Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Luận văn CơsởlýluậnchungvềquảntrịnguyênliệuvàcácgiảiphápcơbảnvềpháttriểnvùngNguyênliệuCôngtyCổphầnmíađườngLamSơn LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K. K 28 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nguyênliệu phục vụ cho quá trình sản xuất phải được ưu tiên hàng đầu. Trong công nghiệp chế biến muốn tồn tại vàpháttriển phải gắn với vùngnguyên liệu. Qua 14 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1986 đến nay CôngtycổphầnmíađườngLamSơn đã qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua. Tình hình thực tế Côngty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồi lại pháttriển đi lên đem lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơbảnquan trọng bậc nhất đó là vấn đề nguyênliệu cho nhà máy sản xuất. Đủ nguyênliệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác được tiềm năng săn có của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cao, nộp ngân sách Nhà nước tăng, công nhân cócông ăn việc làm, đời sống ổn định và ngày càng được nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy. Thiếu nguyênliệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lãng phí thiết bị máy móc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân không cócông ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn. Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủ trương đường lối đổi mới của Đảng vàcác chính sách của Nhà nước về giao quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. CôngtycổphầnmíađườngLamSơn đã chủ động đầu tư giải quyết tốt vấn đề nguyênliệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định vàphát triển. Hiện nay trong xu thế pháttriển mở rộng sản xuất kinh doanh, CôngtycổphầnmíađườngLamSơn đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy lên 6.500 tấn mía cây/ngày. Do đó việc xây dựng vàpháttriểnvùngnguyênliệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn. Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chương trình nghiên cứu vềvùngnguyênliệumíađườngLam Sơn, thực trạng vùngnguyênliệuvà quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtycổphầnmíađườngLamSơn trong những năm vừa qua và đề ra những giảipháp nhằm xây dựng, pháttriển LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K. K 28 vùngnguyênliệu để cung cấp đầy đủ và ổn định cho nhà máy sản xuất là việc làmcó ý nghĩa thiết thực đối với sự tồn tại vàpháttriển của Công ty. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài: "Một sốgiảiphápcơbảnvềpháttriểnvùngNguyênliệuCôngtyCổphầnmíađườngLam Sơn". Mục tiêu nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề sau đây: - Chọn phương phápquảnlý đầu tư. - Hạ giá thành sản phẩm để tăng giá mía. - Nâng cao lợi ích cho người trồng mía. - Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa Côngty với người trồng mía. Đề tài này được nghiên cứu trên thực tế của vùngnguyênliệumíađườngLamSơn - Thanh Hoá. Đề tài này gồm 3 chương: Chương I : Cơsởlýluậnchung liên quan đến nguyênliệu Chương II : Sự hình thành vàpháttriển của CôngtycổphầnmíađườngLamSơn Chương III : Một sốgiảiphápvà ý kiến đề xuất Với thời gian thực tập tại Côngty không được nhiều lắmvà khả năng hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên trong đề tài này không tránh được những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo Nguyễn Văn Duệ, các cấp lãnh đạo Côngtyvàcácbạn giúp em hoàn thiện hơn nữa đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Duệ vàCôngtycổphầnmíađườngLam Sơn. LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K. K 28 PHẦN I CƠSỞLÝLUẬN I. TỔNG QUANVỀQUẢNTRỊNGUYÊN VẬT LIỆU. 1. Khái niệm và mục tiêu của quảntrịnguyên vật liệu. 1.1. Khái niệm quảntrịnguyên vật liệuvà mục tiêu của quảntrịnguyên vật liệu. - Các thuật ngữ khác nhau như quảntrịnguyên vật liệuvà cung ứng được sử dụng như là mác chung cho quy mô toàn cục của tất cả các hoạt động được yêu cầu để quảnlý dòng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp thông qua hoạt động của doanh nghiệp đến sử dụng vật liệu cuối cùng, hoặc đối với người tiêu dùng. Ta có