Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm các bộ phận sau đây:

Một phần của tài liệu BG TCDN1 KT CDN MINH THU (Trang 93 - 99)

M TP Trong đĩ:

a.Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm các bộ phận sau đây:

Bao gồm các bộ phận sau đây:

- Tồn bộ các khoản tiền thu được về việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, cung ứng dịch vụ. Đây là bộ phận doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp.

- Các khoản phí thu thêm ngồi giá bán (nếu cĩ), trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nước mà doanh nghiệp được hưởng đối với hàng hố, dịch vụ của doanh nghiệp tiêu thụ trong kỳ.

- Giá trị các sản phẩm hàng hĩa đem biếu, tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng trong sản xuất nội bộ doanh nghiệp.

b. Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính

Là doanh thu mà doanh nghiệp cĩ thể thu được từ những hoạt động đầu tư tài chính ra ngồi doanh nghiệp.

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

- Các khoản thu từ các hoạt động liên doanh, liên kết; gĩp vốn cổ phần; lãi tiền gửi; lãi tiền cho vay.

93

- Thu tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả gĩp; tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nước trong kinh doanh (nếu cĩ)

- Thu từ chênh lệch mua bán chứng khốn (cơng trái, cổ phiếu, trái phiếu …) - Thu từ hoạt động nhượng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ theo quy định của chế độ tài chính.

- Hồn nhập số dư dự phịng giảm giá chứng khốn.

- Tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản khơng phải là hoạt động kinh doanh thường xuyên.

c. Doanh thu từ hoạt động khác

Là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra khơng thường xuyên, lúc cĩ lúc khơng riêng rẻ với hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính.

Doanh thu hoạt động khác bao gồm:

- Thu từ bán vật tư, hàng hĩa, tài sản dơi thừa.

- Bán cơng cụ, dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, bị hư hỏng hoặc khơng cần sử dụng. - Các khoản phải trả nhưng khơng trả được vì nguyên nhân từ phía chủ nợ.

- Thu về chuyển nhượng, thanh lý tài sản cố định. - Nợ khĩ địi đã xĩa sổ nay thu hồi được.

- Hồn nhập khoản dự phịng giảm giá hàng hĩa tồn kho, khoản dự phịng nợ phải thu khĩ địi đã trích vào chi phí của năm trước.

- Hồn nhập số dư chi phí trích trước về bảo hành hàng hĩa, sản phẩm … - Chi phí trích trước về sửa chữa lớn tài sản cố định lớn hơn số thực chi. - Thu về cho sử dụng hoặc chuyển quyền sử dụng sở hữu trí tuệ

- Các khoản thuế phải nộp được nhà nước giảm trừ. …………

Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:

- Đối với các sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ của hoạt động kinh, tài chính và hoạt động khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT nếu:

+ Xác định số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu hoặc thu nhập là số tiền phải thu từ các hoạt động khơng bao gồm thuế GTGT (đầu ra).

+ Xác định số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu hoặc thu nhập là tổng số tiền phải thu từ các hoạt động (tổng giá thanh tốn).

- Đối với sản phẩm, hàng hĩa, cung ứng dịch vụ của hoạt động kinh doanh, tài chính và hoạt động khác khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì doanh thu hoặc thu nhập là số tiền phải thu từ các hoạt động trên.

1.2. Ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm

- Cĩ được doanh thu bán hàng chứng tỏ sản phẩm doanh nghiệp làm ra được khách hàng chấp nhận về giá trị và giá trị sử dụng, đã phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.

94

- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn tài chính quan trọng để trang trải các khoản chi phí về cơng cụ, dụng cụ, đối tượng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất - kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp cĩ thể tái sản xuất giản đơn cũng như cĩ thể tái sản xuất mở rộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn tài chính để thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước như nộp các khoản thuế theo quy định; tham gia gĩp vốn cổ phần, tham gia liên doanh, liên kết với các đơn vị khác.

- Thực hiện doanh thu bán hàng đầy đủ, kịp thời gĩp phần thúc đẩy tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sau.

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm 1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm

- Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứng: Khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứng càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn. Ngược lại khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứng giảm thì khả năng về doanh thu sẽ càng nhỏ.

