QUẢN lý đầu tư xây DỰNG cơ bản từ NGUỒN vốn NGÂN SÁCH NHÀ nước của ủy BAN NHÂN dân TỈNH bạc LIÊU

177 5 0
QUẢN lý đầu tư xây DỰNG cơ bản từ NGUỒN vốn NGÂN SÁCH NHÀ nước của ủy BAN NHÂN dân TỈNH bạc LIÊU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG PHẠM VĂN THIỀU MSHV : 17001063 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH : 80 34 04 10 BÌNH DƯƠNG - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG PHẠM VĂN THIỀU MSHV : 17001063 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH : 80 34 04 01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRƯƠNG QUANG DŨNG BÌNH DƯƠNG - NĂM 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .3 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 2.3 Câu hỏi nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thu thập liệu, xử lý phân tích liệu 4.2 Số liệu thứ cấp 4.3 Nguồn liệu sơ cấp 5 Tổng quan nghiên cứu .6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận .9 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: .11 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 11 1.1 Lý luận chung hoạt động đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 11 1.1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư xây dựng 11 1.1.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư xây dựng 12 i 1.1.3 Vai trò hoạt động đầu tư xây dựng .12 1.1.4 Dự án đầu tư xây dựng giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng .13 1.1.5 Vốn đầu tư xây dựng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 16 1.1.6 Đặc điểm vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 18 1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 20 1.2.1 Khái niệm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 20 1.2.2 Vai trò quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 21 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng .22 1.3 Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 24 1.3.1 Quản lý quy hoạch phân bổ vốn đầu tư 24 1.3.2 Quản lý công tác thẩm định dự án 25 1.3.3 Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng 26 1.3.3.1 Đấu thầu rộng rãi 26 1.3.3.2 Đấu thầu hạn chế 26 1.3.3.3 Chỉ định thầu 27 1.3.3.4 Chào hàng cạnh tranh 27 1.3.3.5 Tự thực 27 1.3.4 Quản lý cơng tác đền bù giải phóng mặt 28 1.3.5 Quản lý công tác giải ngân vốn .28 1.3.6 Quản lý công tác thi công xây dựng cơng trình 29 1.3.7 Thẩm tra toán, tra, kiểm toán dự án hoàn thành 32 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng .32 1.4.1.Kinh nghiệm quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN Quảng Nam 32 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý đầu tư XDCB từ NSNN Thành phố Đà Nẵng .33 1.4.3 Bài học rút cho tỉnh Bạc Liêu .35 ii Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 2: .37 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH BẠC LIÊU 37 2.1 Giới thiệu tổng quát tỉnh Bạc Liêu 37 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 37 2.1.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Kinh tế - Xã hội tỉnh Bạc Liêu 39 2.1.2.1 Sản xuất nông nghiệp 39 2.1.2.2 Phát triển công nghiệp, trọng tâm lượng tái tạo (gồm điện gió, điện mặt trời) điện khí 41 2.1.2.3 Các ngành dịch vụ 42 2.1.2.4 Dịch vụ vận tải 42 2.1.2.5 Tài chính, tín dụng 42 2.2 Thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Bạc Liêu 43 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý quy hoạch phân bổ vốn đầu tư .43 2.2.1.1 Quản lý quy hoạch đầu tư 43 2.2.1.2 Quản lý phân bổ vốn 45 2.2.2 Thực trạng quản lý thẩm định dự án đầu tư 48 2.2.3 Thực trạng quản lý đấu thầu 52 2.2.4 Thực trạng quản lý công tác đền bù giải phóng mặt 56 2.2.5 Thực trạng quản lý công tác giải ngân vốn .59 2.2.6 Thực trạng quản lý cơng tác thi cơng xây dựng cơng trình 64 2.2.6.1 Quản lý chất lượng 64 2.2.6.2 Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình 67 2.2.6.3 Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình 69 2.2.6.4 Quản lý an tồn lao động cơng trường 70 iii 2.2.6.5 Quản lý môi trường xây dựng 71 2.2.7 Thực trạng thẩm tra toán, tra, kiểm tốn dự án hồn thành 72 2.2.7.1 Thực trạng thẩm tra tốn dự án hồn thành 72 2.2.7.2 Thực trạng tra kiểm tra, kiểm toán 75 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Bạc Liêu 77 2.3.1 Những thành tựu đạt .77 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 80 2.3.2.1 Những tồn 80 2.3.2.2 Nguyên nhân 83 Tóm tắt chương 87 CHƯƠNG 3: .88 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH BẠC LIÊU 88 3.1 Phương hướng quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam 88 3.1.1 Mục tiêu tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 88 3.1.2 Quan điểm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 .89 3.1.3 Định hướng quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 91 3.