Luận Văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa
Trang 1Lời mở đầu
Thế kỷ 21 đã mở ra một thời kỳ phát triển mới cho toàn cầu, một thếgiới đầy sôi động của quá trình toàn cầu hoá Điều đó đã thúc đẩy các nớc tíchcực gia nhập vào các tổ chức quốc tế nh: WTO (tổ chức thơng mại quốc tế),OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế), APEC (diễn đàn hợp tác kinh tếchâu á thái bình dơng) một loạt các hợp tác, đối tác đợc ký kết giữa cácquốc gia tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế-xã hội, giao lu buôn bángiữa các nớc trong thời kỳ mở cửa Đây là yếu tố hình thành vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài (FDI), một nguồn vốn có vai trò quan trọng thúc đẩy quá trìnhCNH-HĐH của các nớc đang phát triển, giải quyết một phần công ăn việt làmcho ngời lao động.
Đối với Việt Nam, một nớc đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, điềukiện kinh tế còn nghèo nàn, cơ sở vật chất- kỹ thuật còn thiếu thốn, vậy màmới chỉ đổi mới thật sự sau năm 1986 Do đó, vấn đề đặt ra là: bằng mọi cáchphải đa nớc ta theo kịp với trình độ phát triển của thế giới, biến nớc ta trởthành một nớc có nền công nghiệp vững vàng về mọi mặt nhng cũng chỉ duy
trì một tỷ lệ thất nghiệp cho phép Bởi vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động
ở nớc ta trong tiến trình toàn cầu hoá đặt ra nhiều khó khăn và thách thức lớn.Để giải quyết vấn đề này không chỉ là yêu cầu trớc mắt mà đó là cả vấn đề lâudài cần phải có nhiều giải pháp Một trong các cách để giải quyết công ăn việclàm, giảm thất nghiệp đó là: Xây dựng môi trờng đầu t thuận lợi để từ đó cóthể thu hút đợc các nguốn vốn đầu t của nớc ngoài đặt biệt là FDI.
Bởi vậy trong khuôn khổ của đề án này sẽ tập trung nghiên cứu: “Đầut trực tiếp nớc ngoài (FDI) với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao Việt Namtrong tiến trình toàn cầu hóa
Trang 2Nội dung của đề án gồm 3 phần:
Phần I: ý nghĩa của đầu t trực tiếp nớc ngoài và tạo việc làm chongời lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hoá
Phần II: Phân tích trực trạng về hiệu qủa đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam trong tiến trìnhtoàn cầu hoá.
Phần III: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) để tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam trong tiến trình toàncầu hoá
Để hoàn thành đề án này em xin chân thành cảm ơn các thầy, các côtrong khoa Kinh tế Lao động và dân số trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân vàđặc biệt với sự giúp đỡ tận tình của GS TS Phạm Đức Thành đã giúp em hoànthành đề án này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 31 Khái niệm đầu t:
Hoạt động đầu t là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn vốn phụcvụ sản xuất, kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đápứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và xã hội (theo Vũ Chí Lộc)
Hoặc theo giáo trình Kinh tế đầu t thì: Đầu t là sự bỏ ra, sự hi sinh cácnguồn lực ở hiện tại Nguồn lực này có thể là tiền, sức lao động, trí tuệ nhằmđạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai.
Qua hai khái niệm trên ta có thể hình dung đợc thế nào là đầu t và đặctrng cơ bản của đầu t, đó là phải có sinh lời khi chủ đầu t bỏ vốn kinh doanhvà thời gian kéo dài từ lúc bỏ vốn đến lúc thu hồi vốn Bởi trong quá trình đầut không phải một sớm, một chiều mà chủ đầu t có thể thu hồi đợc vốn, đối vớinhững loại đầu t kinh doanh bất động sản, sản xuất kinh doanh thì thời gianquay vòng vốn là rất lâu do vậy thời gian đầu t là phải kéo dài
Đối với một doanh nghiệp, hoạt động đầu t là công việc khởi đầu quantrọng nhất và khó khăn nhất của quá trình sản xuất, kinh doanh Những quyếtđịnh của ngày hôm nay về lĩnh vực, quy mô hình thức, thời điểm đầu t sẽ chiphối quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai Do đó,chất lợng của các quyết định đầu t sẽ quyết định sự thịnh vợng hay xuống dốccủa doanh nghiệp.
Đối với nền kinh tế nói chung, toàn bộ việc đầu t đợc tiến hành ở mộtthời kỳ nhất định là nhân tố cơ bản duy trì và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa nền kinh tế tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, giải quyết công ăn việclàm, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong thời kỳ tiếp theo Xét về lâu dài,khối lợng đầu t của ngày hôm nay sẽ quyết định dung lợng sản xuất, tốc độtăng trởng kinh tế, mức độ cải thiện đời sống trong tơng lai
2.Đầu t nớc ngoài trực tiếp.
Trong các nguồn vốn đầu t nớc ngoài thì nguồn vốn đầu t trực tiếp FDIcó vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 30% số vốn đã thựchiện), hiện nay tỷ trọng này đang có xu hớng ngày một tăng lên Sự gia tăngnày đang có xu hớng ngày một tăng lên Sự gia tăng này không chỉ bắt nguồntừ sự hùng mạnh của các công ty đa quốc gia và chiến lợc phát triển mở rộngđầu t của các công ty này mà còn ở chỗ nó là hình thức đầu t đợc thực tế xác
Trang 4nhận là có hiệu quả cao và phù hợp với nhu cầu tăng trởng nhanh của các nớcnghèo, trong đó có Việt Nam.
Theo quan niệm của OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) thìcác nguồn tài trợ của nớc ngoài bao gồm:
- Tài trợ phát triển chính thức: ODF (Official Development Finance)bao gồm viện trợ phát triển chính thức ODA (Offical DevelopmentAssistance) và các hình thức ODF khác, song phơng cũng nh đa phơng
- Tín dụng xuất khẩu
- Tài trợ t nhân bao gồm vay từ ngân hàng quốc tế, vay tín phiếu, đầu ttrực tiếp, các nguồn tài trợ t nhân khác, viện trợ cho không của các tổ chức phichính phủ
Nh vậy, theo quan niệm của tổ chức này đầu t trực tiếp là một trong những nguồn tài trợ t nhân Nhng trong thực tế đầu t thời gian qua chúng ta thấy rằng, chủ thể của FDI không chỉ có duy nhất t nhân mà còn có nhà nớc và các tổ chức phi chính phủ khác.
Xét về bản chất đầu t nớc ngoài là hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá và đây là hai hình thức xuất khẩu bổ xung và hỗ trợ cho nhau trong chiến lợc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng củacác công ty, tập đoàn kinh tế nớc ngoài Nhiều trờng hợp, hoạt động buôn bán hàng hoá tại nớc sở tại là bớc đi tìm hiểu thị trờng, tìm hiểu luật lệ để đi đến quyết định đầu t trực tiếp là điều kiện để xuất khẩu máy móc, nguyên vật liệu và khai thác tài nguyên, tạo việc làm cho các lao động của nớc chủ nhà.
3 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Hiện nay có ba hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài là chủ yếu sau đây:-Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài;
-Doanh nghiệp liên doanh;
-Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo qui định điều 7 nghị định 12/CP'Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết quả hai bên hay nhiều bên quiđịnh trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hànhđầu t kinh doanh ở Việt nam mà không cần thành lập pháp nhân.
Hình thức này có đặc điểm:
-Không ra đời một pháp nhân mới
-Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh Trong hợpđồng nội dung chính phản ánh trách nhiệm quyền lợi giữa các bên với nhau(không cần đề cập đến việc góp vốn).
-Thời hạn của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp với tính chấtmục tiêu kinh doanh và đợc các cơ quan cấp giấy phép kinh doanh chuẩn y.
Trang 5-Hợp đồng phải do đại diện có thẩm quyền của các bên kí Trong quátrình hợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên t cách pháp nhân của mình
*Doanh nghiệp liên doanh:
Theo khoản 2 diều 2 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam qui định"Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thànhlập tại VN trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí giữa Chính phủ n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam và Chính phủ nớc ngoài hoặc doanhnghiệp có vốn nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt nam trên cơ sở hợpđồng liên doanh.
-Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồngquản trị mà thành viên của Hội đồng quản trị do mỗi bên chỉ định tơng ứngvới tỷ lệ góp vốn của các bên nhng ít nhất phải là 2 ngời, Hội đồng quản trị cóquyền quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệptheo nguyên tắc nhất trí.
-Các bên tham gia liên doanh phân chia kết quả kinh doanh theo tỷ lệgóp vốn của mỗi bên trong vốn pháp định hoặc theo thoả thuận giữa các bên.Thời hạn hoạt động không quá 50 năm trong trờng hợp đặc biệt đợc kéo dàikhông quá 20 năm.
*Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:
Theo điều 26 nghị định 12/CP qui định:"Doanh nghiệp 100% vốn đầu tnớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đàu t nớc ngoài thành lập tạiViệt nam tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh ".Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt nam Thời hạn hoạtđộng không quá 50 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép.
*Hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT):
Theo điều 12 khoản 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam: "Hợp đồng xâydựng- kinh doanh- chuyển giao là văn bản kí giữa cơ quan có thẩm quyền củaViệt nam và nhà đầu t nớc ngoài đề xây dựng kinh doanh công trình kết cấuhạ tầng trong thời hạn nhất định, hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giaokhông bồi hoàn công trình đó cho nhà nớc Việt nam"
Trang 6*Hợp đồng xây dựng -chuyển giao -kinh doanh là văn bản kí kết giữa cơquan nhà nớc có thẩm quyền của Việt nam và nhà đầu t nớc ngoài xây dựngcông trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc ngoài chuyểngiao công trình đó cho nhà nớc Việt nam Chính phủ Việt nam dành cho nhàđầu t kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợinhuận hợp lý
*Hợp đồng xây dựng- chuyển giao(BT):
Theo khoản 13 điều 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam "Hợp đồng xâydựng chuyển giao là hợp đồng kí kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền củaViệt nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng Sau khi xâyxong nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt nam.Chính phủ Việt nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự ánkhác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý".
4 Tạo việc làm.
+Việc làm ( theo quy định của Bộ Luật Lao Động ) là những hoạt động
có ích không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho ngời lao động.
+Ngời có việc làm: Là ngời làm việc trong mọi lĩnh vực ngành nghề,
dạng hoạt động có ích, không bị phát luật ngăn cấm, mang lại thu nhập đểnuôi sống bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xã hội.
+Tạo việc làm: Là hoạt động kiến thiết cho ngời lao động có đợc một
công việc cụ thể, mang lại thu nhập cho họ và không bị pháp luật ngăn cấm.Ngời tạo ra công việc cho ngời lao động có thể là Chính phủ, thông qua cácchính sách, hoặc có thể là một tổ chức hoạt động kinh tế (các công ty, cácdoanh nghiệp, các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ) và những cá nhânthông qua hoạt động thuê mớn nhân công.
II FDI với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam trongtiến trình toàn cầu hoá hiện nay.
1 Toàn cầu hoá với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt Namhiện nay.
1.1 Khái niệm toàn cầu hoá.
Theo Trần Việt Phơng thì: “Toàn cầu hóa kinh tế là những mối quan hệkinh tế vợt qua biên giới quốc gia vơn tới quy mô toàn thế giới đạt trình độ vàchất lợng mới”
Theo nghị quyết Đại Hội Đảng Bộ toàn quốc IX thì: “ Toàn cầu hoá là
sự tự do hoá thơng mại, thị trờng Toàn cầu hoá đó là tiến trình toàn cầu toàncầu hoá về kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội đợc đẩy nhanh bởi công nghệ tinhọc và viễn thông”.
Trang 7Nh vậy, toàn cầu hoá trớc hết nó phải là một mối quan hệ kinh tế, chínhtrị, văn hoá- xã hội nhng những mối quan hệ này phải vợt ra khỏi biên giớimột quốc gia, nghĩa là nó phải có s thông thơng về một trong các lĩnh vực trênvới các nớc khác Nếu nó chỉ đơn thuần ở một quốc gia thì đây không thể gọilà toàn cầu hoá đợc Trớc kia, thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nềnkinh tế nớc ta gần nh đóng cửa hoàn toàn hầu nh không giao lu buôn bán vớimột nớc nào (ngoài một số nớc XHCN) Do vậy ngoại thơng nớc ta phát triểnở một mức độ cực kỳ thấp và đây chính là nguyên nhân khiến nền kinh tế nớcta trì trệ, chậm phát triển Nhng với quá trình phát triển của thế giới yêu cầuvề giao lu buôn bán, trao đổi trên thế giới đã phá bỏ cơ chế cũ và thay vào đólà cơ chế quản lý theo kiểu cơ chế thị trờng Thực tế từ năm 1986 đến nay nớcta đang ngày một đổi mới và phát triển, tuy với tốc độ phát triển cha cao xongcũng đã đáp ứng phần nào yêu cầu của quá trình hội kinh tế trong khu vực vàtrên thế giới hiện nay.
1.2 Tính tất yếu của quá trình toàn cầu hoá.
Toàn cầu hoá đã và đang là một xu hớng tất yếu trong quá trình pháttriển của thế giới Với quá trình phân công lao động quốc tế càng ngày đi vàochiều sâu và sự phát triển nhanh chóng của khoa học- công nghệ đã đẩy nhanhquá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới Quá trình này đợc thể hiện rất rõtrong sự gia tăng rất nhanh của trao đổi quốc tế về thơng mại, dịch vụ tàichính Cùng với sự hình thành các khu thơng mại tự do và các khối liên kếttrên thế giới nh các tổ chức WTO, OECD, APEC, WB (ngân hàng thế giới),IMF (quỹ tiền tệ quốc tế).Thế giới đang sống trong quá trình toàn cầu hoámạnh mẽ
Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra những quan hệ kinh tế gắn bó, tác động lẫnnhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộctrên thế giới, nó giúp các quốc gia trên thế giới hiểu biết nhau, bổ xung và hỗtrợ cho nhau Tuy nhiên, toàn cầu hoá có tính chất hai mặt, nó vừa mang tínhhợp tác, vừa mang tính cạnh tranh giữa các quốc gia không chỉ giữa các nớcphát triển với nhau mà cả giữa các nớc phát triển với các nớc đang phát triển.Vì thế, toàn cầu hóa tạo ra cho các quỗc gia những cơ hội và thách thức trongvấn đề tạo việc làm cho ngời lao động, giải quyết tình trạng thất nghiệp đangngày một tăng, đặc biệt ở các nớc đang phát triển
Đối với Việt Nam, nhận thức đợc xu hớng tất yếu của toàn cầu hoá nênđã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trờng, tranh thủ thêmvốn, công nghệ, kiến thức quản lý để có thể tạo ra nhiều khu công nghiệp, khuchế xuất hoặc có thể thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu t trực tiếp Khiđó cầu về lao động sẽ tăng lên, đây chính là yếu tố có thể tạo ra nhiều việclàm cho ngời lao động kể cả những lao động không có chuyên môn.
Trang 8Trong thời gian qua, chúng ta đã tiến hành hội nhập ở nhiều mức độ vànhiều lộ trình khác nhau ở mức độ đơn phơng, năm 1998 Việt Nam tiến hànhcải cách kinh tế và thơng mại một cách động lập không phụ thuộc vào cáccam kết quốc tế nh cải cách tỷ giá hối đoái, cắt giảm thuế xuất khẩu và nhậpkhẩu, bãi bỏ độc quyền ngoại thơng của nhà Nớc, trao quyền tham gia hoạtđộng xuất nhập khẩu cho các địa phơng và các doanh nghiệp, kể cả doanhnghiệp t nhân.
Tháng 3/1996, ta đã gia với t cách thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác á-Âu(ASEM).
- Năm 1995, Việt Nam chính thức đề nghị gia nhập WTO, và hiện nayđang thực hiện nhiều biện pháp để mau chóng trở thành thành viên của WTO.
- Ngày 15/12/1995,Việt Nam chính thức tham gia tổ chức AFTA (khumậu dịch tự do ASEAN) bằng việc ký Nghị định th tham gia hiệp định về Ch-ơng trình thuế quan u đãi hiệu lực chung (CEPT) Hiệp định CEPT quy địnhcác nớc thành viên ASEAN sẽ thực hiện lịch trình cắt giảm thuế nhập khẩuhàng hoá có xuất xứ ASEAN theo lộ trình trong vòng 15 năm với mức thuếxuất cuối cùng là 0-5% Việt Nam bắt đầu thực hiện CEPT từ ngày 1/11996 vàhoàn thành 1/12006.
Nhật thấy đợc tính tất yếu và vai trò quan trọng của toàn cầu hoá nh vậynớc ta đã chủ động tích cực khi tham gia và hội nhập, khi tham gia vào quátrình toàn cầu hoá sẽ tạo cơ hội cho các nhà kinh tế, nhà khoa học Việt Namtiếp thu tiến bộ khoa học của thế giới, tiếp cận tác phong lao động côngnghiệp từ đó chúng ta có thể nâng cao đợc chất lợng nguồn nhân lực khi thamgia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế, rút ngắn khoảng cách về trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật Khi các nhà đầu t nớc ngoài vào thì số lợng lao độngchất lợng cao này sẽ đáp ứng phần nào yêu cầu của họ và tất nhiên sẽ tạo thêmmột số công ăn việc làm cho ngời lao động
Ngoài ra hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì thị trờng lao động sẽ đợcmở rộng thông qua việc xuất khẩu lao động sang các nớc nh: Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan làm cho thị trờng lao động của nớc ta sôi động hẳn lên Bởixuất khẩu lao động vừa tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động vừa gópphần cải thiện và nâng cao đời sống của xã hội Tính đến năm 2001 đã có310.000 lao động và chuyên gia Việt Nam sang làm việc làm việc tại 40 vàvùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm nghề khác nhau Năm 2002 đã đa 46.120 ngời
Trang 9đi làm việc tại nớc ngoài, tăng 24,46% so với năm trớc và tăng 21,37% so vớikế hoạch, trong đó có 13.200 lao động sang Đài Loan, 20.000 lao động sangHà Quốc Xuất khẩu lao động ra thị trờng đã trở thành động lực quan trọngthúc đẩy phát triển hệ thống đào tạo việc làm, nâng c0ao chất lợng nguồnnhân lực.
2 FDI đối với vấn đề tạo việc làm cho lao động Việt Nam trong tiếntrình toàn cầu hoá hiện nay.
2.1 Vai trò của FDI
Hơn 10 năm kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, đầu ttrực tiếp nớc ngoài đã trở thành một hoạt động kinh tế không thể thiếu đợc, cótốc độ phát triển nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc tađóng góp tích cực và ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc, là một nhân tố góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới kinh tế,giải quyết việc làm cho ngời lao động, giảm bớt gánh nặng cho xã hội.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại lợi ích cho cả hai bên làbên đầu t và bên tiếp nhận đầu t Đặc biệt là ở các nớc đang phát triển khi tiếpnhận đầu t sẽ giải quyết đợc các vấn đề:
-FDI tăng cờng vốn đầu t bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ góp phần tăngkhả năng cạnh tranh và tăng xuất khẩu, bù đắp cán cân thanh toán
-FDI góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động tạođiều kiện tích luỹ trong nớc.
-FDI sẽ chuyển giao công nghệ kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn,trình độ quản lý tiên tiến cho nớc tiếp nhận đầu t Xét về lâu dài điều này sẽgóp phần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, thúc đẩy các ngành nghềmới đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao nh điện tử tin học Chính vì vậy nó cótác dụng lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tếtăng trởng nhanh của nớc nhận đầu t.
-Ngày nay đầu t trực tiếp nớc ngoài trở thành một tất yếu khách quantrong điều kiện quốc tế háo nên sản xuất lu thông Các quốc gia trên thế giớidù có thể chế chính trị khác nhau đều cần đến vốn đầu t nớc ngoài và coi đó làmột nguồn lực cần khai thác.
Bên cạnh đó đối với chính sách nớc đang phát triển là chủ nhà còn cónhững hạn chế nh: vấn đề quản lý vốn, do chủ đầu t có nhiều kinh nghiệmnểntánh đợc sự quản lý của nớc sở tại, tình trạng gian lận thuế, buôn lậu thuế,ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên với vai trò to lớn của FDI để phát huy nhữngtích cực và khắc phục hạn chế các nớc đang phát triển cần đa ra chính sáchphù hợp đồng thời thu hút nhiều FDI vào hơn.
2.2 Tác động của FDI với tạo việc làm.
2.2.1 Lý thuyết về lợi ích của đầu t nớc ngoài
Trang 10Hợp tác đầu t nớc ngoài chỉ có thể thành công khi có sự gặp gỡ về lợi íchcủa cả hai bên Sử dụng sản phẩm cận biên của vốn đầu t nớc ngoài làm côngcụ chính, ngay từ năm 1960 Mác Dougall đã chỉ ra rằng sự tăng vốn đầu t FDIvừa làm tăng sản phẩm đầu ra vừa phân phối lại thu nhập giữa nhà đầu t trongnớc và ngời lao động.
y G
2.2.2 Tác động của FDI trong vấn đề tạo việc làm.
Trong thời gian gần đây, vai trò của FDI trong tạo việc làm và thu nhậpcủa ngời lao động đợc nhiều ngời quan tâm và nghiên cứu.
Từ xa các nhà kinh tế học cổ điển nh Adam Smith hay Ricardo, Keynes cũng đã đề cập đến vấn đề này Đối với Smith thì ông cho rằng có một mốiquan hệ trực tiếp giữa đầu t và việc làm Trong “ những nguyên lý” của mìnhthì Ricardo đã có những ý kiến về vấn đề này và ông chỉ ra rằng “ Sự phát hiệnvà sử dụng máy móc có thể đi kèm với sự gia tăng của tổng sản phẩm sản xuấtra và bất kỳ trong trờng hợp nào việc này cũng ảnh hởng đến lực lợng laođộng bởi vì một số ngời trong số họ sẽ mất việc làm” Điều này đợc phản ánhrất rõ nét trong thời đại hiện nay, vì với sự phát triển của khoa học và kỹ thuậtthì máy móc đã đợc áp dụng phổ biến trong sản xuất Nó đã thay thế dần hìnhthức lao động thủ công, đây là sự khác biệt chủ yếu của thời kỳ công nghệmáy móc so với thời kỳ trớc nó Khi đã có sự áp dụng máy móc vào sản xuấtthì số lợng lao động d thừa sẽ tăng lên do một số công việc đã đợc máy móc
Trang 11đảm nhiệm và thay thế với sự chính xác cao và rút ngắn thời gian hao phí sứclao động tính trên một đơn vị sản phẩm đi rất nhiều khi cha có sự áp dụngmáy móc
Đối với Keynes ông đã phát triển học thuyết của Adam Smith và trong“lý thuyết chung về tiền tệ, lãi suất và việc làm” Ông đã nhận thức rõ mốiquan hệ trực tiếp giữa đầu t và việc làm và ông đã đa ra kết luận “ Việc làmchỉ có thể tăng tơng ứng với sự tăng lên của đầu t nếu không có sự thay đổitrong khuynh hớng tiêu dùng” Nghĩa là việc làm là biến phụ thuộc, đầu t vàtiêu dùng là 2 biến giải thích Việc làm chỉ tăng lên khi đầu t tăng lên hoặc khingời dân có sự thay đổi trong tiêu dùng.
Những kết luận nh “mũi kim chỉ nam” đã giúp cho các thế hệ sau này cónhững đờng đi đúng hớng khi nhận thấy vai trò quan trọng của đầu t ( nhất làđầu t trực tiếp từ nớc ngoài) trong vấn đề tạo và giải quyết việc làm cho ngờilao động Hiện nay FDI đã tạo ra khoảng 73 triệu việc làm trên toàn thế giới,chiếm 3% tổng lực lợng lao động trên toàn thế giới Ngời ta cũng xác địnhrằng đối với mỗi việc làm do FDI trực tiếp tạo ra thì lại gián tiếp tạo ra mộtđến hai việc làm gián tiếp khác Trên cơ sở này tổng số việc làm do FDI tạo raít nhất vào khoảng 150 triệu Tuy nhiên ở các nớc đang phát triển FDI tạo ra12 triệu việc làm chiếm 2% lực lợng lao động cộng thêm với 12 triệu lao độnggián tiếp nữa làm cho tỷ lệ này tăng lên 4% Rõ ràng sự đóng góp của FDIhiện nay trong tạo việc làm về mặt số lợng hầu nh không lớn Tuy nhiên nhiềunhà kinh tế lạc quan về triển vọng của FDI trong tạo việc làm.( theo TS BùiAnh Tuấn).
Tóm lại, qua những nghiên cứu của các nhà học thuyết kinh tế học từ trớctới nay ta thấy đợc tầm quan trọng của FDI đối với vấn đề tạo việc làm, nhất làđối với các nớc đang phát triển Mặc dù FDI không trực tiếp tạo ra nhiều việclàm nhng ta cũng có thể khai thác nó để phục vụ cho quá trình giải quyết côngăn việc làm cho ngời lao động nhất là trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay.Qua nghiên cứu cũng có thể thấy đợc rằng: chỉ cần tăng lợng vốn đầu t và mứcvốn đầu t /việc làm thì có thể tăng đợc cơ số việc làm Do đó vấn đề đặt ra làphải thu hút đợc nhiều vốn FDI thì mới tạo ra đợc nhiều việc làm, để làm đợcđiều này thì không phải là vai trò của Nhà nớc, các cơ quan đoàn thể từ TrungƯơng tới địa phơng mà cả bản thân những ngời lao động phải không ngừngnâng cao trình độ tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ thì mới đáp ứng đợc yêucầu của các chủ đầu t nớc ngoài.