- Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
2. Số lao động đợc tạo
việc làm mới(2) Ngời 2340 2511 2466 2751 3080 1,31
a. Khu vực thành thị Ngời 1557 1699 1813 2211 2604 1,67
% so với (1) % 66,53 67,66 73,51 80,37 84,54
b. Khu vực nông thôn Ngời 783 812 653 540 476 0,6
% so với (1) % 33,47 32,34 26,47 19,63 15,46
Nguồn: Báo cáo chơng trình giải quyết việc làm cho ngời lao động thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998- 2002
Số liệu trên cho ta thấy đợc thực trạng sự phân bổ quy mô lao động theo khu vực của lao động trong giai đoạn này. Về quy mô, cả hai khu vực đều có sự tăng lên về lao động, tuy nhiên tỷ lệ % có sự khác nhau trong các năm so với tổng số lao động đang làm việc. Cụ thể, năm 1998 số lao động đang làm việc ở khu vực thành thị là 49803 ngời, chiếm 82,72% trong tổng số lao động. Năm 1999, con số này là 51502 lao động, chiếm 82,12% trong tổng số. Nh vậy so với năm 1998 số lao động làm việc trong khu vực thành thị năm 1999 tăng lên về quy mô so với tổng lao động đang có việc làm. Số lao động đợc tạo việc làm ở khu vực thành thị năm 1999 là 1699 ngời, chiếm 67,66% so với tổng số lao động đợc tạo việc làm trong năm. Nguyên nhân là do nhu cầu lao động ở thành phố tăng lên, đặc biệt là khu vực thành thị. Số lao động muốn làm việc ở thành phố cao hơn rất nhiều ở nông thôn, bởi vì thờng thu nhập ở đó cao hơn và công việc lại nhàn hơn, điều kiện cho làm việc lại tốt hơn, dễ thu hút nhiều lao động. Sau khi tái lập tỉnh, nhu cầu lao động ở thành phố lại tăng lên, một số lao động chuyển đến nơi làm việc tại tỉnh khác nên nguồn lao động chuyển về thành phố Hải Dơng ngày càng nhiều. Các năm sau đó 2000, 2001, 2002 số lao động đang làm việc trong khu vực thành thị không ngừng tăng lên. Về tỷ lệ lao động so với tổng số lao động đang làm việc có sự thay đổi nhng không nhiều. Năm 2002 số lao động đang làm việc trong khu
động
vực này là 58130 lao động, chiếm 81,86% trong tổng số. Số lao động đợc tạo việc làm ở khu vực thành thị chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng số lao động đợc tạo việc làm. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do có sự thay đổi về tỷ lệ lao động trong tổng số đang làm việc ở khu vực nông thôn và cơ hội việc làm ở khu vực này nhiều hơn ở khu vực nông thôn. khu vực thành thị đợc đầu t nhiều hơn khu vực nông thôn về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng nh về các mặt văn hoá tinh thần bởi vì đây là trung tâm kinh tế xã hội của cả tỉnh. Cụ thể năm 1998 số lao động trong khu vực nông thôn chiếm 17,2% trong tổng số. Năm 1999, tỷ lệ này giảm xuống còn 17,18% nhng đến năm 2000, 2001 lại tiếp tục tăng lên, chiếm 18,21%; 18,27% trong tổng số, đến năm 2002 tiếp tục có sự giảm xuống về tỷ lệ % so với tổng số lao động đang làm việc. Số lao động đợc tạo việc làm ở khu vực nông thôn có xu hớng giảm đi. Cụ thể năm 1999 có 812 lao động đợc tạo việc làm nhng đến năm 2001, 2002 con só này là 540 lao động và 476 lao động chiếm 19,63%; 15,46% trong tổng số lao động đợc tạo việc làm. Nh vậy khu vực thành thị thu hút nhiều lao động hơn khu vực nông thôn. Trong đó chủ yếu lao động tập trung làm việc ở các phờng Cẩm Thợng, phờng Thanh Bình, phờng Quang Trung, phờng Hải Tân, phờog Ngọc Châu, xã Việt Hoà bởi ở đây có nhiều doanh nghiệp nằm trên các địa bàn này, thu hút nhiều lao động tham gia. Họ chủ yếu làm trong các ngành may mặc, giầy da, các ngành chế biến lơng thực thực phẩm, các ngành sản xuất công nghiệp nhẹ của thành phố và một số ngành công nghiệp nặng nh đá mài , sản xuất sứ, nhà máy bơm... Do đó, trong giai đoạn tới thành phố cần có các biện pháp để có sự chuyển dịch lao động từ thành thị xuống nông thôn, giảm áp lực cho vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động ở thành phố. Để cho số lao động có việc làm ở nông thôn tăng lên cao hơn nữa bằng cách tạo điều kiện cho lao động nông thôn vay vốn, phát triển kinh tế trang trại, hớng dẫn ngời lao động trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất.