khái niệm sau: - Quảntrịnguyên vật liệu là các hoạt động liên quan tới việc quảnlý dòng vật liệu vào, ra của doanh nghiệp. Đó là quá trình phân nhóm theo chức năng vàquảnlý theo chu kỳ hoàn thiện của dòng nguyên vật liệu, từ việc mua và kiểm soát bên trong cácnguyên vật liệu sản xuất đến kế hoạch và kiểm soát công việc trong quá trình lưu chuyển của vật liệu đến công tác kho tàng vận chuyển vàphân phối thành phẩm (1) . - Mục tiêu của quảntrịnguyên vật liệu là: + Quảntrịnguyên vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu vềnguyên vật liệu cho sản xuất trên cơsởcó đúng chủng loại nơi nó cần và thời gian nó được yêu cầu. + Có tất cả chủng loại nguyên vật liệu khi doanh nghiệp cần tới. + Đảm bảo sự ăn khớp của dòng nguyên vật liệu để làm cho chúngcó sẵn khi cần đến. + Mục tiêu chung là để có dòng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng mà không có sự chậm trễ hoặc chi phía không được điều chỉnh. 1.2. Nhiệm vụ của quảntrịnguyên vật liệu. - Tính toán số lượng mua sắm và dự trữ tối ưu (kế hoạch cần nguyên vật liệu). 1 PGS.PTS Nguyễn Kim Truy (Chủ biên), 1999, trang 120 LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K. K 28 - Đưa ra các phương án và quyết định phương án mua sắm cũng như kho tàng. - Đường vận chuyển và quyết định vận chuyển tối ưu. - Tổ chức công tác mua sắm bao gồm công tác từ khâu xác định bạn hàng, tổ chức nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phương thức giao nhận, kiểm kê, thanh toán. - Tổ chức hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu bao gồm từ khâu lựa chọn và quyết định phương án vận chuyển: Bạn hàng vận chuyển đến kho doanh nghiệp thuê ngoài hay tự tổ chức vận chuyển bằng phương tiện của doanh nghiệp, bố trívà tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý (vận chuyển nội bộ). - Tổ chức cung ứng và tổ chức quảntrịnguyên vật liệuvà cấp phát kịp thời cho sản xuất. 2. Phân loại nguyên vật liệu. 2.1. Phân loại nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu chính: là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào). Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhớt, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng ) Nhiên liệu: Là những thứ để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh như than, củi, xăng, hơi đốt, khí đốt Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Vật liệuvà thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệuvà thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật cấu kết, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp nhằm mục đích đầu tư xây dựng cơ bản. Phế liệu: Là các loại thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt ). LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K. K 28 Vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng (2) . 2.2. Vai trò nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là một bộ phận của đối tượng lao động, là một bộ phận trọng yếu của quá trình sản xuất kinh doanh, nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ nguyên vật liệu được chuyển hết vào chi phí kinh doanh. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động) trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Trong quá trình sản xuất không thể thiếu nhân tố nguyên vật liệu vì thiếu nó quá trình sản xuất sẽ không thể thực hiện được hoặc sản xuất bị gián đoạn. Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản xuất, chúng ta không thể có một sản phẩm tốt khi nguyên vật liệulàm ra sản phẩm đó lại kém chất lượng. Do vậy cần có một kế hoạch đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục, cung cấp đúng, đủ số lượng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu chỉ trên cơsở đó mới nâng cao được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, sản xuất kinh doanh mới có lãi và doanh nghiệp mới có thể tồn tại được trên thương trường. - Xét cả về thực tiễn ta thấy rằng, nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơbản của quá trình sản xuất kinh doanh, nếu thiếu nguyên vật liệu hoặc sản xuất cung cấp không đầy đủ, đồng bộ theo quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ không có hiệu quả cao. - Xét về mặt vật chất thuần tuý thì nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Do đó công tác quảntrịnguyên vật liệu là một biện phápcơbản để nâng cao chất lượng sản phẩm. 2.3. Vai trò quảntrịnguyên vật liệu. - Quảntrịnguyên vật liệu tốt sẽ điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất có thể tiến hành và tiến hành có hiệu quả cao. 2 PTS Nguyễn Văn Công (Chủ biên), 1998, trang 45,46 LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K. K 28 - Quảntrịnguyên vật liệu tốt sẽ tạo cho điều kiện cho hoạt động sản xuất diễn ra một cách liên tục, không bị gián đoạn góp phần đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. - Là một trong những khâu rất quan trọng, không thể tách rời với các khâu khác trong quảntrị doanh nghiệp. - Nó quyết định tới chất lượng của sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe, khó tính của khách hàng. - Một vai trò rất quan trọng nữa của quảntrịnguyên vật liệu đó là nó góp phầnlàm giảm chi phí kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm do đó tạo điều kiện nâng sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. 3. Sự luân chuyển của dòng nguyên vật liệu. Nắm bắt được sự luân chuyển của dòng vật liệu sẽ giúp cho nhà quảntrị nhận biết được xu hướng vận động, cácgiai đoạn di chuyển của dòng nguyên vật liệu để có biện phápquảnlý một cách tốt nhất. Một trong những đặc trưng nổi bật nhất của các doanh nghiệp lớn đó là sự vận động. Với một số lượng lớn nhân lực và sự phức tạp của thiết bị có thể kéo theo việc quảnlýnguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Các vật liệu dịch chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác khi các yếu tố đầu vào được chuyển thành các đầu ra thông qua quá trình chế biến. Ta cósơ đồ sau: Sơ đồ luân chuyển dòng vật liệu Qua sơ đồ trên ta thấy, phần đầu vào của dòng vật liệu kéo theo những hoạt động như mua, kiểm soát, vận chuyển và nhận. Các hoạt động liên quan tới nguyên vật liệuvà cung ứng nguyên vật liệu trong phạm vi doanh nghiệp có thể bao gồm kiểm tra quá trình sản xuất, kiểm soát tồn kho vàquảnlý vật liệu. Các Bên bán Bên Nh ậ n hàng Nhận hàng Vận chuyển Đầu ra LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K. K 28 hoạt động liên quan đến đầu ra có thể bao gồm đóng gói, vận chuyển và kho tàng. 4. Các đơn vị cung ứng và một số hoạt động liên quan tới quảntrịnguyên vật liệu. Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp và trách nhiệm được giao cho từng đơn vị phụ thuộc vào khả năng của người lao động và nhu cầu của doanh nghiệp khi các nhà ra quyết định của nó quan sát được điều đó. Tương ứng với mỗi cách mà doanh nghiệp được tổ chức, một số chức năng liên quan tới quảntrịnguyên vật liệucó thể được thực hiện trong một số bộ phận của doanh nghiệp. Ta có một số hoạt động liên quan tới quảntrịnguyên vật liệu: - Mua. - Vận chuyển nội bộ. - Kiểm soát tồn kho. - Kiểm soát sản xuất. - Tập kết tại phân xưởng. - Quảnlý vật liệu. - Đóng gói và vận chuyển. - Kho tàng bên ngoài vàphân phối. Những người có trách nhiệm đối với các chức năng trên báo cáo cho nhà quảnlý vật liệu, nhà cung ứng hoặc nhà quảnlý điều hành. Các chức năng được thực hiện vàcộng tác để đảm bảo điều hành một cách có hiệu quả. Từ chỗ các doanh nghiệp tổ chức theo các cách thức rất đa dạng nó có thể đặt tên các loại phòng cụ thể vàcó trách nhiệm chính xác như tên của nó. Sau đây ta cần phân tích một số hoạt động trên. Bốn chức năng đầu hầu như chỉ diễn ra trong hoạt động sản xuất vật chất. Hoạt động mua bánvà kiểm tra hàng hoá trong khi xảy ra trong sản xuất vật chất và phi vật chất. 4.1. Hoạt động kiểm soát sản xuất: Nó thực hiện các chức năng sau: - Xây dựng lịch điều hành sản xuất cho phù hợp với khả năng sẵn có của nguyên vật liệu thưo công việc và tiến độ tồn đọng trước đó, xác định cho nhu cầu sản phẩm và thời gian cho sản xuất. LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K. K 28 - Giải quyết nhanh gọn hoặc hướng dẫn cácphân xưởng sản xuất nhằm thực hiện các tác nghiệp cần thiết để đáp ứng tiến độ sản xuất. - Xuất vật liệu cho cácphân xưởng hoạt động khi chức năng này không được thực hiện bởi bộ phận kiểm tra vật liệu. - Quảnlý quá trình làm việc trong các bộ phận tác nghiệp xúc tiến công việc của các bộ phận này sao cho nó có thể bám sát tiến độ và tháo gỡ những công việc của một số phòng khi tiến độ thay đổi. 4.2. Hoạt động vận chuyển. Chi phí vận tải và thời gian mà nó thực hiện để nhận được các sản phẩm đầu vào hoặc phân phối sản phẩm của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Việc lựa chọn địa điểm cho các phương tiện của doanh nghiệp có mối quan hệ cố hữu với chi phí và thời gian từ sản xuất đến giao nhận. Sau khi địa bàn cho các phương tiện được lựa chọn, thì chi phí và thời gian vận chuyển cho các hàng hoá bên trong và bên ngoài đều có thể được kiểm soát đối với một số khu vực thông qua bộ phận vận tải của doanh nghiệp. Bộ phận vận tải của doanh nghiệp có trách nhiệm hợp đồng với người thực hiện để vận chuyển hàng hoá (bộ phận vận chuyển có nhiệm vụ lựa chon các phương tiện và hình thức vận chuyển, kiểm soát vận đơn để xem xét hoá đơn có hợp lệ không, phối hợp sao cho chi phí là thấp nhất). 4.3. Hoạt động giao nhận. Một số bộ phận của tổ chức thông thường là bộ phận tiếp nhận phải có trách nhiệm đối với hàng hoá nhận ddưcợ của vật tư đến và sửa chữa, bảo dưỡngvà cung cấp. Bộ phận này có trách nhiệm: - Chuẩn bị báo cáo tiếp nhận nguyên vật liệu. - Giải quyết nhanh gọn cácnguyên vật liệu nhằm chỉ ra ở đâu chúng sẽ được kiểm tra, cất trữ hoặc sử dụng. 4.4. Hoạt động xếp dỡ. - Quảnlýcác phương tiện vận tải của doanh nghiệp. - Chuyển hàng lên phương tiện vận tải. LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K. K 28 II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢNTRỊNGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP. 1. Số lượng nhà cung cấp trên thị trường. Một trong những nhân tố ảnh hưởng rất thường tới các quá trình quảntrịnguyên vật liệu đó là các nhà cung cấp. Số lượng đông đảo các nhà cung cấp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau là thể hiện sự pháttriển của thị trường các yếu tốt đầu vào nguyên vật liệu. Thị trường này càng pháttriển bao nhiêu càng tạo ta khả năng lớn hơn cho sự lựa chọn nguồn nguyên vật liệu tối ưu bấy nhiêu. Mặt khác, sức ép của nhà cung cấp có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quảntrịnguyên vật liệu. Sức ép này gia tăng trong những trường hợp sau: - Một sốcôngty độc quyền cung cấp. - Không có sản phẩm thay thế. - Nguồn cung ứng trở nên khó khăn. - Các nhà cung cấp đảm bảo các nguồn nguyên vật liệuquan trọng nhất cho doanh nghiệp. 2. Giá cả của nguồn nguyên vật liệu trên thị trường. Trong cơ chế thị trường giá cả là thường xuyên thay đổi. Vì vậy việc hội nhập và thích nghi với sự biến đổi đó là rất khó khăn do việc cập nhật các thông tin là hạn chế. Do vậy nó ảnh hưởng tới việc định giá nguyên vật liệu, quảnlýnguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Việc thay đổi giá cả thường xuyên là do: - Tỷ giá hối đoái thay đổi làm cho cácnguyên vật liệu nhập khẩu với giá cũng khác nhau. - Do các chính sách của chính phủ (quata, hạn ngạch ) - Do độc quyền cung cấp của một số hãng mạnh. 3. Trình độ chuyên môn của cán bộ quảnlý trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ở nước ta hiện nay do việc xem nhẹ các hoạt động quảnlý liên quan tới nguồn đầu vào của doanh nghiệp cho nên ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh. Một trong những yếu tố của việc xem nhẹ này là việc đánh giá không đúng tầm quan trọng của yếu tố đầu vào (đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước) do trình độ của cán bộ quảnlý còn hạn chế, số lượng đào tạo [...]... 1033- QĐ/TTg về việc chuyển đổi CôngtyđườngLamSơn thành Công tycổphầnmíađườngLamSơnCôngtycổphầnmíađườngLamSơn kinh doanh các ngành nghề sau: - Công nghiệp đường, bánh kẹo, cồn, nha - Công nghiệp nước uống có cồn và không có cồn - Công nghiệp chế biến các sản phẩm sau đường - Công nghiệp chế biến nông, lâm sản - Công nghiệp chế bến thức ăn gia súc - Các dịch vụ: Vận tải, cơ khí, cung... sản lượng công nghiệp năm 1995 tăng 7,3 lần so với năm 1990 CHƯƠNG II SỰ HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN CỦA CÔNGTYCỔPHẦNMÍAĐƯỜNGLAMSƠN I – SỰ HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN CỦA CÔNGTYCỔPHẦNMÍAĐƯỜNGLAMSƠN 1 Hoàn cảnh ra đời Côngty Đầu năm 1980, Nhà nước đầu tư xây dựng Nhà máy đườngLamSơn với công suất 1.500 tấn mía cây/ngày, vốn thiết bị tương đương 15 triệu USD Năm 1986, Nhà máy đã căn bản hoàn... NGUYÊNLIỆU CỦA CÔNGTYCỔPHẦNMÍAĐƯỜNGLAMSƠN 1 Thực trạng vùngnguyênliệu của CôngtycổphầnmíađườngLamSơn 1.1 Vị trí địa lý: VùngnguyênliệumíađườngLamSơn được quy hoạch ở 5 huyện Thọ Xuân - Ngọc Lặc - Triệu Sơn - Thường Xuân - Yên Định, gồm 50 xã và 4 nông trường quốc doanh của tỉnh Thanh Hoá, có tổng diện tích đất tự nhiên là 74.500ha, đất có khả năng trồng mía toàn vùng là 23.300ha,... hình cơbản của Công tycổphầnmíađườngLam Sơn, chúng ta có thể đánh giá rằng Công tycổphầnmíađườngLamSơn là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã mang lại hiệu quả kinh tế thực sự đã và đang trở thành trung tâm chủ đạo đối với sự nghiẹp pháttriển kinh tế của vùngLamSơn LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K K 28 III - VÙNGNGUYÊNLIỆU CỦA CÔNG... phầnmíađườngLamSơn lựa chọn những khoản ưu đãi cao nhất của 1 trong 2 Nghị định này và đăng ký với cơquan thuế của địa phương Ngày 18 tháng 12 năm 1999 Công tycổphầnmíađườngLamSơn tổ chức đại hội cổ đông thông qua kế hoạch bầu ra Hội đồng quảntrịvà thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2000 của Côngty II - THỰC TRẠNG CÔNGTYCỔPHẦNMÍAĐƯỜNGLAMSƠN 1 Thực trạng cơ cấu tổ chức,... Sản xuất công nghiệp và dịch vụ: Hoạt động công nghiệp lớn trong vùng là Công tycổphầnmíađườngLamSơncông suất 2000 tấn mía/ ngày Nhà máy giấy LamSơncông suất 3000 tấn/năm và một sốcơsở sản xuất cót ép, mộc xẻ, gạch ngói.v.v Công nghiệp nhỏ đang pháttriển với nhiều ngành nghề khác nhau như dịch vụ cơ khí, sửa chữa, chế biến, nông sản LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª ngäc Quang – QLKT.K K 28 Các ngành... trình míađường trong cả nước đạt 1 triệu tấn đườngvà đang xúc tiến xây dựng một loạt nhà máy, do đó việc xây dựng vàpháttriểnvùngnguyênliệu là bài học cho tất cả các nhà máy đường đã và sẽ xây dựng, việc quy hoạch xây dựng vàpháttriểnvùngnguyênliệu vừa là bước khởi đầu, vừa là khâu quyết định đến sự tồn tại vàpháttriển của một nhà máy III - VAI TRÒ CỦA NGÀNH ĐƯỜNG TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ... ngũ CNKT của Côngty đang từng bước được nâng cao và hoàn thiện, phần nào đáp ứng được yêu cầu Các đơn vị trong Côngty (theo sơ đồ) hiện tại chỉ duy nhất XNBK Đình hương là hạch toán báo sổ, tương đối được chuyển quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh Còn các đơn vị còn lại đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Côngty Khi CôngtyđườngLamSơn chuyển thành CôngtycổphầnmíađườngLamSơn theo định... tỷ lệ cơ cấu so với năm 1990 Như vậy công nghiệp quốc doanh có vai trò rất quan trọng đến sự pháttriển của vùng Sản xuất của CôngtycổphầnmíađườngLamSơn liên tục tăng vàcó hiệu quả Tính theo giá cố định năm 1989 giá trị sản lượng năm 1995 đạt 40,3 tỷ đồng chiếm 65,6% giá trị sản lượng công nghiệp quốc doanh toàn vùngvà 52,5% giá trị toàn vùng kể cả quốc doanh và ngoài quốc doanh Giá trị sản... 2- Giá trị thực tế của CôngtyđườngLamSơn để cổphần hoá là 665.559.000.000 đồng (Sáu trăm sáu nhăm tỷ, năm trăm năm chín triệu đồng) 3- Ưu đãi cho người lao động: Tổng sốcổphần ưu đãi cho người lao động: 614.456 cổ phần, trong đó: - Sốcổphần ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp: 214.465 cổphần - Sốcổphần ưu đãi cho người lao động trồng vàbánmía cho doanh nghiệp: 400.000 cổphần - . Luận văn Cơ sở lý luận chung về quản trị nguyên liệu và các giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn LuËn v¨n tèt. tồn tại và phát triển của Công ty. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài: "Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn& quot;. Mục. vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, thực trạng vùng nguyên liệu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn trong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp