Những giải pháp để kiểm soát việc thực hiện chỉ tiêu tạo chỗ làm việc cho ngời lao động

Một phần của tài liệu vấn đề tạo việc làm cho người lao động ở thành phố hải dương (Trang 66 - 69)

II. Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động ở thành phố Hải Dơng đến năm 2010.

5. Những giải pháp để kiểm soát việc thực hiện chỉ tiêu tạo chỗ làm việc cho ngời lao động

động

Thành lập ban chỉ đạo, phân công cán bộ làm công tác tạo việc làm ở các phờng, xã trong thành phố. Hiện nay mỗi cơ sở, cấp, ngành đều có các ban chỉ đạo, phân công cán bộ làm công tác tạo việc làm vì thế trong thời gian tới cần phát huy và thực hiện tốt hơn vấn đề này.

Tuyên truyền cho mọi ngời thấy rõ đợc yêu cầu cấp bách của mục tiêu tạo việc làm cho ngời lao động của thành phố nói riêng và của tỉnh nói chung. Các ngành đều xây dựng chơng trình việc làm của ngành mình, đa ra mục tiêu cụ thể cho hàng quý, hàng năm để mỗi đơn vị đánh giá đợc việc thực hiện chỉ tiêu của đơn vị mình. Trên cơ sở đó đa ra các mục tiêu, bài học cho thời gian tiếp theo.

Thiết lập hệ thống báo cáo thống kê trong các doanh nghiệp, tình hình sử dụng lao động của họ. Tổ chức điều tra khảo sát lao động việc làm trên toàn thành phố.

Thông tin về thị trờng lao động: Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn phải thực hiện nghiêm túc thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động, nhu cầu tuyển lao động, tình hình thực hiện các chính sách đối với ngời lao động theo tinh thần nhgị định 72/CP ngày 31/10/1995 quy định chỉ tiêu và hớng dẫn một số điều của Bộ luật lao động về việc làm.

Tổ công tác giúp việc của ban chỉ đạo thành phố phải thu thập thông hin về thị trờng lao động, thông qua các thông tin của các phờng, xã trên địa bàn thành phố.

Thông tin tuyên truyền về chơng trình việc làm của thành phố: Tuyên truyền cho ngời lao động hiểu biết về pháp luật lao động; về thực trạng lao động việc làm trên địa bàn thành phố; giới thiệu các nội dung hỗ trợ trực tiếp của nhà nớc về công tác đoàn thể đối với ngời lao động. Hình thức tuyên truyền thông qua các thông tin đại chúng nh đài báo, truyền hình, phóng sự.. 6. Xuất khẩu lao động

động

Hải Dơng là một trong hai tỉnh đầu tiên đợc nhà nớc cho phép thực hiện xuất khẩu lao động sang thị trờng các nớc trong khu vực và một số các nớc khác. Trong thời gian đầu thực hiện tỉnh nói chung và thành phố nói riêng đã thu đợc những kết quả khá tốt. Số lao động đã sang nớc ngoài làm việc khá đông và phần lớn có việc làm phù hợp. Vì thế trong thời gian tới tỉnh cũng nh thành phố cần làm tốt công tác sau:

Công tác chuẩn bị nguồn lực

Đa công tác đào tạo lao động để xuất khẩu vào kế hoạch của các trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề. Nếu nh trớc kia số lao động đa đi lao động xuất khẩu thờng chủ yếu là đợc đào tạo qua các lớp ngắn hạn không có quy củ thống nhất giữa các cơ quan ban ngành thì bây giờ cần thực hiện công tác đào tạo vào các trờng, các trung tâm học nghề, dạy nghề. Để sau khi học ngời lao động sẽ cảm thấy yên tâm khi sang các nớc làm việc, họ sẽ đợc trang bị đầy đủ kiến thức để không còn gặp những khó khăn trong giao tiếp cũng nh trong công việc.

Khuyến khích các cơ sở đào tạo nghề, các doanh nghiệp và ngời lao động cùng đầu t vào việc đào tạo, chuẩn bị nguồn lực phục vụ cho xuất khẩu lao động theo nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc. Vấn đề doanh nghiệp và ngời lao động cùng làm, thấy đợc tầm quan trọng của cả hai bên trong công tác đầu t đào tạo, nếu chỉ có một bên tham gia thì vẫn cha đủ mà cả hai phải đồng thời.

Tăng cờng liên kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp xuất khẩu lao động để nâng cao chất lợng đào tạo bổ túc tay nghề, giáo dục định h- ớng, ngoại ngữ, pháp luật, phong tục tập quán cho ngời tham gia xuất khẩu lao động. Không để tình trạng khi ngời lao động sang nớc bạn làm việc mà không hiểu gì về đất nớc, về con ngời, cũng nh luật pháp của nớc bạn. Nh thế sẽ gây ra tình trạng vi phạm hợp đồng lao động, vi phạm pháp luật khi sang làm việc ở nớc đó.

động

Nâng cao chất lợng đào tạo ngoại ngữ trong giáo dục phổ thông để khi ra trờng có đủ điều kiện ngoại ngữ cần thiết để tham gia xuất khẩu lao động. Ban đầu chỉ là các giao tiếp bình thờng nhng nếu không đáp ứng thì rõ ràng hiệu quả làm việc không thể cao, vì thế cần tổ chức các lớp học ngoại ngữ cho lao động tham gia xuất khẩu lao động tại các trung tâm, cơ sở dạy nghề cho họ.

Đầu t cơ sở vật chất, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ năng lực và bố trí cán bộ có phẩm chất đáp ứng nhiệm vụ xuất khẩu lao động. Kết quả cuối cùng là làm thế nào để ngời lao động có đợc trình độ, năng lực, kiến thức đáp ứng đúng yêu cầu công việc đợc giao. Cho nên vấn đề đặt ra là cần đẩy mạnh công tác đầu t cơ sở vật chất, đầu t cán bộ giảng đạy có trình độ, kỹ năng, phẩm chất tốt là rất cần thiết.

Tìm kiếm thị trờng để xuất khẩu lao động

Khai thác thị trờng lao động ở trong nớc nh Hà Nội, Hải Phòng, Thành Phố Hồ Chí Minh và các khu công nghiệp khác. Đây là các khu vực thu hút nhiều lao động bởi các khu vực này thờng đợc đầu t mạnh, ở đó lao động vừa có thể học hỏi vừa có thể nâng cao kiến thức của mình.

Khai thác thị trờng lao động ở các nớc, các đơn vị có giấy phép xuất khẩu lao động, để đến năm 2010 sẽ đa đợc 3000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau.

Xuất khẩu trực tiếp do các công ty cung ứng lao động ngoài nớc của tỉnh thực hiện là 3000 lao động, qua các bộ ngành trung ơng, qua các doanh nghiệp có giấy phép xuất khẩu là 3000 lao động.

Một phần của tài liệu vấn đề tạo việc làm cho người lao động ở thành phố hải dương (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w