động
Qua báo cáo hàng năm của thành phố về số lao động có việc làm và số ngời thất nghiệp, từ đó ta có thể tính đợc tỷ lệ thất nghiệp của thành phố. Biểu9 dới đây thể hiện rõ tình trạng thất nghiệp của thành phố giai đoạn 1998 - 2002. Số liệu cho thấy số lao động có việc làm không ngừng tăng lên về quy mô, đồng thời số ngời thất nghiệp cũng không ngừng tăng lên qua các năm, nguyên nhân là do tổng số lực lợng lao động của thành phố Hải Dơng tăng lên rất nhanh. Cụ thể số ngời thất nghiệp năm 1998 là 3911 ngời chiếm tỷ lệ 6,1% trong tổng số. Con số này so với toàn tỉnh là khá cao. Năm 1999 số ngời thất nghiệp là 4017 ngời chiếm 6,03% trong tổng số giảm xuống so với năm 1998 về tỷ lệ nhng tăng về quy mô. Nguyên nhân là do lực lợng lao động năm 1999 tăng cao so với năm 1998, trong khi số lao động có việc làm tăng ít hơn, về tỷ lệ% thì chiếm tỷ lệ cao hơn so với năm 1998. Điều đó chứng
tỏ công tác tạo việc làm của thành phố Hải Dơng đã có những biến chuyển tốt đẹp. Năm 2000 số lao động đợc tạo việc làm mới tăng lên cao so với năm 1999 và bằng 65181 ngời, do đó số ngời thất nghiệp chỉ còn chiếm 5,95% t- ơng đơng với 4124 lao động. Các năm 2001, 2002, số lao động có việc làm không ngừng tăng lên và số thất nghiệp chiếm tỷ lệ ngày một giảm. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2001 là 5,8%, năm 2002 là 5,73% so với tổng số lực lợng lao động. Nh vậy tỷ lệ thất nghiệp của thành phố trong giai đoạn vừa qua có xu h- ớng giảm xuống từ 6,1% năm 1998 xuống còn 5,73% năm 2002. Số lao động có việc làm không ngừng tăng lên. Có đợc kết quả trên là do thành phố đã có chính sách đổi mới trong các ngành kinh tế phù hợp vơí nguyện vọng của nhân dân, đợc sự chỉ đạo chặt chẽ của ban chỉ đạo chơng trình quốc gia về tạo việc làm, sự chỉ đạo chặt chẽ của tỉnh uỷ, hội đồng nhân dân, UBND, sự hoạt động tích cực có hiệu quả từ chính sách cho vay vốn hỗ trợ từ quỹ 120, chơng trình Việt - Tiệp, Việt Đức, HCR... Đặc biệt là phong trào giúp nhau giống vốn của các tổ chức quần chúng đoàn thể nh: Công đoàn, hội phụ nữ, hội nông dân, hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm, công tác dạy nghề, truyền nghề, tập huấn trên địa bàn thành phố đã có đóng góp tích cực. Ban chỉ đạo của các cấp
động
các ngành đã bám sát đợc mục tiêu, chơng trình việc làm đề ra, tổ chức triển khai vận động đến từng xã phờng, tổ chức tập huấn tuyên truyền cho mọi ngời thấy rõ đợc ý nghĩa của công tác tạo việc làm cho ngời lao động, từng bớc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển mạnh các ngành nghề dịch vụ; huy động nguồn vốn trong dân, mạnh dạn đa khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, mở thêm nhiều cơ sở sản xuất dịch vụ mới.
Biểu 10: Kết quả tạo việc làm cho lao động của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998 - 2002.
Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số lao động có việc
làm
Ngời 6415 66732 69305 72130 75328 Số lao động có việc làm Ngời 60204 62715 65181 67932 71012 Số ngời thất nghiệp Ngời 3911 4017 4124 4198 4316 Tỷ lệ thất nghiệp % 6,1 6,03 5,95 5,8 5,73 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 20,1 22,3 23,25 23,75 24,1
Nguồn: Báo cáo chơng trình giải quyết việc làm của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998-2002.
