1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề tạo việc làm cho người lao động ở thành phố hải dương

83 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động lời nói đầu Trong thời gian qua vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động là một vấn đề hết sức bức xúc đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm rất nhiều. Đã có nhiều chơng trình hỗ trợ trực tiếp cho ngời lao động giúp họ tìm đợc việc làm. Số ngời có việc làm ngày một tăng và tỷ lệ thất nghiệp ngày một giảm đi. Cơ cấu theo ngành nghề và chất lợng lao động có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên không phải địa phơng nào cũng đều đạt đợc những kết quả tốt. Mà mỗi vùng, mỗi địa phơng lại có những đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau, do đó phải căn cứ vào tình hình cụ thể của từng địa phơng để đa ra các biện pháp, hiệu quả phù hợp. Hải Dơng nói chung và thành phố nói riêng thì vấn đề mà tỉnh và thành phố đang hết sức quan tâm và nỗ lực giải quyết là xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là vấn đề tạo việc làm nhằm phát triển kinh tế xã hội của thành phố góp phần phát triển đất nớc. Thành phố Hải Dơng trong những năm qua đã cùng các cơ quan ban ngành đoàn thể và ngời lao động triển khai nhiều hoạt động quan trọng để tạo việc làm thu hút ngời lao động. Tuy vậy tỷ lệ thất nghiệp thành thị vẫn còn cao, thời gian thiếu việc làm nông thôn còn nhiều. Tình hình tạo việc làm cho ngời lao động kiểm soát cha chặt chẽ. Xuất phát từ thực tế trên, vì vậy trong thời gian thực tập tại sở lao động thơng binh và xã hội tỉnh Hải Dơng, với cơng vị là sinh viên chuyên ngành kinh tế lao động em xin chọn đề tài: "Vấn đề tạo việc làm cho ngời lao độngthành phố Hải Dơng" làm luận văn tốt nghiệp. Qua đây em cũng xin đợc đề xuất một vài giải pháp cho vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động thành phố. Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 1 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động Luận văn của em gồm có ba phần: Ch ơng I : Việc làm và sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao động. Ch ơng II : Phân tích thực trạng tạo việc làm cho ng- ời lao động thành phố Hải Dơng. Ch ơng III : Các giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động thành phố Hải Dơng. Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 2 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động Chơng i: việc làm và sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao độnG i. khái niệm lao động và nguồn lao động 1. Lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời, là một hoạt động diển ra giữa con ngời và giới tự nhiên. Theo Mác: Lao động trớc hết là quá trình diễn ra giữa con ngời và giới tự nhiên, là quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình con ngời làm trung gian và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên. Trong quá trình tác động vào giới tự nhiên, con ngời phải sử dụng công cụ, thiết bị để tác động nhằm biến đổi tự nhiên thành những vật thể nhằm đáp ứng nhu cầu của mình. Sức lao động là toàn bộ thể chất và tinh thần của con ngời tồn tại trong một cơ thể, trong một con ngời đang sống và đợc con ngời đó đem ra sử dụng mỗi khi sản xuất một giá trị sử dụng nào đó. Nh vậy lao động chính là việc sử dụng sức lao động, quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động. 2. Nguồn lao động Nguồn lao động là nguồn lực về con ngời, trớc hết là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân c có thể phát triển bình thờng. Nguồn lao động với t cách là yếu tố cho sự phát triển kinh tế xã hội, là khả năng lao động của xã hội, đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm những dân c trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động. Cũng có thể hiểu là sự tổng hợp Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể yếu tố về thể chất và tinh thần đợc huy động vào qúa trình lao động. Có nhiều quan điểm khác nhau về xác định quy mô nguồn lao động. Nguồn lao động là toàn bộ những ngời trong độ tuổi lao động và có khả năng tham gia lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không. Nguồn lao động đợc xem xét trên hai góc độ, đó là số lợng và chất lợng. Số lợng nguồn lao động đợc biểu hiện thông qua chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn lao động. Nó liên quan mật thiết đến các chỉ tiêu về quy mô và tốc độ tăng dân số. Chất lợng lao động đợc đánh giá trên các mặt nh sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực phẩm chất, đạo đức của ngời lao động. Hiện nay trên thế giới việc xác định giới hạn độ tuổi của nguồn lao động là không thống nhất. Tuỳ từng điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà ngời ta có thể có các quy định về giới hạn tuổi trong độ tuổi lao động sao cho hợp lý. Việt Nam, giới hạn tuổi trong độ tuổi lao động quy định nam từ đủ 15tuổi 60 tuổi, nữ từ đủ 15 55 tuổi. Để nghiên cứu về vấn đề tạo việc làm, ta sẽ đi nghiên cứu một số khái niệm về việc làm nh sau: II. Việc làm *Các khái niệm Việc làm là một khái niệm thuộc phạm trù hoạt động thực tiễn của con ngời. Mọi hoạt động lao động đợc biểu diễn đa dạng và sinh động qua các dạng việc làm trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Chính vì vậy để hiểu rõ khái niệm việc làm, chúng ta xuất phát từ khái niệm ngời có việc làm. Tại Hội nghị lần thứ 13 năm 1983 tổ chức lao động thế giới ( ILO ) đa ra quan niệm: " Ngời có việc làm là những ngời làm nột việc gì đó, có đợc trả công, lợi nhuận hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật hoặc những ngời tham gia Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 4 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình, không nhận đợc tiền công hay hiện vật". Nh vậy, ngời có việc làm là những ngời lao động tất cả các khu vực ( công và t ) có thu nhập đem lại nguồn sống cho bản thân và gia đình xã hội. Đây là khái niệm đã đợc áp dụng nhiều nớc trên thế giới. Khi tiến hành các cuộc điều tra thống kê về lao độngviệc làm, khái niệm này đợc cụ thể hoá bằng các tiêu thức khác nhau, tuỳ thuộc vào mỗi nớc trên thế giới đặt ra. Trong đó có thể chia làm hai nhóm: Nhóm thứ nhất: Là nhóm có việc làm và đang làm việc, đó là những ng- ời đang làm bất cứ công việc gì đợc trả công hoặc làm việc trong các trang trại hay cơ sở sản xuất kinh doanh của gia đình. Nhóm thứ hai: Là những ngời có việc làm nhng hiện không làm việc, đó là những ngời có việc làm nhng hiện đang nghỉ ốm hoặc các lý do cá nhân khác. Những ngời không thuộc hai nhóm trên đợc gọi là những ngời không có việc làm. Từ sự tiếp cận trên, chúng ta dễ dàng tiếp cận các khái niệm việc làm, việc làm đầy đủ, việc làm không đầy đủ và thất nghiệp. Phân tích những khái niệm này không chỉ có ý nghĩa nhận thức mà còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong việc thống kê việc làm và đa ra chính sách việc làm cho ngời lao động. Sau khi tiến hành điều tra một số nơi tuy cha có khái niệm thống nhất và chuẩn mực về việc làm, cha có hệ thống kê theo dõi việc làm và đăng ký thất nghiệp nên các báo cáo đa ra tình hình thất nghiệp, việc làm khác nhau. Theo điều 13 bộ luật lao động nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm". Nh vậy một hoạt động đợc coi là việc làm nếu nó đáp ứng đợc hai tiêu chuẩn: -Đó là hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm. -Hoạt động đó phải đem lại thu nhập cho ngời lao động. Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 5 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động Việc chuẩn và lợng hoá khái niệm việc làm tạo ra cơ sở thống nhất trong lĩnh vực điều tra nghiên cứu và hoạch định chính sách về việc làm. Theo khái niệm trên, việc làm là hoạt động đợc thể hiện trong ba dạng sau: Thứ nhất: Hoạt động lao động để nhận tiền công hoặc tiền lơng bằng tiền mặt hay hiện vật. Thứ hai: Hoạt động lao động để thu lợi nhuận cho bản thân. Thứ ba: Làm công việc cho hộ gia đình của mình, không đợc trả thù lao dới mức tiền công, tiền lơng cho công việc đó. Bao gồm sản xuất nhà nớc trên ruộng đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủ hoặc quản lý. Nh vậy khái niệm việc làm đợc mở rộng và tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động tạo việc làm cho nhiều ngời lao động. Việc làm có thể hiểu là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất hoặc phơng tiện sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội. Theo quan điểm này thì việc làm bao gồm: Thứ nhất: Là sự biểu hiện của hai yếu tố sức lao động và t liệu sản xuất. Thứ hai: Lấy lợi ích vật chất, tinh thần mà các hoạt động đó đem lại, xem xét hoạt động đó có đợc coi là việc làm hay không. Từ đó ta có việc làm là trạng thái phù hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất. Sự phù hợp này thể hiện trên cả mặt số lợng và chất lợng thông qua tỷ lệ giữa chi phí ban đầu C và chi phí lao động V. Quan hệ tỷ lệ này phù hợp với trình độ công nghệ của sản xuất. Khi trình độ kỹ thuật công nghệ thay đổi thì quan hệ này cũng thay đổi theo. VL C/V Trong đó: VL: việc làm C: t liệu sản xuất V: lực lợng lao động Khái niệm việc làm đầy đủ: Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 6 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động Việc làm đầy đủ là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm cho bất cứ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân hay việc làm đầy đủ là trạng thái mà mỗi ngời có khả năng lao động, muốn làm việc thì đều có thể tìm đợc việc làm trong một thời gian tơng đối ngắn. Khái niệm thiếu việc làm Thiếu việc làmviệc làm không tạo điều kiện, không đòi hỏi ngời lao động sử dụng hết thời gian lao động làm việc theo chế độ và mang lại thu nhập dới mức tối thiểu. Ngời thiếu việc làm là ngời trong tuần lễ điều tra có số giờ làm việc dới mức quy định chuẩn cho ngời có đủ việc làm vàcó nhu cầu làm thêm. *Thiếu việc làmhai dạng: Thiếu việc làm vô hình: Là khi thời gian sử dụng cho sản xuất kinh doanh không có hiệu quả dẫn đến thu nhập thấp, ngời lao động phải làm việc bổ sung thêm để tăng thu nhập. Ngời thiếu việc làm vô hình là ngời có thời gian làm việc tuy đủ hoặc vuợt mức chuẩn quy định về đủ số giờ làm việc trong tuần lễ điều tra nhng việc làm có năng suất thấp, thu nhập thấp, công việc không phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ và họ có nhu cầu tìm việc làm thêm. Thiếu việc làm hữu hình: Là khi thời gian làm việc thấp hơn mức binh thờng. Ngời thiếu việc làm hữu hình là ngời có việc làm nhng số giờ làm việc trong tuần lễ điều tra ít hơn mức quy định chuẩn và họ có nhu cầu làm việc thêm. Trên thực tế xác định ngời thiếu việc làm là khó khăn, vì có nhiều ngời mặc dù làm đủ 40 giờ 1 tuần nhng thu nhập của họ thấp và vẫn có nhu cầu làm thêm. Nên khi xác định ngời thiếu việc làm Việt Nam cần dựa vào khái niệm của ILO đa ra, chỉ xác định ngời thiếu việc làm dạng nhìn thấy còn những trờng hợp khác nên đa vào nhóm những ngời có việc làm nhng không ổn định. Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 7 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động Hiện nay tình trạng thiếu việc làm là khá phổ biến nên chúng ta phải xác định từng bớc tạo việc làm cho ngời lao động một cách đầy đủ , hợp lý phù hợp với khả năng nguyện vọng của ngời lao động. Khái niệm thất nghiệp. Theo tổ chức lao động quốc tế ( ILO ) "Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc nhng không thể tìm đ- ợc việc làm mức tiền công thịnh hành". Ngời thất nghiệp là những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động trong tuần lễ điều tra không có việc làm nhng có nhu cầu tìm việc làm và có đăng ký tìm việc làm theo quy định. Nói đến thất nghiệp ngời ta thờng xem xét đến con số tơng đối dùng để so sánh và đánh giá tình hình thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ số giữa số ngời thất nghiệp với dân số hoạt động kinh tế. UR= U/LF Trong đó: UR: tỷ lệ thất nghiệp ( % ) U: Số ngời thất nghiệp LF:Dân số hoạt động kinh tế Tuy nhiên thực tế tỷ lệ thất nghiệp mức hợp lý là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế hội nên không thể giảm triệt để tỷ lệ thất nghiệp mà cơ bản là tỷ lệ này mức hợp lý. Từ các khái niệm nêu trên ta có thể đa ra khía niệm về tạo việc làm cho ngời lao động. III. Tạo việc làm 1. Khái niệm Tạo việc làm cho ngời lao động là đa ngời lao động vào làm việc để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất, tạo ra hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu thị trờng. Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 8 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động Vấn đề tạo việc làm, thu hút nhiều lao độngvấn đề lớn và rất phức tạp. Làm thế nào để tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động thì ngoài yếu tố kinh tế xã hội còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác. Thực chất của tạo việc làmtạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất gồm cả về mặt chất lợng và số lợng. Chất lợng, số lợng của t liệu sản xuất phụ thuộc vào vốn đầu t, những tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật áp dụng trong sản xuất cũng nh việc sử dụng, quản lý các t liệu đó. Số lợng lao động phụ thuộc quy mô, cơ cấu của dân số. Chất lợng lao động phụ thuộc vào kết quả đào tạo, phát triển của giáo dục, y tế. Ngoài ra vấn đề môi trờng cho sự kết hợp giữa các yếu tố này hết sức quan trọng. Nó bao gồm các chính sách, điều kiện khuyến khích ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động trong công việc. Thực tế thị trờng lao động chỉ có thể đợc hình thành khi ngời lao động với ngời sử dụng lao động gặp gỡ trao đổi đi đến nhất trí vấn đề sử dụng sức lao động, do vậy vấn đề tạo việc làm phải đợc nhìn nhận cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động đồng thời không thể thiếu vai trò của nhà nớc. Ngời sử dụng lao động bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t trong và ngoài nớc, là ngời chủ yếu tạo ra chỗ làm việc cho ngời lao động. Để làm đợc điều này doanh nghiệp cần có vốn, công nghệ, kinh nghiệm, thị trờng tiêu thụ. Còn ngời lao động yêu cầu phải có sức khoẻ, trình độ, chuyên môn, kỹ năng kinh nghiệm phù hợp cho công việc của họ. Vì vậy, hơn bao giờ hết ngời lao động phỉa tự trau dồi kiến thức cho mình, chủ động tìm việc làm nếu không họ sẽ trở thành ngời lạc hậu, nếu không họ sẽ không thể theo kịp tiến bộ của khoa học công nghệ hiện đại nh ngày nay, không thể vận hành đợc các máy móc, thiết bị trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu chỉ có quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động thì cha đủ mà nhà nớc cũng có vai trò hết sức quan trọng. Nhà nớc sẽ tạo điều kiện thuận lợi Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 9 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế lao động cho cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động để họ phát huy khả năng của mình bằng cách đa ra các chính sách khuyến khích động viên nhằm đem lại lợi ích cho cả hai. Nhà nớc cũng đa ra các chiến lợc, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo việc phân bổ nguồn nhân lực một cách hợp lý nhất. Vì vậy, khi nghiên cứu tạo việc làm cần chú ý đến vấn đề đầu t của nhà nớc cũng nh t nhân là các khu vực có thể tạo ra cơ hội việc làm cho ngời lao động. Vấn đề là đầu t chủ yếu vào khu vực thành thị, khu công nghiệp vì th- ờng đó tỷ lệ lợi nhuận cao, thuận lợi cho sản xuất. Tuy nhiên có thể sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp khu vực này lên, bỏ qua khu vực nông thôn. Do đó khi nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động cần đi phân tích các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của quá trình để đa ra các biện pháp đạt kết quả cao. 2. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình tạo việc làm cho ngời lao động a. T liệu sản xuất Nói đến t liệu sản xuất nghĩa là chúng ta nó đến vốn, đất đai, máy móc, công cụ, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực sinh học Trong đó vấn dề quan trọng nhất vẫn là yếu tố về vốn, đất đai, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, yếu tố còn lại có thể có đợc từ vốn. Trớc hết đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề của mọi quá trình sản xuất. Thực tế nó tham gia vào mọi quá trình sản xuất nhng còn tuùy thuộc vào từng ngành cụ thể mà vai trò của đất đai là khác nhau. Trong nông nghiệp, đất đai không chỉ tham gia với t cách là yếu tố thông thờng mà là yếu tố tích cực không thể thay thế đợc. Vậy mà mỗi vùng, mỗi địa phơng lại có giới hạn khác nhau về diện tích đất, địa hình, trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng vùng đó. Hiện nay với diện tích đất có hạn, dân số đông, bình quân tỷ lệ ruộng đất trên đầu ngời thấp thì vấn đề làm sao cho vấn đề sử dụng ruộng đất là rất khó khăn. Vì vậy khai thác chiều sâu của ruộng đất để mỗi đơn vị ruộng đất ngày càng cho ra nhiều sản phẩm Nguyễn Thị Minh Phợng KTLĐ 41B 10 [...]... trạng tạo việc làm cho ngời lao động thành phố Hải Dơng từ đó có thể đa ra các giải pháp cho vấn đề tạo việc làm của thành phố trong giai đoạn tới, tiến tới mục tiêu tăng số ngời có việc làm, giảm số ngời không có việc làm trên địa bàn thành phố Chơng ii: Nguyễn Thị Minh Phợng 16 KTLĐ 41B Luận văn tốt nghiệp động Khoa Kinh tế lao Phân tích thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động thành phố hải dơng... tác động qua lại với nhau Để tạo đợc việc làm cần có t liệu sản xuất, có t liệu sản xuất thì phải có sức lao động phù hợp với trình độ chuyên môn Hai yếu tố này là điều kiện cần để tạo việc làm cho ngời lao động Yếu tố môi trờng là điều kiện đủ tạo điều kiện thuận lợi cho vấn đề tạo việc làm 3 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao động Trong mọi thời đại vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động. .. mừng cho sự phát triển và tạo việc làm cho ngời lao động thành phố Hải Dơng, tuy nhiên sự chuyển dịch này còn chậm Trong giai đoạn tới thành phố cần tìm các biện pháp để có kết quả cao hơn nữa, tạo nhiều cơ hội việc làm cho ngời lao động hơn 4 Thực trạng lao độngviệc làm phân theo thành phần kinh tế của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998- 2002 Thành phố Hải Dơng là một thành phố không lớn lắm, lao động. .. năm đã cải tạo nâng cấp trạm y tế phờng Hải Tân II Thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động thành phố Hải Dơng 1 Thực trạng nguồn lao động của thành phố Hải Dơng giai đoạn 19982002 Lực lợng lao động của thành phố chiếm từ 52% - 57% trong tổng dân số của toàn thành phố Về quy mô của lực lợng lao động thì không ngừng tăng qua các năm Biểu 4 dới đây thể hiện rõ lực lợng lao động của thành phố giai đoạn... lao động có khả năng lao động % so với lực lợng lao động - Số ngời ngoài độ tuổi lao động thực tế tham gia lao động % so với lực lợng lao động 2 Số ngời trong độ tuổi lao động mất khả năng lao động Nguồn: Báo cáo kết quả giải quyết việc làm của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998-2002 2 Chất lợng và số lợng lao động của thành phố Hải Dơng giai đoạn 19982002 Nhìn chung trong giai đoạn này số ngời lao động. .. giải quyết việc làm của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998-2002 Số liệu cho thấy, về quy mô hầu hết số lao động làm việc trong các thành phần kinh tế đều tăng qua các năm nhng xét về tỷ lệ lao động so với tổng số lao độngviệc làm thì có sự tăng giảm khác nhau Cụ thể, số lao động làm việc trong thành phần kinh tế nhà nớc năm 1998 là 15106 ngời, chiếm 25,1% trong tổng số lao độngviệc làm Đến năm... trạng tạo việc làm của lao động thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998 - 2002 phân theo nhóm ngành kinh tế Trong những năm gần đây, cơ cấu lao động của thành phố Hải Dơng đang có xu hớng chuyển dần từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Biểu 6 dới đây sẽ thể hiện rõ thực trạng việc làm của lao động thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998 - 2002 Biểu 6: Quy mô tạo việc làm của lao động thành phố Hải Dơng giai... đầu t tạo điều kiện thuận lợi cho cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động, đồng thời phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo cho ngời dân, phổ biến tốt các vấn đề xã hội khác đang đợc quan tâm thì mới có thể làm tốt công tác tạo việc làm cho ngời lao động Yếu tố tâm lý cũng hết sức quan trọng, liên quan tới công việc của ngời lao động, đặc biệt là yếu tố tinh thần cho ngời lao động. .. hút hơn 1000 lao động tham gia, góp phần đáng kể cho vấn đề tạo việc làm cho lao động của thành phố Hiện nay thành phố còn có chính sách khuyến khích các nhà đầu t, cho họ vay vốn, u tiên miễn giảm thuế đất trong 10 năm đầu Vì vậy ngày càng có nhiều nhà đầu t vào ngành công nghiệp của thành phố Hải Dơng lực lợng lao động trong ngành công nghiệp của thành phố tăng lên cũng chứng tỏ thành phố đang phát... ai có thể làm tốt công việc của mình trong công việc dễ dẫn tới năng suất lao động không cao, chất lợng sản phẩm kém, thu nhập thấp Vì thế ngời sử dụng lao động cần hết sức chú ý tới tâm lý ngời lao động, tạo cảm giác mong muốn đợc làm việc, hăng say làm việc cho họ Nh vậy vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nhng chủ yếu nhất vẫn là các yếu tố đợc nêu lên trên Các . thực trạng tạo việc làm cho ng- ời lao động ở thành phố Hải Dơng. Ch ơng III : Các giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động ở thành phố Hải Dơng. Nguyễn. Kinh tế lao động Chơng i: việc làm và sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao độnG i. khái niệm lao động và nguồn lao động 1. Lao động Lao động là

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001 - 2005 của chính phủ Khác
4. Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng các năm 1998 - 2002 Khác
5. Tài liệu tập huấn cán bộ thực hiện chơng trình việc làm của tỉnh Hải D-ơng Khác
6. Tài liệu hớng dẫn điều tra lao động việc làm của Bộ lao động thơng binh và xã hội Khác
7. Giáo trình kinh tế lao động - Trờng đại học kinh tế quốc dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w