- Chất lượng sản phẩm: Sản phẩm cĩ chất lượng cao sẽ cĩ giá bán cao hơn, tạo điều kiện tiêu thụ dễ dàng, nhanh chĩng thu được tiền bán hàng và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Ngược lại, những sản phẩm cĩ chất lượng kém, khơng đúng với yêu cầu trong hợp đồng kinh tế thì đơn vị mua hàng cĩ thể từ chối thanh tốn hoặc sẽ dẫn đến sản phẩm phải bán với giá thấp, làm giảm mức doanh thu.

- Giá bán sản phẩm: Trong trường hợp nếu như các nhân tố khác khơng thay đổi, giá bán của sản phẩm tăng làm cho doanh thu tăngvà giá bán giảm sẽ làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm.

- Kết cấu mặt hàng: Khi sản xuất, doanh nghiệp cĩ thể sản xuất nhiều loại sản phẩm, cĩ những mặt hàng yêu cầu chi phí tương đối ít nhưng giá bán lại tương đối cao. Song cũng cĩ những mặt hàng chi phí sản xuất tương đối nhiều mà giá bán lại thấp.Việc thay đổi kết cấu mặt hàng cĩ thể làm tăng giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

- Cơng tác tổ chức, kiểm tra và tiếp thị: Việc tổ chức kiểm tra tình hình thanh tốn và tổ chức tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, bảo hành sản phẩm … tốt cĩ thể làm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Ngược lại sẽ làm giảm doanh thu bán hàng.

1.3.2. Biện pháp tăng doanh thu tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp - Tăng số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Giá bán sản phẩm phải linh hoạt, phù hợp với cung - cầu trên thị trường.

- Thay đổi kết cấu mặt hàng phù hợp với thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng.

- Thực hiện tốt cơng tác tổ chức, kiểm tra và tiếp thị. 1.4. Lập kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp

Cĩ hai phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng:

95

Phương pháp này căn cứ vào các hợp đồng đặt hàng của khách hàng để lập kế hoạch doanh thu bán hàng hoặc cung ứng lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp.

Ưu thế của phương pháp này là đảm bảo sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra sẽ tiêu thụ được hết. Tuy nhiên, phương pháp này khĩ thực hiện được nếu khơng cĩ đơn đặt hàng trước của khách hàng.

1.4.2. Phương pháp lập kế hoạch DTBH căn cứ vào kế hoạch sản xuất của DN Theo phương pháp này doanh thu bán hàng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc dịch vụ cung ứng và giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch.

Cơng thức tính: DTBH =  (Sti x Gi) Trong đĩ:

DTBH : Doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch.

Sti : Số lượng sản phẩm tiêu thụ (hoặc dịch vụ cung ứng) loại i trong kỳ kế hoạch. Gi : Giá bán đơn vị sản phẩm loại i kỳ kế hoạch.

Nếu doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm và cũng tiêu thụ nhiều loại sản phẩm thì khi tính được doanh thu bán hàng của từng loại sản phẩm, sẽ tổng hợp lại được doanh thu bán hàng của tồn bộ sản phẩm trong kỳ kế hoạch.

Bộ phận sản xuất sản phẩm trong năm kế hoạch cĩ thể khơng tiêu thụ hết mà để bán năm sau, đồng thời trong năm kế hoạch cĩ thể bán những sản phẩm đã sản xuất ở những năm trước.

* Xác định Sti

Vì vậy, số lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc dịch vụ cung ứng tiêu thụ kỳ kế hoạch phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất hoặc cung ứng trong kỳ kế hoạch, cả số lượng sản phẩm kết dư dự tính đầu kỳ và cuối kỳ kế hoạch. Nên số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch được tính theo cơng thức như sau:

Sti = Sđi + Sxi – Sci Trong đĩ:

Sđi: Số lượng sản phẩm loại i kết dư dự tính đầu kỳ kế hoạch. Sxi : Số lượng sản phẩm loại i dự tính sản xuất trong kỳ kế hoạch. Sci : Số lượng sản phẩm loại i kết dư dự tính cuối kỳ kế hoạch.

- Tính số lượng sản phẩm kết dư dự tính đầu năm kế hoạch (Sđi)

Số lượng sản phẩm kết dư dự tính đầu kỳ kế hoạch ở các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh hàng hĩa gồm 2 bộ phận: Số lượng sản phẩm cịn lại trong kho (tồn kho) đến ngày 31/12 của năm báo cáo và số lượng sản phẩm đã xuất cho khách hàng (gửi bán) nhưng khách hàng chưa chấp nhận thanh tốn.

Vì kế hoạch năm thường lập vào quý IV năm báo cáo nên số lượng sản phẩm kết dư đầu kỳ kế hoạch phải dự tính theo cơng thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sđi = S3 + Sx4 – St4 Trong đĩ:

96

S3 : Số lượng sản phẩm kết dư thực tế cuối quí III kỳ báo cáo. Sx4 : Số lượng sản phẩm dự tính sản xuất trong quí IV kỳ báo cáo. St4 : Số lượng sản phẩm dự tính tiêu thụ trong quí IV kỳ báo cáo.

- Tính số lượng sản phẩm dự tính sản xuất năm kế hoạch (Sxi)

+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm kế hoạch của doanh nghiệp. + Số lượng SP dự tính SX trong kỳ kế hoạch cĩ thể dự tính theo cơng thức sau: Sxi = SxiBC x (100% + TSX%)

Trong đĩ:

SxiBC: Số lượng sản phẩm loại i ước tính sản xuất trong kỳ báo cáo.

TSX%: Tỷ lệ % tăng, giảm số lượng từng loại sản phẩm sản xuất năm kế hoạch so với năm báo cáo.

- Tính số lượng sản phẩm kết dư dự tính cuối năm kế hoạch (Sci)

Số lượng sản phẩm kết dư dự tính cuối kỳ kế hoạch cũng bao gồm hai bộ phận: Số lượng dự tính tồn kho và số lượng dự tính hàng gửi đi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh tốn đến 31 tháng 12 năm kế hoạch. Cơng thức tính:

Sci = Stki 31/12KH + XRi31/12 KH Trong đĩ:

Stki 31/12KH: Số lượng sản phẩm loại i tồn kho dự tính cuối kỳ kế hoạch tính theo

định mức vốn thành phẩm cuối quý IV kỳ kế hoạch.

XRi31/12KH: Số lượng sản phẩm loại i xuất ra nhưng chưa được khách hàng chấp

nhận thanh tốn cuối kỳ kế hoạch.

Số lượng sản phẩm xuất ra nhưng chưa được khách hàng chấp nhận thanh tốn cuối kỳ kế hoạch cĩ thể căn cứ vào số lượng sản phẩm kết dư thực tế bình quân quý III kỳ báo cáo, sau đĩ điều chỉnh theo số lượng sản phẩm sản xuất trong quý IV kỳ kế hoạch. Cơng thức tính:

X3

XR31/12KH = Sbq4 x

Sbq3 Trong đĩ:

Sbq4 : Số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý IV kỳ kế hoạch. Sbq3 : Số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý III kỳ báo cáo.

X3 : Số lượng sản phẩm xuất ra chưa được khách hàng chấp nhận thanh tốn bình quân các tháng quý III kỳ báo cáo. Cơng thức tính:

Xct6/2 + Xct7 + Xct8 + Xct9/2 X3 =

3

Trong đĩ: Xct6 , Xct7 , Xct8 , Xct8 , Xct9: Số lượng sản phẩm xuất ra chưa được khách hàng chấp nhận thanh tốn cuối các thàng 6, 7, 8, 9 năm báo cáo.

97

Hoặc để cho đơn giản và thuận tiện, doanh nghiệp cĩ thể căn cứ vào tình hình sản xuất, tiêu thụ, tình hình thị trường hoặc kinh nghiệm của những năm trước cĩ thể ước định một tỷ lệ % kết dư cuối kỳ so với số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch của từng loại sản phẩm để tính. Cơng thức tính:

Sci = Sxi x TCK % Trong đĩ:

TCK%: Tỉ lệ % từng loại sản phẩm kết dư dự tính cuối kỳ kế hoạch.

Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm A, B, C. Những tài liệu cần thiết trên sổ sách về số kết dư sản phẩm, số dự kiến sản xuất và tiêu thụ ở quý IV kỳ báo cáo phục vụ cho việc xác định số lượng sản phẩm kết dư đầu năm kế hoạch của các loại sản phẩm được tính theo bảng sau:

Tên SP Số kết dư này 30/09 Dự kiến SX ở quý IV Dự kiến tiêu thụ ở quý IV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A 400 2.200 1.800

B 5.400 18.000 22.000

C 12.000 25.000 33.000

Năm kế hoạch doanh nghiệp dự kiến SX 5.000 SPA, 200.000 SPB và 150.000 SPC. Bảng tính khối lượng sản phẩm kết dư cuối kỳ bình quân của từng loại sản phẩm căn cứ vào tài liệu thực tế của những năm trước:

Tên SP

Năm N – 2 Năm N – 1 Năm N

Thực tế SX Kết dư CK Thực tế SX Kết dư CK Thực tế SX Kết dư CK

A 45.000 - 40.000 - 50.000 -

B 120.000 20.000 150.000 30.000 180.000 40.000

C 120.000 2.000 140.000 20.000 110.000 15.000

Giá bán đơn vị sản phẩm năm kế hoạch chưa cĩ thuế là 30.000 đ/SPA; 20.000 đ/SPB và 10.000 đ/SPC.

Yêu cầu: Tính doanh thu bán hàng năm kế hoạch cho doanh nghiệp trên. Giải

- Số lượng SP kết dư đầu năm kế hoạch:

SPA = 400 + 2.200 - 1.800 = 800SP SPB = 5.400 + 18.000 - 22.000 = 1.400SP SPC = 12.000 + 25.000 - 33.000 = 4.000SP - Số lượng SPSX năm kế hoạch:

SPA = 5.000 SP SPB = 200.000 SP SPC = 150.000 SP

98

- Số lượng SP kết dư cuối năm kế hoạch: + Tỷ lệ % kết dư cuối năm kế hoạch: SPA = 0%

SPB = [(20.000 + 30.000 + 40.000) / (120.000 +150.000 +180.000)] x 100 = 20% SPC = [( 2.000 + 20.000 + 15.000) : (120.000 + 140.000 + 110.000)] x 100 = 10% + Số lượng SP kết dư cuối năm kế hoạch (Sci):

SPA = 5.000 x 0% = 0SP SPB = 200.000 x 20% = 40.000SP SPC = 150.000 x 10% = 15.000SP - Số lượng SP tiêu thụ năm kế hoạch (Sti):

SPA = 800 + 5.000 - 0 = 5.800SP SPB = 1.400 + 200.000 - 40.000 = 161.400SP SPC = 4.000 + 150.000 - 15.000 = 139.000SP - Doanh thu bán hàng năm kế hoạch:

DTBHA = 5.800SP x 30.000 đ/sp = 174.000.000 đ DTBHB = 161.400SP x 20.000 đ/sp = 3.228.000.000 đ DTBHC = 139.000SP x 10.000 đ/sp = 1.390.000.000 đ

Tổng doanh thu bán hàng: 4.792.000.000 đ.

Sau khi tính tốn các chỉ tiêu ta tổng hợp lên biểu kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch như sau:

BẢNG KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM NĂM KẾ HOẠCH Tên sản phẩm Đơn vị tính Số kết dư đầu kỳ Kế hoạch sản xuất trong kỳ Số kết dư cuối kỳ Tiêu thụ trong kỳ Giá bán đơn vị Doanh thu bán hàng 1 2 3 4 5 6=3+4-5 7 8 = 6x7 SPA Cái 800 5.000 0 5.800 30.000 174.000.000 SPB Cái 1.400 200.000 40.000 161.400 20.000 3.228.000.000 SPC Cái 4.000 150.000 15.000 139.000 10.000 1.390.000.000 Cộng - - - 4.792.000.000

Một phần của tài liệu BG TCDN1 KT CDN MINH THU (Trang 93 - 99)