Chất lợng và số lợng lao động của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998-

Một phần của tài liệu vấn đề tạo việc làm cho người lao động ở thành phố hải dương (Trang 26 - 31)

- Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động

2. Chất lợng và số lợng lao động của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998-

Biểu 4: Lực lợng lao động của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998 - 2002. Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 1. Lực lợng lao động.

- Tỷ lệ lực lợng lao động trong dân số. dân số.

- Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động có khả năng lao động

% so với lực lợng lao động . - Số ngời ngoài độ tuổi lao động thực tế tham gia lao động.

% so với lực lợng lao động 2. Số ngời trong độ tuổi lao động mất khả năng lao động. Ngời % Ngời % Ngời % Ngời 64115 52,57 59947 93,5 4168 6,5 2178 66732 53,27 62641 93,87 4091 6,13 1925 69305 53,78 65236 94,13 4069 5,87 1812 72130 55,36 68220 94,58 3910 5,42 1736 75328 57,14 71464 94,87 3864 5,13 1654

Nguồn: Báo cáo kết quả giải quyết việc làm của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998-2002

2. Chất lợng và số lợng lao động của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998-2002 2002

Nhìn chung trong giai đoạn này số ngời lao động có trình độ văn hoá cũng nh trình độ chuyên môn kỹ thuật của thành phố không ngừng tăng lên.

động

Qua đây ta có thể nhận biết đợc trình độ văn hoá cũng nh trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998 - 2002.

Về trình độ văn hoá: Số lợng lao động cha biết chữ và cha tốt nghiệp cấp I có xu hớng giảm dần. Năm 1998 có 205 ngời cha biết chữ, đến năm 2000 số lợng ngời cha biết chữ là 183 ngời; đến năm 2002 giảm xuống còn 168 ngời. Số cha tốt nghiệp cấp I cũng giảm xuống: năm 1998 là 1601 ngời; đến năm 2000 còn 1562 ngời và năm 2002 chỉ còn 1412 ngời. Số lao động đã tốt nghiệp cấp I trong 5 năm cũng giảm dần từ 5037 ngời (năm 1998) xuống còn 4607 ngời (năm 2002). Các đối tợng này chủ yếu là số ngời trên độ tuổi lao động do điều kiện bản thân và gia đình mà cha hoặc không thể đi học tiếp. Vì thế họ có t tởng ngại đi học chơng trình phổ cập giáo dục cấp I. Số lao động đã tốt nghiệp cấp II và cấp III tăng đều qua các năm. Cụ thể số lao động đã tốt nghiệp cấp II năm 1998 là 27262 ngời; Đến năm 2000 số lao động nàu là 29734 ngời và đến năm 2002 là 32642 ngời. Trung bình hàng năm có khoảng hơn 1000 ngời lao động đã tốt nghiệp cấp II. Số lao động đã tốt nghiệp cấp III năm 1998 là 30010 ngời. Đến năm 1999, 2000, 2001, 2002 con số này lần lợt là 31707 ngời; 33048 ngời; 34276 ngời; 36499 ngời. So với năm 1998, năm 2002 có số ngời lao động tốt nghiệp cấp III gấp 1,22 lần. Trung bình hàng năm có khoảng trên 1200 ngời lao động đã tốt nghiệp cấp III. Đó là một dấu hiệu tốt cho trình độ lao động của thành phố. Ngời dân ngày càng có xu hớng đầu t cho học tập ý thức để nâng cao dân trí cho mình cũng là góp phần xây dựng thành phố; cuộc sống của ngời dân ngày một cao hơn.

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật: Do Hải Dơng là một tỉnh nông nghiệp nên trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động ở tỉnh nói chung và ở thành phố nói riêng còn thấp. Cụ thể số ngời không có trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 1998 là 37684 ngời chiếm tới 58% lực lợng lao động; năm 1999 là 37138 ngời giảm so với năm 1998 nhng vẫn ở mức 57,9%. Các

