- Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
4. Thực trạng lao động và việc làm phân theo thành phần kinh tế của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998 2002.
thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998- 2002.
Thành phố Hải Dơng là một thành phố không lớn lắm, lao động chủ yếu làm việc trong các doanh nghiệp t nhân, vài năm gần đây có sự tăng lên của các công ty liên doanh trên địa bàn thành phố nên số lao động thong thnàh phần kinh tế này có sự tăng lên đáng kể. Biểu 7 dới đây thể hiện rõ hơn thực trạng việc làm của lao động thành phố Hải Dơng phân theo thành phần kinh
động
Biểu 7: Thực trạng lao động và việc làm cho lao động thành phố Hải D-
ơng giai đoạn 1998- 2002
Chỉ tiêu ĐV 1998 1999 2000 2001 2002 2002/1998 1.Tổng số lao động có việc làm(1) Ngời 60204 62715 65181 67932 71012 1,18 Trong đó: a. Nhà nớc Ngời 15106 15143 15165 15184 15200 1,006 % so với (1) % 25,1 24,14 23,26 22,35 21,4 b. T nhân Ngời 39392 40635 41586 42478 43711 1,11 % so với (1) % 65,43 64,79 63,7 62,53 61,55 c. Có vốn đầu t nớc ngoài Ngời 1680 2315 2738 3725 4285 2,55 % so với (1) % 2,79 3,69 4,2 5,48 6,03 d. Hỗn hợp Ngời 4026 4622 5692 6445 7816 1,94 % so với (1) % 6,68 7,73 8,73 9,92 11,0 2. Số lao động đợc tạo việc làm(2) Ngời 2340 2511 2466 2751 3080 1.31 a. Nhà nớc Ngời 36 37 22 19 16 0.44 % so với (2) % 1,53 1,47 0,89 0,69 0,52 b. T nhân Ngời 1058 1243 951 892 1233 1.16 % so với (2) % 45,22 49,5 38,56 32,42 40,43 c. Có vốn đầu t nớc ngoài Ngời 426 635 423 987 560 1.31 % so với (2) % 18,24 25,28 17,15 35,87 18,18 d. Hỗn hợp Ngời 912 596 1070 753 1371 1.5 % so với (2) % 35,02 23,73 43,39 27,37 44,51
Nguồn: Báo cáo chơng trình giải quyết việc làm của thành phố Hải Dơng giai đoạn 1998-2002
Số liệu cho thấy, về quy mô hầu hết số lao động làm việc trong các thành phần kinh tế đều tăng qua các năm nhng xét về tỷ lệ lao động so với tổng số lao động có việc làm thì có sự tăng giảm khác nhau. Cụ thể, số lao động làm việc trong thành phần kinh tế nhà nớc năm 1998 là 15106 ngời, chiếm 25,1% trong tổng số lao động có việc làm. Đến năm 1999 con số này là 15143 ngời, chiếm 24,14% trong tổng số lao động có việc làm. Số việc làm tạo ra trong năm 1999 là 37, chiếm 1,47 % trong tổng số lao động đwocj tạ việc làm. Số lao động làm việc trong lĩnh vực này các năm 2000, 2001, 2002 lần lợt là 15165 ngời; 15184 ngời; 15200 ngời và chiếm tỷ lệ lần lợt là: 23,26%; 22,35%; 21,4% trong tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực này.
động
Số việc làm mới tạo ra trong các năm lần lợt chiếm tỷ lệ 0,89%; 0,69%; 0,52% trong tổng số lao động đợc tạo việc làm. Nh vậy, hàng năm số lao động làm việc trong thành phần kinh tế nhà nớc đều tăng lên nhng do số tăng lên không cao nên % so với tổng số hàng năm giảm đi. Nguyên nhân là do hầu hết các doanh nghiệp, cơ quan nhà nớc rất ít khi tuyển thêm lao động mà đôi khi có cơ quan còn thực hiện giảm biên chế nên số lao động sẽ cũng tăng nhng tốc độ rất chậm, không thể nhanh bằng các thành phần kinh tế khác. Do đó cơ hội việc làm cho lao động ở khu vực nhà nớc là không thể nhiều, đặc biệt là khi nớc ta có quy định mới cho độ tuổi về hu của ngời lao động.
