LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
531,29 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Phát triểnkinhtếhànghoánhiềuthànhphần
theo địnhhướngXHCNlàgiảiphápcơbản
chuyển từsảnxuấtnhỏlênsảnxuấtlớnởnướcta
hiện nay
Phần mở đầu
Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Đặc điểm kinhtế của các quốc gia trên thế giới hiệnnay đang cố gắng không ngừng
để tìm kiếm xây dựng những mô hình thể chế kinhtế thích hợp để đạt hiệu quả kinhtế xã
hội cao trong đó mô hình có sự kết hợp kế hoạch và thị trường mà trong đó cơ cấu kinhtế
nhiều thànhphầnlà cốt lõi.
ởnướcta sau một thời gian duy trì nền kinhtế tập trung cao đã thấy xuấthiện những
mặt không phù hợp của nó. Sau Đại hội VI (1986), Đảng và nhà nướcta mở ra con đường
XHCN của đất nước bằng việc chuyểntừ nền kinhtế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tếhànghoánhiềuthànhphầncó sự quản lý của nhà nước.
Sau khi có chính sách đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu và bước đầu có
ý nghĩa rất lớn nhưng hiệnnay chúng ta đang đứng trước những khó khăn thách thức lớn,
cái cũ và cái mới đan xen nhau triệt tiêu lẫn nhau. Bổn phận của chúng talà phải làm sao
cho cái mới cái tiến bộ thay thế cái cũ nhưng không có nghĩa là phủ định hoàn toàn cái cũ,
nhận thức được điều này em đã chọn đề tài “ Pháttriểnkinhtếhànghoánhiềuthành
phần theođịnhhướngXHCNlàgiảiphápcơbảnchuyểntừsảnxuấtnhỏlênsảnxuất
lớn ởnướctahiện nay” làm đề tài cho tiểu luận của mình để qua việc tìm tài liệu nghiên
cứu đề tài nâng cao hiểu biết của mình về kinhtếhàng hoá, kinhtế thị trường, giúp cho
em trong quá trình học tập tại trường và hiểu biết thêm về hiện trạng của đất nước để sau
khi ra trường có thể góp một phần công sức của mình xây dựng đất nước giàu đẹp.
Nội dung
I. Cơ sở lí luận của việc pháttriểnkinhtếhànghoánhiềuthànhphần trong thời kỳ
quá độ lên CNXH nói chung.
1/ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về sự phát sinh pháttriển của sảnxuấthàng
hoá:
a/ Sự ra đời của sảnxuấthàng hoá:
Quá trình chuyểntừsảnxuấttự cung tự cấp lênsảnxuấthànghoálà kiểu tổ chức kinh
tế đầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết vấn đề sảnxuất cái gì, sảnxuất như thế
nào, sảnxuất cho ai.
Sảnxuấttự cung tự cấp là kiểu tổ sảnxuất mà trong đó sản phẩm của người lao động
làm ra được dùng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho nội bộ gia đình, từng công xã hay
từng cá thể riêng lẻ. Sảnxuấttự cung tự cấp còn được gọi làsảnxuấttự cấp tự túc hoặc
kinh tếtự nhiên.
Đây là kiểu tổ chức sảnxuất khép kín nên nó thường gắn với bảo thủ trì trệ, nhu cầu thấp,
kỹ thuật thô sơ, lạc hậu. Nền kinhtếtự nhiên tồn tại ở các giai đoạn pháttriển thấp của xã
hội( công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến )
ở Việt Nam hiện nay, kinhtếtự nhiên vẫn còn tồn tại ở vùng sâu vùng xa vùng núi
phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số.
Tuy nhiên khi lực lượng sảnxuấtpháttriển cao, phân công lao động xã hội được mở
rộng thì dần xuấthiện trao đổi hànghoá khi trao đổi hànghoá trở thành mục đích thường
xuyên của sảnxuấthànghoá thì lúc đó sảnxuấthànghoá ra đời.
Sảnxuấthànghoá : làsảnxuất ra sản phẩm để trao đổi để bán trên thị trường, sản
phẩm ở đây không phải làsảnxuất ra để thoả mãn nhu cầu nội bộ của người sảnxuất mà
sản xuất ra để trao đổi.
Cơ sở kinh tế- xã hội của sự ra đời và tồn tại của sảnxuấthànghoálàphân công lao
động xã hội và sự tách biệt về kinhtế giữa người sảnxuấtnày và người sảnxuất khác do
các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sảnxuất quy định.
Phân công lao động là việc phân chia người sảnxuất vào các ngành nghề khác nhau
của xã hội hoặc nói cách khác đó làchuyên môn hoásản xuất.
Do chuyên môn hoá nên mỗi người chỉ sảnxuất một hay một vài sản phẩm nhất
định.Song nhu cầu sảnxuất và tiêu dùng của mọi người đều cónhiều loại sản phẩm vì vậy
họ đòi hỏi phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau, phân
công lao động là điều kiện của sảnxuấthàng hoá. Điều kiện thứ hai của sảnxuấthàng
hoá là sự tách biệt về kinhtế giữa những người sảnxuất do các quan hệ khác nhau về tư
liệu sảnxuất quy định.
Dựa vào điều kiện này mà người chủ tư liệu sảnxuấtcó quyền quyết định việc sử dụng
tư liệu sảnxuất và những sản phẩm do họ sảnxuất ra. Như vậy quan hệ sở hữu khác nhau
về tư liệu sảnxuất đã chia rẽ người sảnxuất làm họ tách biệt nhau về mặt kinh tế. Trong
điều kiện đó người sảnxuấtnày muốn sử dụng sản phẩm của người sảnxuất khác thì phải
trao đổi sản phẩm lao động cho nhau, sản phẩm lao động đây trở thànhhàng hoá.
Khi sản phẩm lao động xã hội trở thànhhànghoá thì người sảnxuất trở thành người
sản xuấthàng hoá, lao động của người sảnxuấthànghoá vùa có tính chất xã hội vừa có
tính chất tư nhân cá biệt.
Tính chất xã hội của lao động sảnxuấthànghoá thể hiệnở chỗ do phân công lao động
xã hội nên sản phẩm lao động của người này trở nên cần thiết cho người khác, cần cho xã
hội.
Tinh chất tư nhân cá biệt thể hiệnở chỗ sảnxuất ra cái gì bằng công cụ nào, phân phối
cho ai là công việc cá nhân của chủ sở hữu tư liệu sản xuất, do họ định đoạt. Tính chất xã
hội của lao động sảnxuấthànghoá chỉ được thưà nhận khi họ tìm được người mua trên
thị trường và bán đưọc hànghoá do họ sảnxuất ra.
Vì vậy, lao động của người sảnxuấthànghoá bao hàm sở hữu thống nhất giữa hai mặt
đối lập là tính chất xã hội và tính chất cá biệt của lao động.
Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội và tính chất cá biệt của lao động sảnxuấthànghoálà
mâu thuẫn cơbản của sảnxuấthàng hoá. Những mâu thuẫn này được giải quyết trên thị
trường , đồng thời nó được tạo ra một cách liên tục thường xuyên với tư cách là mâu
thuẫn của nền kinhtếhànghoá nói chung. Chính mâu thuẫn nàylà nguyên nhân kinhtế
của khủng hoảng sảnxuất thừa.
Sảnxuấthànghoá ra đời và pháttriểnlà một quá trình lịch sử sở hữu lâu dài. Đầu tiên
là sảnxuấthànghoá giản đơn dựa trên kỹ thuật thủ công và lạc hậu. Nhưng khi lực lượng
sản xuấtpháttriển cao hơn, sảnxuấthànghoá giản đơn chuyểnthànhsảnxuấthànghoá
quy mô lớn. Quá trình chuyển biến này diễn ra trong thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến
sang xã hội tư bản.
b/ Hàng hoá:
+ Hànghoálà vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và được sản
xuất ra để bánHànghoácó hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.Trong đó giá trị sử dụng là thuộc
tính tự nhiên, còn giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hoá. Hai thuộc tính nàylà 2 mặt đối
lập cùng tồn tại trong hàng hoá, cũng từ hai thuộc tính này mà lao động sảnxuấthànghoá
mang tính hai mặt lao động cụ thể là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
Giá trị và giá trị sử dụng:
Giá trị sử dụng là những công dụng khác nhau của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên
của nó mang lại.
Giá trị sử dụng của vật phẩm được thể hiện ra khi ta mang tiêu dùng chúng. Khoa học
kỹ thuật và công nghệ ngày càng pháttriển dần dần người ta tìm thấy thêm được nhiều
thuộc tính có ích. Giá trị sử dụng của hànghoá rất phong phú, vừa thả mãn nhu cầu về vất
chất vừa thoả mãn nhu cầu về mặt tinh thần. Nó là một phạm trù vĩnh viễn, nhưng trong
nền kinhtếhànghoá giá trị sử dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi.
Giá trị hànghoálà một phạm trù rất trừu tượng vì nó là thuộc tính xã hội của hànghoá và
muốn tìm hiểu được giá trị hànghoáta phải xuấtpháttừ việc nghiên cứu giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà một giá trị sử dụng này trao đổi với một
giá trị sử dụng khác
Ví dụ : 1 rìu = 20 kg thóc
hai hànghoácó công dụng khác nhau mà có thể trao đổi cho nhau là do chúng có chung
một thuộc tính chung duy nhất, chúng đều làsản phẩm của lao động của con người.
+ Tính hai mặt của lao động sảnxuấthànghoá
Lao dộng cụ thể là lao động được tiến hành dưới một hình thức nhất định, có mục
đích, phương pháp hoạt động đối tượng và kết quả riêng biệt
Mỗi loại lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất địnhcó bao nhiêu loại sản phẩm
hàng hoá thì có bấy nhiêu loại lao động cụ thể khác nhau, các loại lao động đó hợp thành
hệ thống phân công lao động ở từng quốc gia. Xã hội càng pháttriển thì phân công lao
động càng cao. Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn nó tạo ra giá trị sử dụng cho hàng
hoá
Lao động trừu tượng : Đó là hao phí lao động nói chung của người sảnxuấthànghoá (
hao phí thần kinh và cơ bắp ). Khi có những lao động nào sảnxuất ra hànghoá thì mới
quy thành lao động trừu tượng. Không phải có hai lao động cùng kết tinh trong một hàng
hoá mà là lao động mang tính chất hai mặt.
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để làm ra 1 hànghoá trong
những điều kiện sảnxuất trung bình xã hội với một trình độ khéo léo trung bình, cường
độ lao động trung bình của người sản xuất.
Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết để sảnxuất ra hànghoácó xu hướng
nghiêng về thời gian lao động cá biệt của những người sảnxuất mà họ cung cấp một hàng
hoá nào đó trên thị trường.
Hai nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lao động xã hội cần thiết là năng suất lao động và
cường độ lao động.
Năng suất lao động là năng lực sảnxuất của người lao động hay sức sảnxuất của lao
động. Luồng giá trị của hànghoá thay đổi theo tỉ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội.
Cường độ lao động là mức tiêu hao về lao động trong một đơn vị lao động. Nó cho biết
mức độ khẩn trương của lao động.
+ Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
Lao động giản đơn là sự tiêu hao sức lực giản đơn mà bất kỳ một người bình thường
nào không cần biết đến tài nghệ đặc biệt đều có thể tiến hành được để làm ra hàng hoá.
Lao động phức tạp là loại lao động phải đòi hỏi đào tạo tỉ mỷ công phu và có sức khéo
léo, tài nghệ, phải có sự tích luỹ lao động. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động
phức tạp sáng tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Vì vậy lao động phức tạp là bội
số của lao động giản đơn.
+ Thị trường và cơ chế thị trường
Thị trường là một hình thức trao đổi hànghoá mà trong đó các chủ thể kinhtế cạnh
tranh với nhau để xác định giá cả và số lượng hànghoá làm ra.
Thị trường thường gắn với một địa điểm cụ thể nhất định như chợ, cửa hàng, văn phòng
giao dịch… Thị trường đầu ra bao gồm : lương thực thực phẩm và những mặt hàng tiêu
dùng thiết yếu. Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinhtế trong đó các vấn đề
kinh tế được giải quyết thông qua thị trường ( mua bán và trao đổi hànghoá ). Cơ chế thị
trường hoàn toàn đối lập với nền kinhtếtự nhiên. Trong cơ chế thị trường người sảnxuất
và người tiêu dùng thường tác động qua lại lẫn nhau để giải quyết ba vấn đề trung tâm của
một tổ chức kinh tế: Sảnxuất cho ai, sảnxuất cái gì và sảnxuất như thế nào.
Trong thị trường có 3 yếu tố chính : hàng hoá, tiền tệ, người mua bán, . Động lực hoạt
động của con người trong cơ chế thị trường là lợi nhuận, nó bị chi phối bởi một số quy
luật như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ.
c/ Kinhtếhàng hoá:
Kinhtếhànghoálà kiểu tổ chức kinhtế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến của sản
xuất hànghoálàsảnxuất ra sản phẩm để trao đổi, để bán trên thị trường.
Kinhtếhànghoá đối lập với kinhtếtự nhiên và kinhtế chỉ huy, khi sảnxuấthànghoá
lượng sản phẩm hànghoá lưu thông trên thị trường ngày càng đồi dào phong phú, thị
trường được mở rộng, khái niệm thị trường được hiểu ngày càng đầy đủ hơn. Đó là lĩnh
vực trao đổi hànghoá thông qua tiền tệ làm môi giới. ở đây người mua và người bán tác
động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hànghoá lưu thông trên thị trường.
Để pháttriểnkinhtếhànghoáởnước ta, cần đẩy mạnh và chú trọng pháttriển các loại thị
trường. Quá trình chuyển đổi ởnướcta cần phải từng bước hình thành thị trường thống
nhất thông suốt cả nước. Từng bước hình thành và mở rộng đồng bộ thị trường hàng tiêu
dùng, tư liệu sản xuất, dịch vụ, thị trường vốn tiền tệ… Cần phải mở rộng giao lưu hàng
hoá, pháttriển thị trường trong nước chú trọng nông thôn, miền núi xoá bỏ triệt để mọi
hình thức chia thị trường theo địa giới hành chính. Đồng thời gắn thị trường trong nước
với thị trường quốc tế, giải quyết mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Các chính sách khuyến khích sảnxuất nội địa để pháttriển mạnh mẽ thị trường nướcta
hội nhập với thị trường khu vực và thế giới.
ởnướctakinhtếhànghoá mà Đảng chủ trương xây dựng và pháttriển trong thời kỳ
quá độ lên CNXH là “nền kinhtếhànghoánhiềuthànhphầntheođịnhhướng XHCN,
vận động theocơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước”
+ Ưu thế của sảnxuấthànghoá
Lịch sử pháttriển của xã hội làtừsảnxuấttự cấp tự túc tiến lênsảnxuấthàng hoá. So
với nền sảnxuấttự cấp tự túc thì sảnxuấthànghoácó những ưu thế hơn hẳn về nhiều
mặt
- Thứ nhất : nền sảnxuấttự cấp tự túc là nền sảnxuất khép kín làm cho nền sảnxuất
bị hạn chế không phát triển, mặt khác sảnxuấthànghoálàsảnxuất ra hànghoá để
đem đi bán nên nhu cầu là rất lớn và không ngừng tăng lên bởi vậy nó là động lực
để thúc đẩy sảnxuấtphát triển.
- Thứ hai : nền kinhtếtự nhiên tự cấp tự túc không có sự thay đổi kỹ thuật và phát
triển, hơn nữa những nguồn tự nhiên thì bị sử dụng một cách rất lãng phí. Còn môi
trường họat động cuả sảnxuấthànghoálà một môi trường cạnh tranh gay gắt, quy
mô sảnxuất lớn, nguồn lực tự nhiên ngày càng khan hiếm, điều này buộc các nhà
sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, linh động trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên
trái với sảnxuấttự cấp tự túc. Đây là động lực mạnh mẽ cho sự pháttriển của xã
hội
- Thứ ba : đối với sảnxuấttự cấp tự túc do sảnxuấtpháttriển thấp, sản phẩm ít và nhu
cầu thấp nên ở mỗi vùng và các vùng với nhau đời sống vật chất, văn hoá tinh thần
nghèo nàn thấp kém, không có sự giao lưu, trao đổi văn hoá giữa các vùng. Nhưng
sản xuấthànghoá đã khắc phục được tình trạng này, do sảnxuấthànghoáphát
triển với vai trò động lực của nhu cầu nên giao lưu văn hoákinhtế được pháttriển
nên đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân đều được nâng cao ngày
càng phong phú đa dạng, tạo điều kiện cho pháttriển độc lập, tự do, bình đẳng của
mỗi cá nhân
- Thứ tư : nền sảnxuấttự cấp tự túc thấp kém đã cản trở sự pháttriển của phân công lao
động xã hội, trái lại do sảnxuấthànghoá ra đời trên cơ sở phân công lao động lao
động xã hội, thúc đẩy sự chuyên môn hoá các ngành sảnxuất làm cho các ngành sản
xuất ngày càng được chuyên môn hoá và pháttriển mạnh mẽ, trình độ kỹ thuật ngày
càng được nâng cao. Trên thế giới hiệnnay khoa học kỹ thuật pháttriển vô cùng
nhanh chóng nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử.
+ Sự tồn tại khách quan của kinhtếhànghoá trong thời kì quá độ
Ta thấy rằng, từ khi CNXH ra đời và pháttriển như một hệ thống thế giới cho đến
trước thập kỷ 80, vấn đề có hay không tồn tại của nền sảnxuấthànghoá trong chủ nghĩa
xã hội luôn là đề tài tranh luận trong giới nghiên cứu lý luận macxít. Nhìn chung về
phương diện lý luận quan điểm chính thống chi phối trong suốt mấy thập kỷ qua là quan
niệm kinhtếXHCNlà nền kinhtếpháttriểntheo quy luật cân đối và có kế hoạch cùng
với các quy luật kinhtế đặc thù khác của CNXH. Nhà nướccó vai trò chủ yếu trong quá
trình tái sảnxuất và phân phối sản phẩm mà không cần đến những trao đổi hànghoá trên
thị trường. Kinhtếhànghoá bị coi nhẹ được coi là đặc trưng riêng của CNTB cần phải
được hạn chế và đi tới xoá bỏ.
Nhưng trên thực tế chính diều đó là nguyên nhân chủ yếu làm trì trệ, làm kìm hãm đưa
một số nền kinhtế của các quốc gia XHCN đến khủng hoảng và tan vỡ. Từ những thực tế
trên quan điểm cho rằng “ sảnxuấthànghoálà đặc trưng riêng của CHTB” là hoàn toàn
sai lầm. Mặt khác theo Các Mác sảnxuấthànghoá ra đời trên cơ sở phân công lao động
xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất bởi vậy sảnxuấthànghoá tồn tại trong thời kỳ
quá độ là một tất yếu khách quan vì:
- Thứ nhất : khi mà phân công lao động xã hội pháttriển cao kéo theochuyên môn
hoá sảnxuất ngày càng sâu sắc, từ đó nảy sinh thêm những mối quan hệ kinh tế,
những sự trao đổi hoạt động lao động trong xã hội.
- Thứ hai: đặc điểm kinhtế của thời kỳ quá độ là nền kinhtếnhiềuthànhphần với
nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, nhiều chủ thể kinhtế khác
nhau. Những chủ thể kinhtếnày tách biệt độc lập với nhau nhưng họ đều nằm
trong hệ thống phân công lao động xã hội. Do đó sảnxuất và đời sống của họ vẫn
có sự phụ thuợc lẫn nhau và quan hệ kinhtế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng con
đường trao đổi hànghoá tức là phải cósảnxuấthàng hoá.
- Thứ ba : quan hệ hànghoá tiền tệlà hình thức cần thiết thuận lợi để đảm bảo sự công
bằng trong quan hệ giữa kinhtế quốc doanh và kinhtế tập thể, vì hai đơn vị này
tuy cùng là sở hữu công cộng về tư liệu sảnxuất nhưng nó vẫn có sự tách biệt nhất
định và có quyền tự chủ sảnxuấtkinh doanh cạnh tranh hay hiệp tác với nhau, nó
còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý, về hiệu quả sảnxuất
kinh doanh dẫn đến có sự khác biệt nhau về lợi ích kinh tế, chúng ta không thể
dùng phương pháp bình quân san bằng ở đây được.
- Thứ tư : sảnxuấthànghoá và quan hệ hànghoá tiền tệ còn chính là điều kiện cần
thiết và tất yếu trong quan hệ kinhtế đối ngoại giữa các nước trên thế giới bởi vì
mỗi nước vẫn còn là một quốc gia riêng biệt là những chủ sở hữu khác nhau về sản
phẩm hàng hoá.
Từ những lý do trên đây ta nhận thấy trong thời kỳ quá độ sảnxuấthànghoá tồn tại là
một tất yếu cần thiết không thể cưỡng lại được và không thể dùng mệnh lệnh để ngăn
cấm, xoá bỏ sảnxuấthàng hoá.
II. Tính tất yếu khách quan phải pháttriểnkinhtếhànghoánhiềuthànhphầnở
Việt Nam
1/ Pháttriểnkinhtếhànghoá do yêu cầu của sự pháttriển lực lượng sản xuất. Thực
chất là việc chuyểntừsảnxuấtnhỏlênsảnxuất lớn.
Xuấtphấttừ quy luật chung phổ biến. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất. Thật vậy mỗi thànhphầnkinhtế bao giờ cũng thích ứng với
[...]... sảnxuất xã hội Chính vì vậy để đạt được mục tiêu cơbản trở thànhnước công nghiệp vào năm 2020, Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước bằng cách ưu tiên pháttriển lực lượng sảnxuất thực chất là việc chuyểntừsảnxuấtnhỏlênsảnxuấtlớn 2/ Pháttriểnkinhtếhànghoá do ở Việt Nam tồn tại nền kinhtếnhiềuthànhphầnCơ sở khách quan của sự tồn tại nhiềuthànhphầnkinh tế. .. thống bản sắc văn hoá dân tộc được giữ vững, môi trường được bảo vệ III Những giảipháp để pháttriểnkinhtếhànghoáở Việt Nam Kinhtếhànghoálà một kiểu tổ chức kinhtế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến của sảnxuấtlàsảnxuất ra hànghoá để bán, để trao đổi trên thị trường Nội dung của phát triểnkinhtếhànghoánhiềuthànhphần theo địnhhướngXHCNở Việt Nam là: Pháttriển nền kinhtế hàng. .. nước- bàn tay hữu hình 2 Những giảipháppháttriểnkinhtếhànghoá Việt Nam: Đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá sở hữu tạo điều kiện pháttriển mạnh mẽ nền kinhtếhànghoánhiềuthànhphầnởnướcta a Đối với kinhtế nhà nước: Trong quá trình phát triểnkinhtếhànghoánhiềuthành phần, một vấn đề quan trọng cần nắm được đó làkinhtế Nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo Khi mà nền kinhtế nhà nước đủ... doanh nghiệp thuộc thànhphầnkinhtếnày Nhà nước cần phải sử dụng nhiều biện pháp dể hạn chế ngăn chặn những khuynh hướngtự phát, những hiện tượng tiêu cực và hướng sự pháttriển của các thànhphầnkinhtếnàytheođịnhhướngXHCN g/ Đối với thànhphầnkinhtếtưbản Nhà nước Đối với thànhphầnkinhtếtưbản nhà nướcởnướctahiện nay, số vốn đầu tưpháttriển còn thấp, do vậy Nhà nước cần có những... năng thànhphầnkinhtếtưbản chủ nghĩa sẽ lớn mạnh hơn và kéo theo nền kinhtế quốc dân theođịnhhướngtưbản chủ nghĩa Cần phải luôn nhớ rằng thànhphần TBCN đã đang và sẽ có sự hậu thuẫn quốc tế rất mạnh Nhất là trong tình hình hiện nay, các thế lực chống phá XHCN đang tìm cách cho kinhtếtư nhân tưbản chủ nghĩa ởnướcta thắng thế Ta phải phát triểnkinhtếhànghoánhiềuthànhphần để sản xuất. .. tế đó là do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sảnxuất Đại hội Đảng VIII khẳng định : “ Các thànhphầnkinhtế tồn tại khách quan tương ứng với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sảnxuất Trong giai đoạn lịch sử hiệnnay đó làkinhtế nhà nước, kinhtế hợp tác, kinhtế cá thể, kinhtếtưbản và kinhtếtưbản nhà nước Nền kinhtếnhiềuthànhphần trong sự vận động của cơ chế... tếhànghoá dựa trên cơ sở nền kinhtếnhiềuthànhphần Nền kinhtế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từkinhtế kém phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc và quản lý theocơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếhànghoánhiềuthànhphần vận hành theocơ chế thị trường Đại hội Đảng VII đã khẳng định, các thànhphầnkinhtế đang tồn tại tương ứng với tính chất và trình độ sảnxuất Trong... hoásảnxuất 1 Pháttriểnkinhtếhànghoátheohướng mở rộng quan hệ kinhtế với nước ngoài Sự ra đời và pháttriển của kinhtếhànghoá đã làm phá vỡ các mối quan hệ kinhtế truyền thống của nền kinhtế khép kín, kém phát triển, bảo thủ trì trệ Đặc biệt đến giai đoạn tưbản chủ nghĩa sự pháttriển của kinhtếhànghóa đã làm cho thị trường dân tộc hoạt động gắn bó với thị trường thế giới Việc mở... nhà nước- “ bàn tay hữu hình” 1 Thực trạng kinhtếhànghóanướctahiệnnayNướcta đang từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn pháttriểntưbản chủ nghĩa, xu hướng vận động và pháttriểnkinhtếhànghoá gắn liền với các đặc điểm sau: Một làkinhtế thị trường bao gồm nhiều loại hình đan xen nhau: nhiềuthànhphầnkinhtế với nhiều hình thức sở hữu khác nhau tham gia vào nền kinh. .. luận của Đảng ta đã bắt nguồn từ việc tất yếu phải giải phóng mọi năng lực sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinhtế bằng việc nền kinhtếhànghoánhiềuthànhphần vận hành theocơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nướctheođịnhhướngXHCN Xét từ quan hệ biện chứng giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sảnxuất thì lực lượng sảnxuất luôn là yếu tố động nhất, quyết định đối với sự pháttriển của sản . LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay Phần mở đầu . triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay làm đề tài cho tiểu luận của mình để qua việc tìm tài. sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. 2/ Phát triển kinh tế hàng hoá do ở Việt Nam tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đó là do còn nhiều hình