Nh vậy sau khi tái thành lập, thành phố đã có những cố gắng thực hiện tốt công tác tạo việc làm cho ngời lao đông của thành phố. Bằng các hình thức tạo việc làm khác nhau, 5 năm qua thành phố đã tạo việc làm cho hàng nghìn ngời lao động. Năm 1999 có 2511 lao động đợc tạ việc làm, đến năm 2000, 2001, 2002 con số này lần lợt là 2466 ngời, 2751 ngời, 3080 ngời. Trong số này nhiều nhất là số ngời đợc tuyển dụng do xin việc đạt yêu cầu, chứng tỏ trình độ lao động của thành phố ngày càng tăng cao. Năm 1999 số lao động do xin việc đợc tuyển dụng , hỗ trợ từ các nguồn vốn là 1543 ngời, đến năm 2002 con số này lên tới 2125 ngời gấp 1,57 lần so với năm 1998. Thứ đến là các dự án, việc làm đợc tạo do quỹ quốc gia giải quyết việc làm thực hiện. Cụ thể năm 1998 là 775 ngời và các năm sau đó mặc dù có giảm đi nhng không đáng kể. Các trung tâm xúc tiến việc làm cũng đang ngày càng có hiệu quả
động
trong công tác đào tạo và giới thiệu việc làm, bằng chứng là năm 1999 số lao động đợc tạo việc làm đơn vị này thực hiện ngày càng tăng cao so với năm 1998, và bằng 270 ngời so với năm 1998 lầ 237 ngời. Các năm sau đó con số này không ngừng tăng cao lên. Đến năm 2002 số lao động đợc tạo việc làm tăng cao và gấp 1,29 lần so với năm 1998.
Nh vậy trong các hình thức tạo việc làm khác nhau thì số lao động đợc tạo việc làm do xin việc đợc tuyển dụng, hỗ trợ từ các nguồn vốn là cao nhất và chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số lao động đợc tạo việc làm, năm 1998 chiếm 57% so với tổng số, các năm sau đó đều tăng lên và năm 2002 chiếm hơn 68% so với tổng số lao động đợc tạo việc làm. Tiếp đến là số lao động đợc tạo việc làm do quỹ quốc gia giải quyết việc làm và qua trung tâm xúc tiến việc làm. Ngoài ra còn một bộ phận lao động tự tạo việc làm ngoài thành phố. Bộ phận này chủ yếu là sinh viên tốt nghiệp ra trờng nhng không muốn trở về thành phố làm việc mà ở lại các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và một số khu công nghiệp khác ở các tỉnh khác trong cả nớc. Năm 1998 có 350 lao động tự tạo việc làm thì đến năm 2002 lên tới 554 ngời. Biểu 10 sau đây thể hiện rõ hơn quy mô tạo việc làm cho lao động thành phố Hải D- ơng giai đoạn 1998- 2002 theo hình thức tạo việc làm.
Biểu 10: Quy mô tạo việc làm cho lao động thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998- 2002 của thành phố Hải Dơng.
Đơn vị: ngời
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002
*Lao động đang làm việc 60204 62715 65181 67932 71012
Lao động đợc tạo việc làm 2340 2511 2466 2715 3080
Trong đó do:
-Quỹ quốc gia giải quyết việc làm 755 698 506 537 649
-Qua trung tâm xúc tiến việc làm 237 270 283 291 306
-Do xin việc đợc tuyển dụng, hỗ trợ 1348 1543 1677 1923 2125
*Số lao động tự tạo việc làm ngoài thành phố
350 321 415 434 545
Nguồn: Sở lao động thơng binh & xã hội báo cáo thực hiện chơng trình mục tiêu việc làm giai đoạn 1998-2002
động
* Các nhân tố ảnh hởng tới vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động ở thành phố Hải Dơng
a. Đất đai và tình hình sử dụng đất
Thành phố có một diện tích đất thấp nhất trong toàn tỉnh( 30,2 km2). trong đó đất nông nghiệp chỉ chiếm 1,7% so với toàn tỉnh, chủ yếu là đất trồng trọt, đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất vờn tạp, đất dùng vào chăn nuôi chiếm diện tích rất ít. Chất lợng đất nông nghiệp ở Hải Dơng có độ phì nhiêu cao, màu mỡ, rất phù hợp với các loại rau màu, hoa quả các loại... Đặc điểm là vùng đồng bằngnên hớng chính của vùng là làm sao chú trọng biện pháp thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp. Thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu giống kúa, chọn giống có năng suất cao, ngắn ngày, chống chịu tốt, chú trọng xác định đúng đắn thời vụ gieo cấy cho từng loại, lợi dụng thuận lợi về mọi mặt nh nhiệt độ, ánh sáng, tránh ma gió, lũ lụt... Cụ thể các phờng Bình Hàn, Hải Tân, Thanh Bình, Cẩm Thợng, xã Tứ Minh, Việt Hoà cần đẩy mạnh hơn nữa công tác trồng lúa hoa màu, tranh thủ trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển kinh tế trang trại rộng rãi. Đặc biệt là những vùng có thể thích nghi cho việc trồng các loại hoa cần đợc đầu t mạnh, chăm sóc có kỹ thuật, tăng cờng các giống hoa có giá trị kinh tế cao, thích hợp với từng loại đất của mỗi khu vực. Tích cực đẩy mạnh việc trồng rau sạch cho toàn thành phố, trồng rau để xuất khẩu sang khu vực khác. Có làm tốt các công tác này thì mới có thể tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động ở nông thôn hơn.
Một vấn đề hết sức quan trọng nữa là diện tích đất dùng cho công nghiệp của thành phố ngày một tăng lên. Mỗi năm lại có vài hécta đất đợc dùng cho việc xây dựng các nhà máy, công ty, xí nghiệp. Do đó diện tích đất sẽ ngày càng bị thu hẹp nếu nh không thực hiện công tác mở rộng diện tích thành phố ra các khu vực lân cận của thành phố. Trong thời gian này thành phố cần thực hiện tốt công tác quy hoạch thành phố, xây dựng các khu công
động
nghiệp ở phía đông và phía tây của thành phố càng sớm càng tốt. Đảm bảo đ- ợc nguồn điện và nguồn nớc cho sinh hoạt và cho sản xuất. Bởi vì ngành công nghiệp là ngành thu hút lao động của thành phố vào làm việc nhiều nhất cho nên việc đẩy mạnh công tác trên là hết sức cần thiết.
Vì vậy với diện tích đất không rộng nh hiện nay, vấn đề phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp , dịch vụ tạo việc làm cho lao động thành phố là vấn đề khó khăn. Thành phố cần phải có biện pháp phù hợp trong việc mở rộng diên tích và vấn đề quản lý đất đai đợc chặt chẽ hơn.
b. Cơ sở hạ tầng và sự áp dụng khoa học kỹ thuật
Là khu vực có con sông Thái Bình chảy qua nên nơi đây có một nguồn nớc khá dồi dào, thuận tiện cho việc tới tiêu, sản xuất, xây dựng công ty, xí nghiệp trên địa bàn thành phố. Hệ thống điện của thành phố rộng khắp, đảm bảo đủ điện dùng cho mọi ngời dân và cho sản xuất. Mạng lới giao thông của thành phố khá đa dạng và đang phát triển bao gồm: đờng sắt, đòng bộ, đờng thuỷ tạo điều kiện cho thu mua nguyên vật liệu, buôn bán với các vùng, các khu vực trong và ngoài vùng. Hệ thống đờng sắt, đờng bộ dài tổng cộng hàng trăm km, nối liền từ Hà Nội qua Hải Dơng đến Hải Phòng, Quảng Ninh là các trung tâm kinh tế rất thuận lợi. Hầu hết toàn bộ đờng đi lại của thành phố đều đợc dải nhựa, tuy nhiên nhiều đoạn còn hẹp, cha thuận tiện cho việc vận chuyển hàng, nhiều đoạn vỉa hè cha đạt tiêu chuẩn. Hệ thống đờng thuỷ khá thuận lợi do có con sông Thái Bình chảy qua. Về thông tin liên lạc, thành phố có bu điện tỉnh năm trên địa bàn, mạng lới thông tin rộng khắp thành phố. Các bu cục, bu điện đã đợc tự động hoá, có thể liên lạc với cả trong nớc và ngoài nớc, toàn thnàh phố có trên 70% số hộ có máy điện thoại. Mạng lới tài chính, tín dụng tiếp tục đợc phát triển mở rộng. Các Ngân hàng nông nghiệp tỉnh, ngân hàng công thơng tỉnh, ngân hàng đầu t và phát triển, Các công ty bảo