Đối với thành phần kinh tế t nhân thì hàng năm lợng lao động tham gia trong lĩnh vực này không ngừng tăng về quy mô nhng xét về % so với tổng số thì cũng có sự thay đổi khác nhau. Cụ thể năm 1998 có 25392 lao động tham gia, chiếm 42,17% trong tổng số. Đến năm 1999 là 26635 lao động tăng lên so với năm 1998 và chiếm 42,45% trong tổng số lao động có việc làm. Nh vậy số lao động đợc tạo việc làm năm 1999 là 1243 ngời, chiếm 49,5% trong tổng số lao động đợc tạo việc làm. Số lao động làm việc trong
thành phần kinh tế t nhân đều tiếp tục tăng về quy mô trong các năm sau đó và năm 2000, 2001, 2002 lần lợt chiếm tỷ lệ là 30,21%; 30,09%; 30,70% trong tổng số lao động đang làm việc. Số lao động đợc tạo việc làm cũng không ngừng tăng lên và chiếm tỷ lệ lần lợt là 38,56%; 32,42%; 40,03%. So
với năm 1998 thì năm 2002 tăng lên 4505 lao động, trung bình hàng năm có hơn 1000 lao động tham gia lao động trong lĩnh vực này. Số lao động đợc tạo việc làm năm 2002 so với năm 1998 gấp 1,16 lần. Nguyên nhân do thành phố Hải Dơng hầu hết các công ty, xí nghiệp đều hoạt động dới dạng t nhân nên chủ yếu lao động đợc thu hút vào trong lĩnh vực này. Đó là các công ty may, công ty giầy da, công ty sản xuất bánh đậu xanh phát triển rất nhiều. Ngoài ra do các doanh nghiệp t nhân thờng dễ xin việc hơn các doanh nghiệp khác. Nhìn chung các năm đều có số lao động đợc việc làm là tơng đối cao so với các thành phần kinh tế khác. Cơ hội việc làm cho ngời lao động trong thành
động
phần kinh tế này rất nhiều. Tuy vẫn còn vấn đề tồn tại, đó là vấn đề đóng bảo hiểm cho ngời lao động trong các doanh nghiệp này thờng không đầy đủ, đôi khi có doanh nghiệp không đóng bảo hiểm cho ngới lao động nên họ thờng chịu thiệt thòi. Vì vậy, thành phố Hải Dơng ngoài việc tạo đợc việc làm cho ngời lao động cần có biện pháp quản lý chặt chẽ vấn đề về quyền lợi cho ngời lao động.
Trong giai đoạn hiện nay, số lao động đang làm việc trong thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đang tăng nhanh về quy mô và cả tỷ lệ % so với tổng số lao động có làm việc. Cụ thể, năm 1998 số lao động làm việc trong lĩnh vực này là 1680 ngời, chiếm 2,79% tổng số lao động có việc làm. Đến năm 1999 có 2315 lao động, chiếm 3,68% trong tổng số, tăng lên so với năm 1998. Số lao động đợc tạo việc làm năm 1999 trong lĩnh vực này là 635 ngời, chiếm 25,28% trong tổng số lao động đợc tạo việc làm. Nguyên nhân là do sau khi tái lập tỉnh, thành phố Hải Dơng đã thu hút khá nhiều các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tập trung vào thành phố, nhu cầu lao động để làm việc trong các doanh nghiệp ngày một tăng cao hơn. Các năm sau
đó số lao động đợc tạo việc làm trong lĩnh vực này cũng đều chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số lao động đợc tạo việc làm. Cụ thể tỷ lệ % của 3 năm lần lợt là 17,15%; 35,87%; 18,18% trong tổng số lao động đợc tạo việc làm. Thực tế cho thấy lĩnh vực này thờng dễ thu hút lao động bởi thu nhập của ngời lao động cao hơn, tuy nhiên còn phải chú trọng đến vấn đề giờ giấc rất đợc coi trọng trong khi làm việc. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng đảm bảo 100% lao động đợc đóng bảo hiểm nên quyền lợi của ngời lao động ở các doanh nghiệp này tơng đối tốt. Tuy vậy nhiều doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong công tác tuyển lao động bởi họ thờng thực sự cần tìm ngời có năng lực, có kiến thức, trình độ cho nên số lao động đáp ứng đầy đủ nhu cầu này không nhiều. Trong những năm tới thành phố Hải Dơng cũng đã có những biện pháp khuyến khích đầu t của nớc ngoài vào việc phát triển quy mô các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài băng cách ra các luật đầu t,
động
miễn giảm thuế 10 năm đầu cho các doanh nghiệp. Do vậy trong thời gian tới số lao động làm việc trong thành phần kinh tế này có thể tăng cao hơn nữa, cơ hội việc làm cho ngời lao động sẽ nhiều hơn.
Thành phần kinh tế hỗn hợp thì số lao động làm việc trong lĩnh vực này không ngừng tăng lên. Về quy mô, giai đoạn 1998- 2002 số lao động tăng với tốc độ khá nhanh, tuy tỷ lệ % so với tổng số có sự thay đổi khác nhau. Cụ thể, năm 1998 có 18026lao động tham gia chiếm29,94% trong tổng số. Năm 1999 tăng lên so với năm 1998, có 18622 lao động tham gia chiếm 29,69% tổng số. Đến năm 2000, 2001 con số này đã là 20445 ngời và 21816 ngời. Trong đó năm 2002 là năm có số lao động làm việc trong lĩnh vực này là cao nhất. Tỷ lệ % của số lao động đợc tạo việc làm trong thành phần kinh tế cũng óc sự thay đổi. Nguyên nhân có sự tăng giảm này là do có sự thay đổi về số lao động làm việc trong thành phần kinh tế khác. Có thể số lao động làm việc trong lĩnh vực này nhng họ lại chuyển sang làm việc trong các lĩnh vực kinh tế khác. Đây cũng là khu vực thu hút tơng đối lao động vào trong khu vực này làm việc.
Nh vậy nhìn chung trong các thành phần kinh tế thì thành phần kinh tế t nhân thờng thu hút nhiều lao động hơn cả về quy mô, còn thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài lại có tỷ lệ lao động tham gia hàng năm là cao
nhất so với tổng số lao động có việc làm. Các thành phần kinh tế khác số lao động tham gia cũng tăng lên hàng năm. Điều đó cho thấy đây là dấu hiệu đáng mừng cho vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động ở thành phố Hải Dơng. Thành phố cần phát huy tốt trong những năm tới để làm sao cho tỷ lệ thất nghiệp của thành phố giảm thấp hơn nữa.