động

năm sau đó 2000, 2001, 2002 lần lợt là 36812 ngời ; 36177 ngời ; 35896 ngời chiếm tỷ lệ % lần lợt là 53,65%; 50,16%; 47,65% so với tổng số. Nh vậy giai đoạn 1998 - 2002 số lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật giảm đều qua các năm nhng tốc độ giảm còn chậm. Năm 2002 số lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật vẫn còn chiếm gần 48% lực lợng lao động. Trong giai đoạn tới, nếu số ngời không có trình độ chuyên môn kỹ thuật vẫn cao nh vậy thì sẽ là một cản trở lớn cho vấn đề tạo việc làm ở thành phố. Số ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật, sơ cấp, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học ngày một tăng lên về quy mô. Nếu nh số ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nhng không có bằng năm 1998 là 7119 ngời thì đến năm 2002 còn 6101 ngời. Số ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật có bằng năm 1998 là 5372 ngời đến năm 2000 là 7986 ngời, năm 2001 là 9112 ngời và năm 2002 là 10155 ngời. Nguyên nhân là do nhu cầu về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng cao, đối với những ngời cha có trình độ chuyên môn kỹ thuật cần phải đợc nâng cao trình độ của mình để đáp ứng yêu cầu công việc. Mặt khác số lao động có trình độ chuyên môn thờng từ nơi khác chuyển đến, còn số lao động có trình độ ở địa phơng không nhiều. Hầu hết ngời dân ở thành phố không muốn đi học nghề mà họ đều muốn vào học các trờng cao đẳng, đại học nhiều hơn. Họ cho rằng khi tốt nghiệp ra trờng với tấm bằng cao đẳng, đại học thu nhập của họ sẽ cao hơn so với đi học nghề và cơ hội thăng tiến cũng nhiều hơn. Vì thế số lao động có trình độ sơ cấp của thành phố Hải Dơng có tăng về quy mô nhng tăng rất ít. Năm 1998 là 1203 ngời, đến năm 2000 là 1478 ngời và năm 2002 là 1713 ngời. Họ thờng có cơ hội làm việc rất ít và thờng chủ yếu những ngời có việc là ngời con em trong ngành, còn ngoài ngành thì rất khó xin đợc việc. Số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp về quy mô cũng không ngừng tăng trong giai đoạn này. Qua số liệu cho thấy năm 2002 số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp gấp 1,83 lần so với năm 1998 và gấp 1,3 lần so với năm 2000. Nguyên nhân chủ yếu đối với lao động

động

có trình độ này là thờng họ không đỗ đợc cao đẳng, đại học vì thế đi học các trờng trung cấp và mong tìm đợc việc làm. Với lao động này cơ hội việc làm không nhiều bởi yêu cầu về lao động loại này ít, mà nhu cầu về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nếu họ tìm đợc việc, thì thu nhập của họ cũng không cao và thờng làm trái nghề. Đây cũng là một khó khăn cho nhu cầu giải quyết việc làm cho ngời lao động của thành phố. Trong khi số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật không nhiều thì số lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học không ngừng tăng trong cả giai đoạn. Số lao động có trình độ cao đẳng, đại học năm 1998 là 5836 ngời. Năm 2002 so với năm 1998 tăng hơn 3000 ngời. Số lao động có trình độ trên đại học năm 1998 là 83 ngời đến năm 2002 là 132 ngời. Nguyên nhân của sự tăng cao này là do hầu hết ngời dân đều muốn học đại học, mong có thu nhập cho bản thân và gia đình cao. Bởi vì hiện nay tình hình tiền lơng quy định cho những ngời có trình độ đại học thờng cao hơn so với các trình độ trung cấp. Nhng không phải tất cả những ngời có trình độ đại học đều có đợc việc làm phù hợp với trình độ của mình mà có một lợng khá lớn ngời này hoặc là không tìm đợc việc làm hoặc là phải làm trái ngành nghề. Ngoài ra còn có khoảng hơn 1000 ngời có trình độ đại học tại chức, vì thế chuyên môn của họ không thể cao. Nhiều ngời có trình độ đại học chính quy thì lại thờng có nhu cầu về mức thu nhập và điều kiện làm việc phải ở thành phố nên họ có cơ hội làm việc ít hơn. Mặt khác số lao động có trình độ đại học tốt nghiệp các trờng đại học kỹ thuật rất ít và th- ờng muốn ở lại các thành phố lớn chứ không muốn về làm việc ở thành phố Hải Dơng.

Nhìn chung xét về trình độ chuyên môn kỹ thuật và trình độ văn hoá của ngời lao động thành phố Hải Dơng ngày một cao hơn, do đó cơ hội việc làm cũng cao hơn trớc kia, bởi có nhiều doanh nghiệp cần đến họ. Tuy nhiên để tìm đợc lao động có trình độ phù hợp là không nhiều, đôi khi lao động có trình độ nhng lại không làm việc nh mình mong muốn hoặc phải làm trái nghề nên kết quả làm việc không cao. Vì thế trong những năm tới thành phố

động

cần xác định đợc nhu cầu về lao động cho phù hợp, phấn đấu đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo cao hơn

Một phần của tài liệu vấn đề tạo việc làm cho người lao động ở thành phố hải dương (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w