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp 92 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 92 3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Bạc Liêu .93 3.3.1 Đổi quản lý, tổ chức thực kế hoạch đầu tư xây dựng cơ 93 3.3.2 Thống nhất, đơn giản hóa hệ thống pháp luật quản lý đầu tư 97 iv 3.3.3 Tăng cường kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương quản lý đầu tư công .100 3.3.4 Đổi khâu toán vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 103 3.3.5 Tăng cường công khai minh bạch tất khâu hệ thống quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước .106 3.3.6 Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý ngân sách nhà nước, xây dựng sở liệu đầu tư công ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vốn đầu tư xây dựng .108 3.3.7 Xây dựng khung đánh giá quản lý vốn đầu tư xây dựng Việt Nam gắn với chu trình ngân sách 110 3.3.8 Giải pháp đổi trình tự quản lý vốn đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước theo thông lệ quốc tế .113 3.3.9 Đổi mới, nâng cao chất lượng quy hoạch .115 3.3.10 Đổi phương thức lập kế hoạch đầu tư công 117 3.3.11 Nâng cao lực máy quản lý: trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức 120 Tóm tắt chương 123 KẾT LUẬN .124 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân biệt số hình thức quản lý liên quan đến quản lý vốn ĐTXDCB Việt Nam 21 Bảng 2.1: Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng .45 Bảng 2.2: Số dự án bố trí vốn 46 Bảng 2.3: Tình hình đầu tư theo kế hoạch vốn phân theo lĩnh vực đầu tư .47 Bảng 2.4: Tình hình phê duyệt dự án 49 Bảng 2.5: Tình hình chi tiết phê duyệt dự án đầu tư 50 Bảng 2.6: Tình hình quản lý đấu thầu giai đoạn 2016 - 2018 53 Bảng 2.7: Chi tiết tình hình quản lý đấu thầu giai đoạn 2016 - 2018 55 Bảng 2.8: Tình hình đền bù giải phóng mặt .57 Bảng 2.9: Nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN UBND tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016 – 2018 .59 Bảng 2.10: Tình hình giải ngân vốn Xây dựng .61 Bảng 2.11: Kết khảo sát đánh giá công tác giải ngân 63 Bảng 2.12: Kiểm tra điều kiện khởi cơng xây dựng cơng trình giai đoạn 2016 - 2018 .…65 Bảng 2.13: Kiểm tra tiến độ thi công xây dựng công trình giai đoạn 2016 - 2018 68 Bảng 2.14: Tình hình nghiệm thu dự án đầu tư xây dựng giai đoạn 2016 - 2018 .69 Bảng 2.15: Bảng kết khảo sát tình hình thực an tồn lao động cơng trường 71 Bảng 2.16: Tình hình thẩm tra tốn dự án hồn thành 73 Bảng 2.17: Thống kê tình hình thẩm tra dự án kỳ 74 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Trình tự hoạt động đầu tư 14 Hình 2.2: Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực 47 Hình 2.3: Quy trình lập, thẩm định phê duyệt dự tốn xây dựng cơng trình .48 Hình 3.1: Quy trình quản lý vốn ĐTXDCB theo kết đầu ra…………………118 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước nguồn lực tài quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh nước địa phương Nguồn vốn đóng vai trò chủ yếu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng địa phương nên việc thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước đặc biệt trọng Hàng năm, ngân sách nhà nước dành tỷ lệ lớn chi cho đầu tư XDCB tăng dần qua năm (theo quy định địa phương phải tăng tối thiểu 10% vốn XDCB tập trung) Tuy nhiên, việc quản lý nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước có xảy thất thốt, lãng phí Tình trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân hạn chế vấn đề thực sách quản lý vốn đầu tư xây dựng Điều Kiểm toán nhà nước Báo cáo kiểm toán toán ngân sách nhà nước năm 2016 là: “Cơng tác phê duyệt chủ trương đầu tư số dự án chưa theo kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, chưa xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn; cịn tình trạng phê duyệt dự án đầu tư chủ trương đầu tư chưa phê duyệt, chưa đủ thủ tục, không phù hợp với quy hoạch vùng, không thuộc giai đoạn 2016-2020 trùng lắp với dự án khác phê duyệt, có trường hợp phê duyệt vượt định mức; định đầu tư chưa xác định rõ nguồn vốn, thời gian thực dự án; xác định tổng mức đầu tư cịn sai sót, thiếu xác, phải điều chỉnh nhiều lần với giá trị lớn; hồ sơ mời thầu (hồ sơ yêu cầu) số dự án chưa đầy đủ theo quy định; phê duyệt hồ sơ mời