Luận Văn: Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gaygắt để thu đợc lợi nhuận cao và đứng vững trên thơng trờng, các nhà kinh tếcũng nh các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đềcủa nền kinh tế mới Một trong những vấn đề kinh tế nổi cộm hiện nay là lạmphát Lạm phát nh một căn bệnh của nền kinh tế thị trờng, nó là một vấn đềhết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu t lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mongmuốn đạt kết quả khả quan Kiểm soát lạm phát là nhiệm vụ của chính phủ.Lạm phát ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội,đặc biệt là giới lao động ở Việt Nam hiện nay, kiểm soát lạm phát, giữ vữngnền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là mục tiêu rất quan trọng trong pháttriển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Bài viết với đề tài: "Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nớcta hiện nay"
Hà Nội, tháng 7 năm 2006
Trang 21 Lý luận chung về lạm phát
1.1 Khái niệm lạm phát
- Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trờng, nó xuấthiện khi các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hoá không đợc tôn trọng,nhất là quy luật lu thông tiền tệ ở đâu còn sản xuất hàng hoá, còn tồn tạinhững quan hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đó còn tiềm ẩn khả năng xảy ra lạm phátvà lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lu thông tiền tệ bị vi phạm.
- Trong bộ "T bản" nổi tiếng của mình C Mác viết: "Việc phát hành tiềngiấy phải đợc giới hạn ở số lợng vàng hoặc bạc thực sự lu thông nhờ các đạidiện tiền giấy của mình" Điều này có nghĩa là khi khối lợng tiền giấy do Nhànớc phát hành vào lu thông vợt quá số lợng vàng mà nó đại diện thì giá trị củatiền giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện.
- Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đa ravà nó đợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trờng: "Lạm phát làsự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian".
- Lạm phát đợc đặc trng bởi chỉ số lạm phát Nó chính là GNP danhnghĩa/GNP thực tế Trong thực tế nó đợc thay thế bằng tỷ số giá tiêu dùnghoặc chỉ số giá bán buôn Ip = ip d
Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý cho ngời lao động chỉ trông chờvào thu nhập Trong thời gian này các hãng kinh doanh có khoảng thu nhập ổnđịnh, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu t cho sản xuất, kinh doanh.
- Lạm phát 2 con số : Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tơng đối nhanhvới tỷ lệ 2 con số 1 năm ở mức 2 con số, lạm phát làm cho giá cả chung tănglên nhah chóng, gây biến động lớn về kinh tế, các hợp đồng đợc chỉ số hoá.Lúc này ngời dâ tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản và không bao giờcho vay tiền ở mức lãi suất bình thờng Loại này khi đã trở nên vững chắc sẽgây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng.
- Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vợtxa lạm phát phi mã, nó nh một căn bệnh chết ngời, tốc độ lu thông tiền tệ tăng
Trang 3kinh khủng, giá cả tăng nhanh và không ổn định, tiền lơng thực tế của ngời laođộng bị giảm mạnh, tiền tệ mất giá nhanh chóng, thông tin không còn chínhxác, các yếu tố thị trờng biến dạng và hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vàotình trạng rối loạn Tuy nhiên siêu lạm phát rất ít khi xảy ra.
Lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nớc đang phát triểnthờng diễn ra trong thời gian dài, vì vậy hiệu quả của nó phức tạp và trầm trọnghơn Vì vậy các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành 3 loại:
Lạm phát kinh niên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dới 50% mộtnăm; lạm phát nghiêm trọng thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%;siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.
1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát
a) Lạm phát theo thuyết tiền tệ:
Kinh tế đi vào lạm phát, đồng tiền mất giá… có nhiều nguyên nhândẫn đến lạm phát Chẳng hạn thời tiết không thuận, mất mùa, nông dân thuhoạch thấp, giá lơng thực tăng lên Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá hàngtiêu dùng tăng lên Khi tiền lơng tăng, chi phí sản xuất cũng tăng theo, dẫnđến giá các mặt hàng cũng tăng Tăng lơng đẩy giá lên cao Tóm lại, lạm phátlà hiện tợng tăng liên tục mức giá chung và có thể giải thích theo 3 cách.
- Theo học thuyết tiền tệ, lạm phát là kết quả của việc tăng quá thừamức cung tiền.
- Theo học thuyết Keynes, lạm phát xảy ra do thừa cầu về hàng hoá vàdịch vụ trong nền kinh tế (do cầu kéo).
- Theo học thuyết chi phí đẩy, lạm phát sinh ra do tăng chi phí sản xuất(chi phí đẩy).
Trên thực tế lạm phát là kết quả của tổng thể 3 nguyên nhân trên, mỗinguyên nhân có vai trò khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau.
Mức cung tiền là một biến số duy nhất trong đẳng thức tỷ lệ lạm phát,mà dựa vào đó ngân hàng Trung ơng đã tạo ra ảnh hởng trực tiếp Trong việcchống lạm phát, các ngân hàng Trung ơng luôn giảm sút việc cung tiền.
Trang 4tăng giá Tuy nhiên, giá cả sẽ không tăng ngay nhng nó sẽ tăng sau đó 2-3năm In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ dẫn đến lạm phát nghiêmtrọng.
Ví dụ:
Năm 1966-1967, chính phủ Mỹ đã sử dụng việc tăng tiền để trả chonhững chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, lạm phát tăng từ3% (năm 1967) đến 6% (năm 1970).
Xét trong dài hạn lãi suất thực tế (i) và sản lợng thực tế (y) đạt mức cânbằng, nghĩa là (i) và (y) ổn định Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/Pcũng không đổi Suy ra khi lợng tiền danh nghĩa (M) tăng lên thì giá cả sẽtăng lên với tỷ lệ tơng ứng Vậy lạm phát là một hiện tợng tiền tệ Đây là lý dotại sao ngân hàng Trung ơng rất chú trọng đến nguyên nhân này.
b) Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo)
Tăng cung tiền là nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc tăng cầu về hànghoá và dịch vụ Tăng tiêu dùng, chi phí công cộng và tăng dân số là nhữngnhân tố phi tiền tệ, sẽ dẫn đến tăng cầu áp lực lạm phát sẽ tăng sau 1 đến 3năm, nếu cầu về hàng hoá vợt quá mức cung, song sản xuất vẫn không đợc mởrộng hoặc do sử dụng máy móc với công suất tiến tới giới hạn hoặc vì nhân tốsản xuất không đáp ứng đợc sự gia tăng của cầu Sự mất cân đối đó sẽ đợc giácả lấp đầy Lạm phát do cầu tăng lên hay lạm phát do cầu kéo đợc ra đời từđó Chẳng hạn ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc là một chỉ số có ích phảnánh lạm phát trong tơng lai ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc trên 83% dẫntới lạm phát tăng.
c) Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy :
Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lợng tăng thêmthất nghiệp nên còn gọi là lạm phát "đình trệ" Hình thức của lạm phát nàyphát sinh từ phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã đợc chuyển sang ngờitiêu dùng Điều này chỉ có thể đợc trong giai đoạn tăng trởng kinh tế khi ngờitiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn.
Ví dụ:
Nếu tiền lơng chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịchvụ Nếu tiền lơng tăng nhanh hơn năng suất lao động thì tổng chi phí sản xuấtsẽ tăng lên Nếu nhà sản xuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho ngờitiêu dùng thì giá bán sẽ tăng lên, công nhân và các công đoàn sẽ yêu cầu tiềnlơng cao hơn trớc để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên, điều đó tạo thànhvòng xoáy lợng giá.
Trang 5Một yếu tố chi phí khác là giá cả nguyên vật liệu đặc biệt là dầu thơ.Trong năm 1972-1974 hầu nh giá dầu quốc tế tăng 5 lần dẫn đến lạm pháttăng từ 4,6% đến 13,5% bình quân trên toàn thế giới.
Ngoài ra sự suy sụp của giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm xuốngmức thấp cha từng thấy.
Bên cạnh những yếu tố gây nên lạm phát đó là giá nhập khẩu cao hơn ợc chuyển cho ngời tiêu dùng nội địa Nhập khẩu càng trở nên đắt đỏ khi đồngnội tệ yếu đi hoặc mất giá so với đồng tiền khác Ngoài ra yếu tố tâm lý dânchúng, sự thay đổi chính trị, an ninh quốc phòng… Song nguyên nhân trựctiếp vẫn là số lợng tiền tệ trong lu thông vợt quá số lợng hàng hoá sản xuất ra.Việc tăng đột ngột của thuế (VAT) cũng làm tăng chỉ số giá.
đ-Chỉ tiêu khả năng cung ứng
- Khi sản lợng vợt tiềm năng đờng AScó độ dốc lớn nên khi cầu tăng mạnh,AD - AD1, giá cả tăng P0 - P1
Chi phí tăng đẩy giá lên cao
- Cầu không đổi, giá cả tăng sản lợnggiảm xuống Y0 - Y1
AS1 - AS2
d) Lạm phát dự kiến
Trong nền kinh tế, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mã, lạm phát vừaphải có xu hớng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó Giá cả trong trờng hợp nàytăng đều một cách ổn định Mọi ngời có thể dự kiến đợc trớc nên còn gọi làlạm phát dự kiến.
EE''
Trang 6Trong lạm phát dự kiến AS & AD dịch chuyển lên trên cùng, độ sản ợng vẫn giữ nguyên, giá cả tăng lên theo dự kiến.
l-e) Các nguyên nhân khác
Giữa lạm phát và lãi suất khi tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩatăng theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều tiền càng thiệt.Điều này đặc biệt đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh,tăng mức độ tiền gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị trờngđể mua về mọi loại hàng hoá có thể dự trữ gây thêm mất cân bằng cung cầutrên thị trờng hàng hoá và tiếp tục đẩy giá lên cao.
Giữa lạm phát và tiền tệ khi ngân sách thâm hụt lớn các chính phủ cóthể in thêm tiền để trang trải, lợng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyênnhân gây ra lạm phát Và một khi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới nảysinh, đòi hỏi phải in thêm một lợng tiền mới và lạm phát tiếp tục tăng vọt.Kiểu lạm phát xoáy ốc này thờng xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát Tuynhiên, chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng cách vay dân thông qua tínphiếu Lợng tiền danh nghĩa không tăng thêm nên không có nguy cơ lạm phát,nhng nếu thâm hụt tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân (cả gốc lẫn lãi) sẽlớn đến mức cần phải in tiền để trang trải thì khả năng có lạm phát mạnh làđiều chắc chắn.
Các nguyên nhân liên quan đến chính sách của Nhà nớc, chính sáchthuế, chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý Các chủ thể kinh doanh làmtăng chi phí đầu vào, nguyên nhân do nớc ngoài.
1.4 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế
Lạm phát có nhiều loại, cho nên cũng có nhiều mức độ ảnh hởng khácnhau đối với nền kinh tế Xét trên góc độ tơng quan, trong một nền kinh tế màlạm phát đợc coi là nỗi lo của toàn xã hội và ngời ta có thể nhìn thấy tác độngcủa nó.
* Đối với lĩnh vực sản xuất
Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu rabiến động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất Sựmất giá của đồng tiền làm vô hiệu hoá hoạt động hạch toán kinh doanh Hiệuquả kinh doanh - sản xuất ở một vài doanh nghiệp có thể thay đổi, gây ranhững xáo động về kinh tế Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuậnthấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn.
* Đối với lĩnh vực lu thông
Trang 7Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hànghoá Các nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu t vốn vào lĩnh vực lu thông.Thậm chí khi lạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu t vốn vào lĩnh vựcsản xuất sẽ gặp phải rủi ro cao Do đó nhiều ngời tham gia vào lĩnh vực luthông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn Tiền ở trong tay những ngời vừa mớibán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lu thông, tốc độ lu thông tiềntệ tăng vọt và điều này làm thúc đẩy lạm phát gia tăng.
* Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thơng mại và ngân hàng bị thu hẹp.Số ngời gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều Về phía hệ thống ngân hàng,do lợng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời đivay, cộng với việc sụt giá của đồng tiền quá nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiềngửi không làm an tâm những ngời hiện có lợng tiền mặt nhàn rỗi trong tay Vềphía ngời đi vay, họ là những ngời có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền mộtcách nhanh chóng Do vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn bìnhthờng nữa Chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, các chức năng của tiền tệkhông còn nguyên vẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cải hìnhthức tiền mặt.
* Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lợng hàng hoá.Khi lạm phát xảy ra những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động củagiá cả làm cho thị trờng bị rối loạn Ngời ta khó phân biệt đợc những doanhnghiệp làm ăn tốt và kém Đồng thời lạm phát làm cho nhà nớc thiếu vốn, dođó nhà nớc không còn đủ sức cung cấp tiền cho các khoản dành cho phúc lợixã hội bị cắt giảm… các ngành, các lĩnh vực dự định đợc Chính phủ đầu t vàhỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có gì Một khi ngân sách nhà nớc bị thâmhụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ không cóđiều kiện thực hiện đợc.
2 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
2.1 Thực trạng lạm phát của Việt Nam
Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của công tác quản lý kinhtế vĩ mô là việc tìm cách kiềm chế lạm phát Thực ra không phải 10 gần đâylạm phát mới xuất hiện ở Việt Nam mà từ năm 1980 về trớc, lạm phát cũngđã tồn tại, chỉ có điều biểu hiện của nó không rõ ràng, các nghị quyết củaĐảng Cộng sản Việt Nam, đại hội V trở về trớc không sử dụng khái niệm lạm
Trang 8phát mà chỉ dùng cụm từ "Chênh lệch giữa thu và chi giữa hàng và tiền…";"Thị trờng vật giá không ổn định…"
Lạm phát ở thời kỳ này là "lạm phát ngầm" nhng chỉ số giá cả ở thị ờng tự do thì tăng cao, vợt xa mức tăng giá trị tổng sản lợng cũng nh thu nhậpquốc dân.
tr-Sau một thời kỳ "ủ bệnh" đã bột phát thành lạm phát công khai với mứclạm phát phi mã cũng tăng giá ba chữ số Đảng đã kịp thời nhận định tình hìnhnày.
"Chúng ta cha có chính sách cơ bản về tài chính gắn liền với chính sáchđúng đắn về giá cả, tiền tệ, tín dụng Các khoản chi ngân sách mang nặng tínhbao cấp và một thời gian dài vợt qua nguồn thu Việc sử dụng vốn vay và việntrợ kém hiệu quả Tất cả những cái đó gây ra thâm hụt ngân sách là nguyênnhân trực tiếp dẫn đến lạm phát trầm trọng".
Trong điều hành vĩ mô phát triển kinh tế, mọi quốc gia trên thế giới đềuphải quan tâm tới chính sách tài chính, tiền tệ, chống lạm phát Đối với nớc tahiện nay, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả đang là một vấn đề lớn đặt ratrong điều hành của chính phủ, của các cấp các ngành vì sự phát triển và ổnđịnh Cho tới nay, Việt Nam đã thành công về phơng diện này Lạm phát đãgiảm từ hơn 700% một năm vào năm 1986 xuống còn chỉ 35% vào năm 1989.Đây là một thành công lớn, phản ánh kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, nh tựdo hoá nền kinh tế, áp dụng một tỷ giá hối đoái thực tế hơn, ngời dân khôngcòn tồn trữ hàng hoá, vàng và đô la mà bắt đầu tích luỹ bằng đồng tiền trongnớc, xuất khẩu dầu thô ngày càng tăng Tuy nhiên, những tiến bộ vợt bậctrong năm 1989 đã không đợc củng cố ngay bằng các chính sách tiền tệ và tàikhoản thận trọng, do đó trong các năm 1992 và 1993, giá cả đã tăng gần 70%năm.
2.2 Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam
- Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1890 trở về trớc, lạm phát đợc hiểu giốnghoàn toàn định nghĩa của Marx, cho nên chống lạm phát là tìm mọi cách hạnchế việc phát hành tiền vào lu thông.
- Thời kỳ 1938-1945: Ngân hàng Đông Dơng cấu kết với chính quyềnthực dân Pháp đã lạm phát đồng tiền Đông Dơng để vơ vét của cải nhân dânViệt Nam đem về Pháp đóng góp cho cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vàsau đó để nuôi máy chục vạn quân nhận bán Đông Dơng làm chiếc cầu antoàn đánh Đông Nam á Hậu quả nặng nề của lạm phát nhân dân Việt Namphải chịu giá sinh hoạt từ 1939-1945 bình quân 25 lần.
Trang 9- Thời kỳ 1946-1954: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà do Chủtịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo đã phát hành đồng tài chính thay đồngĐông Dơng và sau đó là đồng ngân hàng để huy động sức ngời, sức của củatoàn dân tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm đánh đuổi quân xâm lợc Pháp, kếtquả giải phóng hoàn toàn nửa đất nớc.
- Thời kỳ 1955-1965: Chính phủ tay sai Mỹ kế tiếp nhau ở miền NamViệt Nam liên tục lạm phát đồng tiền miền Nam để bù đắp lại cuộc chiếntranh chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở miền Nam Mặc dù đợc Chínhphủ Mỹ đổ vào miền Nam một khối lợng hàng viện trợ khổng lồ, giá trị hàngtrăm tỷ USD cũng không thể bù đắp lại chi phí.
Nguyễn Văn Thiệu - Chính phủ đã lạm phát hàng trăm tỷ đồng tiền luthông ở miền Nam năm 1975 gấp 5 lần Năm 1969 lên tới 600 triệu đồng, giásinh hoạt tăng hàng trăm lần so với năm 1965.
- Thời kỳ 1965-1975: ở miền Bắc Việt Nam chính phủ Việt Nam dânchủ cộng hoà phải tiến hành một cuộc chiến tranh chống mỹ cứu nớc, chốngchiến tranh phá hoại của Mỹ tại miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhấtđất nớc, đã phát hành số tiền lớn (gấp 3 lần tiền lu thông của năm 1965 ở miềnBắc) để huy động lực lợng toàn dân, đánh thắng đội quân xâm lợc Mỹ và taysai ở cả hai miền Nhng nhờ có sự viện trợ to lớn và có hiệu quả của Liên Xô,Trung Quốc và các nớc XHCN anh em đã hạn chế đợc lạm phát trong thờigian này.
- Thời kỳ 1976 đến nay: Sau khi thống nhất đất nớc, chúng ta thiếu kinhnghiệm trong thời bình nên duy trì quá lâu cơ chế thời chiến tập trung quanliêu bao cấp toàn diện, không mở rộng sản xuất hàng hoá XHCN không tiếnhành hạch toán kinh doanh nên đã tự gây cho mình nhiều khó khăn, sản xuấtkhông đủ tiêu dùng, ngân sách không đủ chi tiêu, lạm phát tiền giấy liên tụcvà bùng nổ dữ dội tới 3 con số Nhng kể từ năm 1999 đến nay với sự chỉ đạođúng đắn của Nhà nớc thì lạm phát hiện nay chỉ còn dừng lại ở mức độ tốt chosự phát triển nền kinh tế tức là chỉ ở mức 15-17% có thể nói đây cũng là mộtthành công không nhỏ của nhà nớc ta.
Trong vài năm qua nền kinh tế Việt Nam cú những nột cú vẻ ngày càngkhởi sắc, chẳng hạn như tốc độ phỏt triển kinh tế đó từ 4.8% năm 1999 lờnđến trờn 7% năm 2003, nhưng phõn tớch kỹ hơn ta thấy những đỏm mõy mựdường như đang kộo lại gần từ phớa chõn trời xa
Trang 10Sau cuộc khủng hoảng tài chính xảy ở châu Á năm 1997, Việt Nam chủtrương chính sách kích cầu nhằm giảm bớt ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngvà bù lại mức giảm đầu tư trực tiếp của nước ngoài Ta thấy mức tăng đầu tưnhanh chóng đưa lên từ tỷ lệ 27,6% GDP năm 1999 lên tới 35% GDP vàonăm 2003 Đây cũng là tỷ lệ đầu tư kỷ lục trên thế giới, thế nhưng do hiệu quảsản xuất thấp vì chính sách đầu tư vẫn tập trung vào khu vực nhà nước, tốc độphát triển cũng chỉ đạt được 7,3% Đầu tư cao nhưng khoảng 60%, tức làkhoảng 7,5 tỷ USD vẫn là đầu tư của nhà nước, trong đó nguồn vốn đầu tưcủa nhà nước là từ ngân sách (gần 40%), vay nước ngoài (30%), phần còn lạilà vốn doanh nghiệp (không biết bao nhiêu là từ vay ngân hàng và bao nhiêulà vốn tự có) Tỷ lệ đầu tư của nước ngoài giảm, nhưng có một điểm sáng làtỷ lệ đầu tư của tư nhân tăng từ 24% năm 1999 lên 26,7% năm 2003 Tỷ lệđầu tư của nhà nước tiếp tục cao, tổng số tiền đầu tư lớn, do đó tham nhũngbành trướng ở mức độ gần như không còn kiểm soát được là điều dễ hiểu.Nếu như tỷ lệ tham nhũng tiền đầu tư của nhà nước lên 20-30% như đã thảoluận trong kỳ họp quốc hội vừa qua, thì số tiền tham nhũng có thể lên tới 1,5–2,25 tỷ USD một năm
Trong đầu tư, chính sách của nhà nước vẫn là tập trung phát triển sảnxuất thay thế nhập khẩu (sắt thép, xi măng, đường), kể cả đưa tới việc bảo vệthị trường nội địa cho đầu tư nước ngoài (xe hơi, xe gắn máy), thay vì tậptrung phát triển sản xuất nhằm xuất khẩu Do chính sách trên, thiếu hụt cáncân xuất nhập khẩu ngày càng cao, tăng từ 0% GDP năm 1999 lên 13,5%GDP năm 2003
Mức thiếu hụt cán cân xuất nhập khẩu năm 2003 là 5.1 tỷ USD Mứcthiếu hụt này chưa tạo nên khủng hoảng cán cân thanh toán vì hiện nay thiếuhụt được bù đắp bằng 2,5 tỷ do lao động người Việt ở nước ngoài và Việtkiều gửi về, khoảng 1 tỷ đầu tư trực tiếp của nước ngoài và phần còn lại làvay mượn nước ngoài Nhưng tình hình phát triển kích cầu hệ thống quốc