thức tính:
PKD
TSDT = x 100 DTBH
Trong đĩ:
TSDT : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng. PKD : Lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại. DTBH : doanh thu bán hàng trong kỳ.
101
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động SXKD của DN.
Ví dụ: Một DN cĩ tổng doanh thu thuần trong năm về tiêu thụ sản phẩm là 300 triệu đồng, giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hĩa tiêu thụ trong năm là 250 triệu đồng. Lợi nhuận hoạt động khác trong kỳ là 20 triệu đồng. Tổng số vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ là 400 triệu đồng và số vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ là 100 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu chiếm 70% vốn SXKD. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Tính tỷ suất lợi nhuận trong năm cho DN trên.
Giải - Lợi nhuận hoạt động kinh doanh:
PKD = 300 trđ - 250 trđ = 50 trđ
- Lợi nhuận hoạt động trong kỳ:
P = 50 trđ + 20 trđ = 70 trđ. - Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:
TSV = (70 trđ : 500 trđ) x 100 = 14%
Vậy cứ 1 đồng vốn SXKD bình quân sử dụng trong kỳ cĩ thể tạo ra được 0,14 đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:
TSVCSH = (70 trđ - 70 trđ x 20%) : (500 trđ x 70%) x 100 = 16%
Vậy cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ cĩ thể tạo ra được 0,16 đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu:
TSDT = (50 trđ : 300 trđ) x 100 = 16,67%
Vậy cứ 1 đồng vốn doanh thu bán hàng trong kỳ cĩ thể tạo ra được 0,1667 đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận giá thành:
TSZ = (50 trđ : 250 trđ) x 100 = 20%
Vậy cứ 1 đồng giá thành SXSP tiêu thụ trong kỳ cĩ thể tạo ra được 0,2 đồng lợi nhuận.
2.3. Lập kế hoạch lợi nhuận
2.3.1. Căn cứ lập kế hoạch lợi nhuận - Kế hoạch chi phí hoạt động kinh doanh. - Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm .
- Kế hoạch doanh thu.
- Kế hoạch trích lập và sử dụng các quỹ doanh nghiệp. 2.3.2. Phương pháp kế hoạch hĩa lợi nhuận
102
Kế hoạch hĩa lợi nhuận giúp cho nhà quản lý tài chính doanh nghiệp biết trước được qui mơ số lãi mà DN sẽ tạo ra, từ đĩ giúp cho DN cĩ kế hoạch sắp xếp nhiệm vụ hoạt dộng SXKD và tìm ra các giải pháp phấn đấu thực hiện.
a. Phương pháp trực tiếp
Lợi nhuận của DN được xác định trực tiếp từ kết quả của các hoạt động của DN như sau:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu của DN thu được từ các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ trong kỳ. Cơng thức tính:
PKD = DTT - ZSXH - CPBH - CPQLDN
Trong đĩ:
PKD: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh. DTT: Doanh thu thuần trong kỳ.
ZSXH: Giá thành sản xuất của khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ. CPBH: Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.
CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. Hoặc: PKD = DTT – ZTT
Trong đĩ: ZTT: Giá thành tồn bộ của SP hàng hĩa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. ZTT = ZSXH + CPBH + CPQLDN
* Xác định doanh thu thuần trong kỳ (DTT)
DTT = DTBH – Các khoản giảm trừ doanh thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu như hàng bị trả lại, giảm giá hàng bán, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt…
* Xác định giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hố tiêu thụ trong kỳ (Zsxtt ) Cơng thức tính: ZSXH = ( Sti x ZSX )
Trong đĩ: ZSX: Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch.
Việc xác định giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch phụ thuộc vào phương pháp tính giá sản phẩm xuất kho mà DN áp dụng. Hiện nay cĩ các phương pháp tính giá sản phẩm xuất kho chủ yếu sau:
- Phương pháp giá nhập trước, xuất trước. - Phương giá bình quân gia quyền.
- Phương pháp giá thực tế đích danh.
* Xác định chi phí bán hàng: cĩ thể tính bằng tỷ lệ % so với giá thành sản xuất sản phẩm năm kế hoạch hoặc căn cứ vào dự tốn chi phí bán hàng trong năm và được phân bổ tồn bộ cho sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.
* Xác định chi phí quản lý doanh nghiệp: Căn cứ vào dự tốn chi phí QLDN trong năm kế hoạch và được kết chuyển tồn bộ cho sản phẩm tiêu thụ trong kỳ kế hoạch.
103
Lợi nhuận Doanh thu Thuế Chi phí hoạt động = hoạt động - gián thu - hoạt động tài chính tài chính (nếu cĩ) tài chính Lợi nhuận các hoạt động khác được xác định như sau:
Lợi nhuận Doanh thu Thuế Chi phí hoạt động = hoạt động - gián thu - hoạt động khác khác (nếu cĩ) khác
Sau khi đã xác định lợi nhuận của các hoạt động, ta tiến hành tổng hợp lại được lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp:
Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận từ Lợi nhuận Lợi nhuận thu nhập doanh nghiệp = hoạt động + hoạt động + hoạt động
trong kỳ kinh doanh tài chính khác Từ đĩ cĩ thể xác định lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong kỳ: Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập thu nhập doanh = thu nhập doanh nghiệp - doanh nghiệp nghiệp trong kỳ trong kỳ trong kỳ
Nhận xét: Cách xác định lợi nhuận như trên là đơn giản, dễ tính, do đĩ được áp dụng rộng rãi trong các DN. Đối DNSX nhiều mặt hàng thì khối lượng cơng việc tính tốn sẽ lớn hơn.
Ví dụ: Tại một DNSX trong năm cĩ các tài liệu sau: 1. Năm báo cáo
- Số lượng SPSX ước thực hiện cả năm báo cáo là: 4.000SPA và 2.000SPB. - Số lượng sản phẩm kết dư dự tính đến ngày 31/12 là: 400 SPA và 100 SPB. - Giá thành sản xuất: 1 SPA = 50.000 đồng, 1 SPB = 100.000 đồng.
2. Năm kế hoạch
- DN dự kiến mỗi loại sản phẩm sản xuất tăng 20% so với số lượng sản phẩm sản xuất cả năm báo cáo.
- Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch: giá thành sản xuất SPA, SPB giảm 5% so với giá thành sản xuất năm báo cáo.
- Năm kế hoạch dự kiến tỷ lệ % kết dư cuối kỳ của SPA và SPB là 10% số lượng sản phẩm sản xuất năm kế hoạch.
- Chi phí bán hàng dự kiến tính bằng 5% giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch.
- Giá bán chưa cĩ thuế năm kế hoạch:
1 SPA = 80.000 đồng; 1 SPB = 150.000 đồng.
- Chi phí QLDN dự kiến phát sinh năm kế hoạch là 30.000.000 đồng.
- Năm kế hoạch DN cịn dự kiến nhượng bán 1 TSCĐ cĩ nguyên giá là 20.000.000 đồng, giá nhượng bán chưa cĩ thuế là 10.000.000 đồng, chi phí nhượng bán là 500.000 đồng và giá trị cịn lại của TSCĐ là 8.000.000 đồng.
104
Yêu cầu: Tính lợi nhuận trong kỳ và thuế thu nhập DN phải nộp trong năm kế hoạch cho DN trên.
Cho biết: Thuế suất thuế TNDN là 20%, DN tính giá sản phẩm xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước.
Giải 1. Tính lợi nhuận trong kỳ kế hoạch * Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
- Doanh thu thuần năm kế hoạch: DTT = DTBH = (Sti x Gi) + Số lượng sản phẩm sản xuất năm kế hoạch:
SPA = 4.000 x 120% = 4.800 SP SPB = 2.000 x 120% = 2.400 SP + Số lượng sản phẩm kết dư cuối năm kế hoạch:
SPA = 4.800 x 10% = 480 SP SPB = 2.400 x 10% = 240 SP + Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch:
SPA = 400 + 4.800 - 480 = 4.720SP SPB = 100 + 2.400 - 240 = 2.260SP + Doanh thu bán hàng thuần năm kế hoạch:
DTTA = 4.720 x 80.000 = 377.600.000 đ DTTB = 2.260 x 150.000 = 339.000.000 đ
Tổng doanh thu thuần: 716.600.000 đ. - Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch: + Giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm năm kế hoạch:
1SPA = 50.000 x 95% = 47.500 đ/SPA 1SPB = 100.000 x 95% = 95.000 đ/SPB + Giá thành SXSP tiêu thụ năm kế hoạch:
ZSxttA = (400 x 50.000 + 4.320 x 47.500) = 225.200.000 đồng
ZSxttB = (100 x 100.000 + 2.160 x 95.000) = 215.200.000 đồng
Tổng giá thành SXSP tiêu thụ: 440.400.000 đồng - Chi phí bán hàng năm kế hoạch:
SPA = 4.800 x 47.500 x 5% = 11.400.000 đ SPB = 2.400 x 95.000 x 5% = 11.400.000 đ Tổng CPBH: 22.800.000 đồng - Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm kế hoạch:
105
* Lợi nhuận hoạt động tài chính năm kế hoạch: 10.000.000 đồng * Lợi nhuận hoạt động khác năm kế hoạch
10.000.000 - 500.000 - 8.000.000 = 1.500.000 đồng. * Tổng lợi nhuận năm kế hoạch:
P = 223.400.000 + 10.000.000 + 1.500.000 = 234.900.000 đồng 2. Tính thuế TNDN phải nộp
234.900.000 x 20% = 46.980.000 đồng.
b. Phương pháp gián tiếp (Xác định lợi nhuận qua các bước trung gian)
Theo phương pháp này lợi nhuận của DN trong kỳ được tính bằng cách tính dần lợi nhuận của DN qua từng khâu hoạt động. Cách tính này cho phép người quản lý nắm được quá trình hình thành lợi nhuận và tác động của từng khâu hoạt động đến kết quả hoạt động KD cuối cùng của DN là lợi nhuận sau thuế hay cịn gọi là lợi nhuận rịng.
Phương pháp xác định lợi nhuận như vậy được gọi là phương pháp xác định lợi nhuận qua các bước trung gian. Dưới đây là cách xác định lợi nhuận theo phương thức này đang được sử dụng ở nước ta hiện nay:
1. Doanh thu bán hàng. 2. Các khoản giảm trừ.
- Giảm giá hàng bán. - Hàng bị trả lại. - Thuế xuất khẩu. - Thuế TTĐB.
3. Doanh thu thuần về bán hàng (= 1-2) 4. Trị giá vốn hàng bán.
5. Lợi nhuận gộp về hoạt động kinh doanh(=3-4) 6. Chi phí bán hàng.
7. Chi phí QLDN.
8. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh (=5-6-7) 9. Thu nhập hoạt động tài chính.
10. Chi phí hoạt động tài chính.
11. Lợi nhuận hoạt độngtài chính (=9-10) 12. Thu nhập hoạt động khác.
13. Chi phí hoạt động khác.
14. Lợi nhuận hoạt động khác (=12-13) 15. Lợi nhuận trước thuế (=8+11+14) 16. Thuế TNDN.
106
2.4. Biện pháp tăng lợi nhuận
- Phấn đấu giảm chi phí hoạt động kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm – hàng hĩa dịch vụ bằng cách: Nâng cao năng suất lao động; tiết kiệm chi phí nguyên liệu, vật liệu tiêu hao; tận dụng cơng suất máy mĩc thiết; giảm các khoản thiệt hại trong sản xuất và tiết kiệm chi phí quản lý hành chính.
- Tăng doanh thu bằng cách: Tăng thêm sản lượng hàng hố sản xuất và tiêu thụ; nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất; giá bán sản phẩm phải linh hoạt và phù hợp với