thầu, kế hoạch đấu thầu chưa quy định; hồ sơ dự thầu (hồ sơ đề xuất) số nhà thầu chưa tuân thủ đầy đủ yêu cầu hồ sơ mời thầu; trình chấm thầu cịn sai sót; áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu không quy định; công tác thương thảo, ký kết hợp đồng chưa bảo đảm theo quy định, số điều khoản hợp đồng ký kết cịn thiếu chặt chẽ gây thất NSNN; tiến độ thực số dự án chậm so với kế hoạch ban đầu chậm đưa vào sử dụng làm giảm hiệu nguồn vốn đầu tư” Phối hợp với Bộ Tài việc xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách Quản lý, tổ chức thực tốn, cơng khai ngân sách giao; bảo đảm sử dụng hiệu ngân sách nhà nước Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn giao lĩnh vực tài - ngân sách chịu trách nhiệm sai phạm thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật Điều 30 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp Căn vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp giao tình hình thực tế địa phương, định: a) Dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, bao gồm thu nội địa, thu dầu thô, thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thu viện trợ khơng hồn lại, bảo đảm khơng thấp dự tốn thu ngân sách nhà nước cấp giao; b) Dự toán thu ngân sách địa phương, bao gồm khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%, phần ngân sách địa phương hưởng từ khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%), thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; c) Dự toán chi ngân sách địa phương, bao gồm chi ngân sách cấp chi ngân sách địa phương cấp dưới, chi tiết theo chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ lãi, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phịng ngân sách Trong chi đầu tư phát triển chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo dạy nghề, khoa học công nghệ; d) Tổng mức vay ngân sách địa phương, bao gồm vay để bù đắp bội chi ngân sách địa phương vay để trả nợ gốc ngân sách địa phương Quyết định phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình: a) Tổng số; chi đầu tư phát triển chi thường xuyên theo lĩnh vực; chi bổ sung quỹ dự trữ tài địa phương; dự phịng ngân sách; b) Dự toán chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên quan, đơn vị thuộc cấp theo lĩnh vực; c) Mức bổ sung cho ngân sách địa phương cấp trực tiếp, gồm bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu Phê chuẩn toán ngân sách địa phương Quyết định chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách địa phương Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trường hợp cần thiết Giám sát việc thực ngân sách Hội đồng nhân dân định Bãi bỏ văn quy phạm pháp luật tài - ngân sách Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội văn quan nhà nước cấp Quyết định danh mục chương trình, dự án thuộc kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước ngân sách cấp mình; định chương trình, dự án đầu tư quan trọng địa phương đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Đối với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, Điều cịn có nhiệm vụ, quyền hạn: a) Quyết định kế hoạch tài 05 năm gồm nội dung: mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể kế hoạch tài 05 năm; khả thu ngân sách nhà nước địa bàn; thu, chi ngân sách địa phương, bội chi ngân sách địa phương giới hạn mức vay ngân sách địa phương; giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch; b) Bội chi ngân sách địa phương nguồn bù đắp bội chi ngân sách địa phương năm; c) Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương theo quy định khoản Điều Luật này; d) Quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ngân sách cấp quyền địa phương phần ngân sách địa phương hưởng từ khoản thu quy định khoản Điều 37 Luật khoản thu phân chia cấp ngân sách địa phương; đ) Quyết định thu phí, lệ phí khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật; e) Quyết định nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ ngân sách địa phương; g) Quyết định cụ thể số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách theo quy định khung Chính phủ; h) Quyết định chế độ chi ngân sách số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù địa phương chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội địa bàn, phù hợp với khả cân đối ngân sách địa phương Chính phủ quy định chi tiết điểm Điều 31 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp Lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp theo nội dung quy định khoản khoản Điều 30 Luật này; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết, trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo quan hành nhà nước, quan tài cấp trực tiếp Lập toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp phê chuẩn báo cáo quan hành nhà nước, quan tài cấp trực tiếp Kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân cấp lĩnh vực tài - ngân sách Căn vào nghị Hội đồng nhân dân cấp, định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung cho ngân sách cấp tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cấp ngân sách địa phương khoản thu phân chia Quyết định giải pháp tổ chức thực dự toán ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân định; kiểm tra, báo cáo việc thực ngân sách địa phương Phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn Báo cáo, công khai ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Thực quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ theo quy định Chính phủ Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, Điều cịn có nhiệm vụ: a) Lập trình Hội đồng nhân dân cấp định nội dung quy định khoản Điều 30 Luật này; b) Lập kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm theo quy định Điều 43 Luật này; c) Quyết định sử dụng quỹ dự trữ tài quỹ tài khác Nhà nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 10 Chỉ đạo quan tài địa phương chủ trì phối hợp với quan liên quan giúp Ủy ban nhân dân thực nhiệm vụ theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, Điều 11 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn giao lĩnh vực tài - ngân sách chịu trách nhiệm sai phạm thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật Điều 32 Nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị dự toán ngân sách Lập dự toán thu, chi ngân sách năm; thực phân bổ dự tốn ngân sách cấp có thẩm quyền giao cho đơn vị trực thuộc điều chỉnh phân bổ dự toán theo thẩm quyền; lập kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm thuộc phạm vi quản lý theo quy định Điều 43 Luật Tổ chức thực dự toán thu, chi ngân sách giao; nộp đầy đủ, hạn khoản phải nộp ngân sách theo quy định pháp luật; chi chế độ, sách, mục đích, đối tượng, bảo đảm tiết kiệm, hiệu Hướng dẫn, kiểm tra việc thực thu, chi ngân sách đơn vị trực thuộc Chấp hành quy định pháp luật kế toán, thống kê; báo cáo, toán ngân sách công khai ngân sách theo quy định pháp luật; duyệt toán đơn vị dự toán cấp Đối với đơn vị nghiệp cơng lập, ngồi nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản 1, 2, Điều này, chủ động sử dụng nguồn thu phí nguồn thu hợp pháp khác để phát triển nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động theo quy định Chính phủ Đối với đơn vị nghiệp công lập quan nhà nước thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí phải ban hành quy chế chi tiêu nội phù hợp với dự toán giao tự chủ theo quy định pháp luật Thủ trưởng đơn vị dự toán ngân sách thực nhiệm vụ, quyền hạn giao lĩnh vực tài - ngân sách chịu trách nhiệm sai phạm thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật Điều 33 Nhiệm vụ, quyền hạn chủ đầu tư Thực dự án đầu tư qua giai đoạn trình đầu tư: chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị dự án, thực dự án, nghiệm thu, bàn giao tuân thủ quy định pháp luật quản lý ngân sách nhà nước, đầu tư công, xây dựng quy định khác pháp luật có liên quan Chấp hành quy định pháp luật hợp đồng, kế toán, thống kê, báo cáo, toán, công khai lưu trữ hồ sơ dự án Điều 34 Quyền hạn, nghĩa vụ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến ngân sách nhà nước Nộp đầy đủ, hạn khoản thuế, phí, lệ phí khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Trường hợp Nhà nước trợ cấp, hỗ trợ vốn kinh phí theo dự tốn giao phải quản lý, sử dụng khoản vốn kinh phí mục đích, chế độ, tiết kiệm, hiệu toán với quan tài Chấp hành quy định pháp luật kế tốn, thống kê cơng khai ngân sách Được cung cấp thông tin, tham gia giám sát cộng đồng tài - ngân sách theo quy định pháp luật” Phần II: Nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý hoạt động đầu tư XDCB nêu Luật đầu tư công từ Điều 86 đến Điều 95: Sơ lược: Đầu tư XDCB phận trọng yếu đầu tư công, nhằm mục tiêu tạo tài sản cố định mới, tăng cường sở hạ tầng cho xã hội Tất yếu, quản lý đầu tư cơng quan quản lý ĐTXDCB “Điều 86 Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Ban hành luật, nghị đầu tư công Quyết định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn đầu tư công Quyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Điều chỉnh tiêu chí phân loại dự án quan trọng quốc gia Giám sát việc thực kế hoạch đầu tư cơng, chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia; giám sát việc thực pháp luật đầu tư công Điều 87 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Thống quản lý nhà nước đầu tư cơng Trình Quốc hội ban hành luật, nghị quyết; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị đầu tư công Ban hành văn pháp luật quản lý đầu tư cơng Trình Quốc hội định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia Quyết định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu theo quy định khoản Điều 17 Luật Lập trình Quốc hội định, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Tổ chức thực kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Báo cáo Quốc hội tình hình thực kế hoạch đầu tư cơng trung hạn năm, chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia Tổ chức kiểm tra, tra việc thực kế hoạch đầu tư công trung hạn năm; kiểm tra thực chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, kiểm tra việc thực mục tiêu, sách đầu tư cơng địa phương Điều 88 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Kế hoạch Đầu tư Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống quản lý nhà nước đầu tư cơng Ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp luật liên quan đến đầu tư công, nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ sử dụng vốn đầu tư cơng Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xác định tổng vốn đầu tư ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Tổng hợp trình Chính phủ kế hoạch đầu tư công trung hạn năm quốc gia Điều chỉnh trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống quản lý nhà nước vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; làm đầu mối vận động, điều phối, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Chủ trì, phối hợp với quan liên quan thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn dự án có sử dụng nguồn vốn ngân sách trung ương, vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn khác theo quy định pháp luật Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống quản lý nhà nước chương trình mục tiêu quốc gia Tổ chức thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đánh giá, tra kế hoạch, chương trình, dự án nhiệm vụ quản lý nhà nước khác đầu tư công Điều 89 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư lập kế hoạch đầu tư trung hạn năm Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xác định tổng vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia huy động vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương, vốn cơng trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn khác theo quy định pháp luật Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn quan tài địa phương cân đối kinh phí thường xuyên để tốn chi phí lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư, phê duyệt định đầu tư chương trình bảo trì, vận hành dự án đưa vào sử dụng Báo cáo Chính phủ tình hình giải ngân, tốn kế hoạch, chương trình, dự án Điều 90 Nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan trung ương Thực chức quản lý nhà nước đầu tư công theo quy định pháp luật Ban hành, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án theo quy định khoản Điều 17 Luật định đầu tư chương trình, dự án theo quy định khoản Điều 39 Luật Tổ chức lập kế hoạch đầu tư công Theo dõi, đánh giá, giám sát, kiểm tra, tra tình hình thực kế hoạch, chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý Báo cáo tình hình kết thực kế hoạch, chương trình, dự án Phối hợp với bộ, ngành địa phương thực kế hoạch, chương trình, dự án theo chức năng, nhiệm vụ giao Điều 91 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng nhân dân cấp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Quyết định chủ trương đầu tư chương trình đầu tư tồn vốn cân đối ngân sách địa phương, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương thuộc thẩm quyền khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư; b) Xem xét, có ý kiến chủ trương đầu tư dự án nhóm B dự án trọng điểm nhóm C địa phương quản lý sử dụng vốn ngân sách trung ương, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ; c) Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án theo quy định khoản Điều 17 Luật này; d) Xem xét, có ý kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn năm địa phương, bao gồm toàn danh mục mức vốn bố trí cho dự án vốn ngân sách trung ương, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ; đ) Quyết định kế hoạch đầu tư công trung hạn năm địa phương, bao gồm toàn danh mục mức vốn bố trí cho dự án vốn cân đối ngân sách địa phương, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương, khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư; e) Giám sát dự án sử dụng vốn đầu tư công giao cho địa phương quản lý, bao gồm vốn ngân sách trung ương, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn cân đối ngân sách địa phương, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương, khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản Điều nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xem xét, có ý kiến chủ trương đầu tư dự án nhóm A địa phương quản lý; b) Quyết định tiêu chí dự án trọng điểm địa phương phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển, khả tài đặc điểm cụ thể địa phương Điều 92 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thực quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn theo quy định pháp luật Trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh: a) Quyết định chủ trương đầu tư chương trình đầu tư vốn cân đối ngân sách địa phương, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương, khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư; b) Xem xét, có ý kiến chủ trương đầu tư dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ theo quy định khoản Điều 17 Luật này; c) Quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B dự án trọng điểm nhóm C thuộc cấp quản lý theo quy định điểm b khoản Điều 17 Luật này; d) Xem xét, có ý kiến kế hoạch đầu tư trung hạn năm vốn ngân sách trung ương, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước theo danh mục mức vốn bố trí cho dự án; đ) Quyết định kế hoạch đầu tư trung hạn năm vốn cân đối ngân sách địa phương, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư Quyết định chủ trương đầu tư dự án theo quy định khoản Điều 17 Luật định đầu tư chương trình, dự án theo quy định khoản Điều 39 Luật Tổ chức triển khai thực theo dõi, đánh giá kế hoạch đầu tư công thuộc nguồn vốn đầu tư cơng cấp quản lý Phối hợp với bộ, quan trung ương tổ chức triển khai thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đánh giá chương trình, dự án địa bàn tỉnh Điều 93 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã Tổ chức lập kế hoạch đầu tư cơng trung hạn năm thuộc cấp quản lý Tổ chức thẩm định chương trình, dự án thuộc cấp quản lý Trình Hội đồng nhân dân cấp: a) Quyết định chủ trương đầu tư chương trình đầu tư tồn vốn ngân sách địa phương theo phân cấp nguồn vốn vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương cấp huyện, cấp xã theo thẩm quyền; b) Tham gia ý kiến chủ trương đầu tư dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ theo quy định khoản Điều 17 Luật Hội đồng nhân dân cấp trên; c) Quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B dự án trọng điểm nhóm C thuộc cấp quản lý theo quy định điểm b khoản Điều 17 Luật này; d) Quyết định kế hoạch đầu tư trung hạn năm vốn cân đối ngân sách địa phương vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương cấp huyện, cấp xã Quyết định chủ trương đầu tư dự án theo quy định khoản Điều 17 Luật định đầu tư chương trình, dự án theo quy định khoản Điều 39 Luật Tổ chức thực hiện, theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra kế hoạch, chương trình, dự án nhiệm vụ quản lý nhà nước khác đầu tư công theo phân cấp quản lý Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan triển khai thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đánh giá chương trình, dự án địa bàn Điều 94 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán Nhà nước Quyết định kế hoạch kiểm tốn năm kế hoạch, chương trình, dự án báo cáo Quốc hội, Chính phủ trước thực Tổ chức thực kế hoạch kiểm toán năm, kiểm toán chuyên đề thực kiểm tốn kế hoạch, chương trình, dự án theo yêu cầu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội kết kiểm toán năm, kiểm toán chuyên đề kết thực kiến nghị kiểm toán kế hoạch, chương trình, dự án Tổ chức cơng bố, cơng khai báo cáo kiểm tốn kế hoạch, chương trình, dự án theo quy định pháp luật Điều 95 Nhiệm vụ, quyền hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chủ trì tổ chức giám sát đầu tư cộng đồng chương trình, dự án theo quy định khoản khoản Điều 82 Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức lấy ý kiến cộng đồng chủ trương đầu tư chương trình, dự án địa bàn theo quy định khoản Điều 82 Luật theo quy định pháp luật thực dân chủ xã, phường, thị trấn”./ PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ VỐN ĐTXDCB Phần Giai đoạn 2014 trở trước: Các nội dung hoạt động ĐTXDCB điều chỉnh 12 luật 16 Nghị định hướng dẫn hệ thống Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn Bộ, ngành Sau số Luật Nghị định bản: 1.1 Về Luật ban hành: Luật NSNNN năm 2002; Luật Xây dựng năm 2003; Luật Đầu tư năm 2005; Luật đấu thầu năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến ĐTXDCB; Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Luật đất đai; Luật bảo vệ mơi trường; Luật Khống sản; Luật Dầu khí; Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 1.2 Các Nghị định văn hướng dẫn thi hành: - Hướng dẫn pháp luật xây dựng: Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 Chính phủ Quy hoạch xây dựng; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 12/2009/NĐ-CP; Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản; Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/1/2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị; Nghị định số 41/2007/NĐ-CP ngày 25/3/2007 Chính phủ xây dựng ngầm thị; Quyết định số 49/2007/QĐ-TTg ngày 11/4/2007 Thủ tướng Chính phủ trường hợp đặc biệt định thầu - Hướng dẫn pháp luật đầu tư: Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi; Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tư theo hình thức Hợp đồng xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO), Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT); Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 Chín phủ giám sát đánh giá đầu tư.Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Và Nghị định, văn hướng dẫn có liên quan khác như: Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ quy chế quản lý sửa dụng nguồn vốn ODA.Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội;Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006… nhiều Quyết định, Thơng tư hướng dẫn có liên quan khác Phần 2: Giai đoạn từ 2014-2020: Giai đoạn đánh dấu thay đổi lớn phương thức quản lý vốn đầu tư từ NSNN, điều chỉnh luật Nghị định quan trọng Một số Văn bật là: 2.1 Về Luật: Một số luật ban hành gồm: Luật Đầu tư công năm 2014, Luật Xây dựng năm 2014, Luật NSNN năm 2015, Luật Quản lý nợ công năm 2017, Luật Quy hoạch năm 2017 Một số luật dự kiến ban hành gồm: Luật Đầu tư công sửa đổi, Luật sửa đổi Luật liên quan đến quy hoạch 2.2 Về Nghị định văn hướng dẫn: - Về quản lý vốn đầu tư công gồm: Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015; Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015; Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016; Nghị định số 131/2015/NĐ-CP ngày 25/12/2015; Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015); - Về quản lý vốn ngân sách nhà nước gồm: Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Nghị định số 45/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 Chính phủ quy định chi tiết lập kế hoạch tài 05 năm kế hoạch tài chính, ngân sách nhà nước 03 năm); - Về quản lý nợ công gồm: Nghị định số 94/2018/NĐ-CP ngày 30/06/2018 Chính phủ nghiệp vụ quản lý nợ cơng; Nghị định số 52/2017/NĐ-CP ngày 28/04/2017 Chính phủ cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Nghị định số 04/2017/NĐ-CP ngày 16/01/2017 Chính phủ cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ - Về số nội dung có liên quan khác như: Về đầu thầu gồm: Nghị định số 68/2012/NĐ-CP ngày 12/9/2012; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014; Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2015 Về giám sát, đánh giá, tra gồm: Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015; Nghị định số 50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 Về hoạt động đầu tư gồm: Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015; Nghị định số 83/2015/NĐ-CP ngày 25//9/2015 Kèm theo Luật, Nghị định nêu văn hướng dẫn tổ chức thực hình thức Quyết định, Thơng tư, Nghị cấp có thâm quyền nhằm tăng cường quản lý vốn ĐTXDCB từ NSNN./ ... 1.1.5 Vốn đầu tư xây dựng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 16 1.1.6 Đặc điểm vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 18 1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân. .. 19 1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 1.2.1 Khái niệm quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Quản lý tác động chủ thể quản lý tới đối tư? ??ng quản lý thông... tỉnh Bạc Liêu 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Lý luận chung hoạt động đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan