II. Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động ở thành phố Hải Dơng đến năm 2010.
7. Nhu cầu tài chính và thực hiện chơng trình.
Thực tế cho thấy nguồn tài chính phục vụ nhu cầu tạo việc làm luôn là vấn đề rất quan trọng. Trong thời gian qua nguồn tài chính thực hiện chơng trình cũng phần nào đảm bảo tuy nhiên vẫn cha thể đảm bảo đủ 100% do đó trong những năm tới nhu cầu cần đợc tăng cao hơn.
động
Tài chính cần có để phục vụ cho các hoạt động triển khai và quản lý ch- ơng trình việc làm, hàng năm có hàng tỷ đồng là nhu cầu tài chính cần có để phục vụ cho các hoạt động của chơng trình: Điều tra lao động việc làm, tập huấn cán bộ, tuyên truyền hoạt động của các ban ngành.
Tài chính cần hỗ trợ cho các giải pháp phát triển trong chơng trình tạo việc làm, nhu cầu tài chính trung bình mỗi năm cho các giải pháp phát triển là 40 tỷ đồng. Các nguồn này chủ yếu từ dự kiến nguồn địa phơng nguồn trung - ơng là chủ yếu.
Tổng kinh phí cho chơng trình tạo việc làm tính đến năm 2010 là 115.100 triệu đồng trong đó cho thực hiện dạy nghề, đào tạo nghề là 2.600 triệu đồng, cho dạy nghề cho ngời tàn tật là 1.500 triệu đồng, vay vốn theo ch- ơng trình 120 là 20.000 triệu đồng, nguồn vốn đối ứng trong dân và các tổ chức xã hội là 61.000 triệu đồng, cho đào tạo lao động là 30.000 triệu đồng. Tuy vậy so với thực tế thì đây là nhu cầu khá cao nên để thực hiện đợc thành phố cần có biện pháp đẩy mạnh hơn nữa công tác tạo việc làm cho ngời lao động, huy động nguồn vốn từ các nguồn khác nhau, tuỳ theo mức độ của từng nguồn. Chi phí tạo ra một làm ở thành phố là khá cao, nhiều khi lên tới hàng chục triệu đồng nên nhu cầu vốn cho vấn đề đào tạo nghề là khá lớn, hàng năm có khi lên tới vài trăm triệu đồng, cha kể các lao động từ nơi khác chuyển đến, họ đã mất chi phí đầu t cho học hành rất nhiều. Ngoài ra có thể dành những chính sách khuyến khích lao động có trình độ của thành phố về làm việc tại quê hơng bằng các chính sách khuyến khích cả về vật chất lẫn tinh thần.