Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
500,03 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Kinh tếNhànướctrongnền
kinh tếthịtrườngđịnhhướng
XHCN ởViệtNam
Đặt vấn đề.
Qua 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, ViệtNam đã đạt được những
thành tựu quan trọngtrong mọi lĩnh vực kinhtế – xã hội. Có thể nói, nềnkinhtếthị
trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đã được xác lập và phát huy hiệu quả.
Trong những thành công này có đóng góp một phần không nhỏ của bộ phận kinhtế
Nhà nước (KTNN) với vai trò chủ đạo trongnềnkinh tế, là công cụ hữu hiệu để
Nhà nước điều tiết nềnkinh tế. Không còn nghi ngờ gì nữa KTNN là lực lượng đảm
bảo cho mục tiêu XHCNởnước ta.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, sự phát triển của KTNN có những biểu
hiện suy giảm. Trong khi các thành phần kinhtế khác có những biểu hiện phát triển
vượt bậc, đặc biệt là kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài. Tốc độ cải cách tiến hành
chậm, nhiều cơ chế chính sách còn vướng mắc chưa được tháo bỏ triệt để, tàn dư
của chế độ quan liêu bao cấp vẫn còn nặng nề, vấn đề nợ đọng, lao động dôi dư
chưa được giải quyết thoả đáng, còn những tranh cãi về mặt lí luận, nhiều ý kiến
khác nhau chưa được tổng kết thực tiễn kết luận.
Phát triển KTNN là đòi hỏi sống còn với nềnkinhtế và địnhhướngXHCNở
Việt Nam. Đại hội Đảng cộng sản ViệtNam lần thứ IX đã nhấn mạnh sự cần thiết “
tiếp tục đổi mới và phát triển kinhtếnhànước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong
nền kinhtế quốc dân” ( Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất
bản chính trị quốc gia 2001, Tr 189); Nghị quyết Hội nghị lần thức 3, Ban chấp
hành Trung ương Đảng khoá IX (gọi tắt là Nghị quyết Trung ương 3) đã đề ra các
giải pháp cơ bản về vấn đề này theo hướng tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát
triển và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước. Để có thể thành công còn
rất nhiều những khó khăn cần giải quyết. Đây là một vấn đề nghiên cứu rộng và thu
hút sự quan tâm của nhiều nhàkinhtếtrong và ngoài nước.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, tác giả của đề án đã chọn đề tài “Kinh tế
Nhà nướctrongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCNởViệt Nam” làm nội
dung nghiên cứu với hy vọng tìm hiểu sâu hơn về KTNN và đưa ra các kiến giải của
nhiều nhàkinhtế giúp chúng ta có một cái nhìn tổng quát về vấn đề này, đồng thời
trong khả năng có thể đưa một vài tham luận của cá nhân đóng góp vào các giải
pháp phát triển KTNN hiện nay.
Đề án tập trung giải quyết những vấn đề sau :
- Làm rõ khái niệm KTNN, cơ sở lý luận, sự cần thiết của vai trò chủ đạo của
KTNN.
- Mô tả thực trạng của KTNN, thực trạng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà
nước, những vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân.
- Đưa ra và phân tích các giải pháp, đóng góp ý kiến nhằm phát triển KTNN.
Phần thứ nhất: Kinhtếnhànước và vai trò của nó trongnềnkinhtếthị
trường địnhhướng XHCN.
I. Khái quát lí luận về thời kì quá độ, Sự tồn tại khách quan nềnkinhtế
nhiều thành phần trong thời kì quá độ.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc
trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra những tiền đề vật chất và tinh
thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó, những nguyên tắc cơ bản của
xã hội XHCN được thực hiện.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử bởi vì CNXH – giai đoạn
đầu của hình thái kinhtế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không thể tự phát ra đời trong
lòng xã hội cũ. Hơn nữa, sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
đòi hỏi một thời kỳ lâu dài.
Khái niệm quá độ lên chủ nghĩa xã hội được vận dụng trong mọi lĩnh vực
của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, tập quán trong xã hội. Trong đó,
về kinhtếtrong thời kỳ quá độ, theo Lê-nin, là nềnkinhtế nhiều thành phần, bên
cạnh các thành phần kinhtế XHCN, còn có những thành phần kinhtế khác như tư
bản nhà nước, tư bản tư nhân, cá thể v.v; về chính trị, đó là sự lãnh đạo của Nhà
nước chuyên chính vô sản.
- Việc tồn tại nềnkinhtế nhiều thành phần trong thời kì quá độ là một tất yếu
khách quan. V.I . Lê-nin chỉ ra: danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh
tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay, có những thành phần, những bộ
phận, những mảng của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội hay không? Bất cứ ai
cũng thừa nhận là có. Thực vậy, đối với mỗi hình thái kinhtế xã hội có nhiều
phương thức sản xuất biểu hiện thành các thành phần kinh tế. Trong thời kì quá độ,
chưa có thành phần kinhtế nào giữ vai trò thống trị, chi phối các thành phần kinhtế
khác, mà chúng chỉ là những mảnh, những bộ phận hợp thành kết cấu kinhtế xã hội
trong một thể thống nhất biện chứng. Mỗi thành phần có kiểu tổ chức sản xuất kinh
doanh của nó hợp thành nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần. Điều này phản ánh
đúng yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất. Trên thực tế, cách mạng vô sản đã thành công ở những nước
tư bản trung bình và những nước kém phát triển (trong đó có Việt Nam). Để xây
dựng xã hội XHCN với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất, phải có thời
gian tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, xây
dựng kiểu xã hội mới. Việc áp dụng những quan hệ sản xuất XHCN, khi sự phát
triển của lực lượng sản xuất chưa theo kịp, nóng vội cải tạo các quan hệ sở hữu như
trước đây ở các nướcXHCN là phi lịch sử. Chỉ có phát triển nềnkinhtế hàng hoá
nhiều thành phần mới tạo động lực phát huy mọi nguồn lực, mọi tiềm năng của các
thành phần kinhtế để phát triển, từ đó mà xây dựng cơ s
ở vật chất cho CNXH.
- Sự lãnh đạo của Nhànước chuyên chính vô sản sẽ đảm bảo dẫn dắt xã hội
phát triển tiến lên CNXH. Trong hệ thống chuyên chính vô sản bộ phận quan trọng
nhất là Nhà nước. Giai cấp vô sản phải nắm lấy chính quyền, từng bước cải tạo xã
hội, chống các thế lực thù địch dù đã mất đi vị thế chính trị song vẫn còn rất mạnh,
từng bước xây dựng xã hội mới. Xét theo khía cạnh kinh tế, tầm quan trọng của
Nhà nướctrong hệ thống chuyên chính vô sản biểu hiện ở vai trò và chức năng kinh
tế của Nhà nước. Trong xã hội tư bản, vai trò của Nhànước không chỉ dừng lại ở
thuế khoá (nhằm nuôi sống bộ máy cai trị ), với sự xuất hiện sở hữu Nhànước đã
làm cho nhànước bắt đầu can thiệp vào quá trình sản xuất. Một mình thịtrường
không làm nổi chức năng điều tiết nềnkinh tế, cần phải có bàn tay của Nhànước
đảm bảo cho nềnkinhtế phát triển vững chắc (Lí thuyết “hai bàn tay”của
P.Samuelson ). Vai trò và chức năng kinhtế của Nhànước xã hội XHCN được Lê-
nin phát triển và áp dụng trong công cuộc xây dựng nhànước Xô-viết. Lê-nin cho
rằng Nhànước có chức năng tổ chức quản lí nềnkinhtế quốc dân. Đặc biệt trong hệ
thống chuyên chính vô sản hiện nay Nhànước có vai trò bà đỡ-vai trò tạo điều kiện
cho sự hình thành và phát triển kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN.
Vậy, ta có thể tóm tắt công thức của thời kì quá độ là: nềnkinhtế hàng hoá
nhiều thành phần dưới sự lãnh đạo của Nhànước vô sản. Sản xuất hàng hoá là tất
yếu nó không đối lập với tính kế hoạch XHCN, vấn đề là phải áp dụng tính trội của
mỗi tính về mặt tích cực mà xã hội mong muốn. Sản xuất hàng hoá và tính hàng hoá
với tư cách là kiểu sản xuất tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau
không những nhông mất đi mà còn cần phát triển cùng với tính kế hoạch định
hướng phát triển từ thấp đến cao. Hay có thể gọi là nềnkinhtếthịtrườngđịnh
hướng XHCN mà chúng ta đang phát triển hiện nay. Trong đó để thực hiện, nhất
thiết phải có vai trò quản lí kinhtế của Nhà nước. Bởi sự cải biến kinhtế – xã hội
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải gắn vói sự cải biến về chính
trị. Không thể cải biến kinhtế – xã hội nếu thiếu vai trò kinhtế của Nhà nước. Theo
Mác và Ănghen, sự ra đời của vai trò kinhtế của nhànước thúc đẩy các điều kiện
kinh tế – xã hội của xã hội mới phát triển và hoàn thiện. Đó chính là khởi nguyên
của tư tưởng về vai trò chủ đạo của KTNN.
Xét trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, nềnkinhtế của chúng ta nhỏ bé và
lạc hậu việc áp dụng một nềnkinhtế quan liêu bao cấp theo mô hình kinhtế chỉ huy
như vừa qua là chưa phù hợp. Để tiến lên CNXH tất yếu phải trải qua thời kì quá độ
với việc phát triển nềnkinhtế nhiều thành phần. Chúng ta quá độ thẳng lên chủ
nghĩa xã hội song tiếp thu những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ
nghĩa tư bản để phát triển kinhtế và KTNN phải giữ vai trò chủ đạo. Đó chính là
những nội dung cơ bản mà ViệtNam đã phát triển tư chủ nghĩa Mác-Lênin áp dụng
vào thời kì đổi mới.
II. Quan niệm về KTNN
KTNN là một thuật ngữ bao hàm một nội dung khá rộng, được xác định theo
ý nghĩa khác nhau tuỳ theo góc độ nghiên cứu. ởViệt Nam, thuật ngữ KTNN được
sử dụng rộng rãi từ sau Đại hội VIII thay cho thuật ngữ kinhtế quốc doanh. Theo
cách hiểu chung nhất hiện nay, KTNN là thuật ngữ chỉ phần tài sản thuộc sỏ hữu
Nhà nước. Phần tài sản đó bao gồm :
1. Tài nguyên khoáng sản, đất đai, .v.v. là tài sản quốc gia do Nhànước làm
chủ sở hữu.
2. Hệ thống các quỹ bảo hiểm do Nhànước đảm nhiệm và các quỹ dự trữ
quốc gia.
3. Ngân hàng Nhà nước, kho bạc nhà nước, tài chính nhà nước.
4. Các doanh nghiệp 100% vốn Nhànướcở tất cả các ngành, các lĩnh vực.
5. Phần vốn Nhànước đầu tư vào các thành phần kinhtế khác dưới dạng
công ty cổ phần.
Xét về vị trí, trongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN, KTNN giữ vai
trò chủ đạo.
Về hình thức thể hiện KTNN bao gồm hai hệ thống: hệ thống doanh nghiệp
và hệ thống phi doanh nghiệp. Hệ thống doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp
thực hiện các hoạt động kinh doanh và các doanh nghiệp công ích. Hệ thống phi
doanh nghiệp bao gồm ngân sách Nhà nước, các quỹ quốc gia, tài nguyên thuộc sở
hữu nhà nước, v.v…
III. Vai trò chủ đạo của kinhtếnhà nước.
Vận dụng lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, ta có thể khái quát đặc điểm của
thời kì quá độ là: nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần dưới sự lãnh đạo của nhà
nước chuyên chính vô sản hay có thể nói đó là nền KTTT địnhhướngXHCNởViệt
Nam hiện nay. Trong hệ thống này đặc biệt nổi lên vai trò kinhtế của Nhà nước.
Mọi người đều biết rằng sự cải biến kinhtế – xã hội trong thời kì quá độ lên CNXH,
tất yếu phải gắn với cải biến về chính trị. hay không thể cải biến kinhtế xã hội nếu
thiếu vai trò kinhtế của Nhà nước. Nhànước bằng những công cụ, chíng sách kinh
tế vĩ mô điều tiết hạn chế những tiêu cực, mặt trái của kinhtếthị trường. Nhànước
XHCN không đứng ở bên ngoài mà trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất với tư
cách là thành phần kinhtế đại diện cho phương thức sản xuát của hình thái xã hội
tương lai. Muốn vậy, KTNN phải giữ vai trò chủ đạo. Thực vậy, nếu KTNN không
có ảnh hưởng chi phối được các thành phần kinhtế khác, không làm cho các mối
quan hệ kinhtế diễn ra theo tính chất của phương thức sản xuất XHCNthì việc xây
dựng CNXH chỉ là ảo tưởng.
- Thứ nhất, KTNN dựa trên chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, là
chế độ phù hợp với xu thế xã hội hoá của lực lượng sản xuất.
- Thứ hai, KTNN nắm giữ những vị trí then chốt, yết hầu xương sống của
nền kinh tế, do đó nó có khả năng, có điều kiện chi phối hoạt động của các thành
phần kinhtế khác, bảo đảm cho nềnkinhtế phát triển theo hướng đã định
- Thứ ba, KTNN là lượng đảm bảo cho sự phát triển ổn định của nềnkinh tế:
là lượng có khả năng can thiệp, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ, liên kết tạo điều kiện
cho các thành phần kinhtế khác cùng phát triển.
- Thứ tư, KTNN có thể tác động các thành phần kinhtế khác không chỉ bằng
các công cụ và đòn bẩy kinhtế mà còn bằng con đường gián tiếp, thông qua các thể
chế và hoạt động của kiến trúc thượng tầng XHCN.
- Thứ năm, KTNN dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa học công nghệ hiện
đại, tiên tiến; do đó nó có nhịp độ phát triển nhanh đóng góp phần lớn cho ngân
sách Nhànước và tích tụ để có thể không ngừng tái sản xuất mở rộng.
- Thứ sáu, KTNN là lực lượng nòng cốt hình thành các trung tâm kinh tế, đô
thị mới; là lực lượng có khả năng đầu tư vào những lĩnh vực có vị trí quan trọng
sống còn nhưng lại ít ai giám đầu tư vì nó đòi hỏi vốn quá nhiều mà thời gian thu
hồi vốn chậm.
Nghị quyết đại hội IX của Đảng ta đã chỉ rõ: KTNN phát huy vai trò chủ đạo
trong nềnkinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhànướcđịnh
hướng và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế. DNNN giữ những vị trí then chốt; đi đầu tiến
bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinhtế –
xã hội và chấp hành pháp luật.
Phần thứ hai: Thực trạng phát triển
và đổi mới KTNN
I. Tổng quan sự phát triển của KTNN trong 15 năm đổi mới, phát triển.
Trong 15 năm qua, KTNN đã có những chuyển biến đáng kể: KTNN giữ vai
trò chủ đạo, DNNN giữ những vị trí then chốt nắmtrong tay những nguồn lực cơ
bản của xã hội, là công cụ để nhànướcđịnhhướng và điều tiết vĩ mô nềnkinh
tế.Trong đó nổi bật có những nét đáng chú ý sau:
- Chúng ta đã chuyển đổi thành công từ chế độ quản lý quan liêu bao cấp
sang cơ chế thịtrường có sự điều tiết của Nhà nước.
- Tiến hành sắp xếp, đổi mới DNNN và đã thu được những kết quả bước đầu
đáng khích lệ.
- Tốc độ tăng trưởng của KTNN khá đều đặn, hàng năm đóng góp từ 40-46%
cho GDP.
Bên cạnh đó, KTNN vẫn còn tồn tại những mặt yếu kém như : chưa được
củng cố tương xứng vai trò chủ đạo, chưa có những chuyển biến đáng kể trong sắp
xếp và đổi mới DNNN… và còn nhiều vấn đề phức tạp mà bài viết sẽ đề cập cụ thể
trong các phần sau.
1. Thực trạng phát triển.
Trong những năm vừa qua, hoạt động của các DNNN giữ một vị trí quan
trọng đối với sự phát triển của nềnkinh tế. Nó là một bộ phận nắm giữ cơ sở vật
chất chủ yếu, huyết mạch chính của nềnkinhtế quốc dân; nơi tập trung chủ yếu
giai cấp công nhân và cán bộ kĩ thuật, cán bộ quản lý của đất nước, nơi đưa lại
nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước. Hiện nay ởnước ta có khoảng 5280
DNNN với tổng số vốn gần 116 ngàn tỉ đồng. Xét về mặt số lượng chỉ chiếm
[...]... chủ yếu để KTNN thực hiên vai trò chủ đạo trong nền kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN, là chủ lực trong quá trình hội nhập kinhtế quốc tế Việc xem xét, đánh giá hiệu quả của DNNN phải có quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chinh trị, xã hội; trong đó, lấy lãi suất sinh lời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính... doanh nghiệp cả nước, 61% về lao động ( riêng 17 tổng công ty 91 có 491 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm 8,8% số lượng DNNN, 35% lao động ) Nhìn chung, các TCTNN đã chi phối được các ngành, các lĩnh vực then chốt của nềnkinhtế và đã trở thành công cụ quan trọngđể Nhànước điều tiết quản lý vĩ mô nền kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN, bảo đảm các cân đối lớn của nềnkinhtế Các TCTNN... sắp xếp các tổng công ty Nhànước hiện có nhằm tập trung hơn nữa nguồn lực để chi phối được những ngành, lĩnh vực then chốt của nềnkinh tế; làm lực lượng chủ lực trong việc bảo đảm các cân đối lớn và ổn địnhkinhtế vĩ mô; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởngkinhtế và chủ động hội nhập kinhtế quốc tế có hiệu quả Những ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần tổ chức tổng công ty nhà nước: khai thác, chế biến... pháp luật nếu có quyết định sai trái Chính phủ quy định tiền lương, chế độ tiền thưởng cho hội đồng quản trị gắn với hiệu quả hoạt động của công ty - Hình thành một số tập đoàn kinhtế mạnh trên cơ sở các công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần kinhtế ,kinh doanh đa ngành, trong đó có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao và giữ vai trò chi phối lớn trongnềnkinhtế quốc dân, có quy... điểm chỉ đạo - KTNN có vai trò quyết địnhtrong việc giữ vững địnhhướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước DNNN (gồm DNNN giữ 100% vốn và DNNN giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trongnềnkinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhànướcđịnhhướng và điều tiết vĩ mô, làm lượng nòng... đến nay có thể coi là một bước cách mạng trong mô hình tổ chức kinh tế- xã hội của nềnkinhtế Chúng ta đã cơ bản chuyển được các DNNN từ chỗ là một phân xưởng trong xí nghiệp kinhtế quốc dân sang vai trò một pháp nhân có quyền tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng hoá độc lập Tuy nhiên cơ chế quản lý mới còn vướng ở mốt số điểm như cơ chế thực thi sở hữu Nhànước vẫn tỏ ra chưa hiệu quả do vẫn tồn tại... sự khủng hoảng trong đời sống kinhtế – xã hội Suốt mộ thời gian dài Nhànước là người đứng ra quyết định tất cả các vấn đề về sản xuất cũng như tiêu thụ trong nền kinhtế Các doanh nghiệp chỉ thụ động sản xuất theo kế hoạch đề ra, chúng chỉ như những phân xưởng trong xí nghiệp kinhtế quốc dân Lối quản lý này làm sơ cứng nềnkinh tế, mất đi động lực phát triển, phí phạm tài nguyên và các vấn đề lợi... một bộ phận DNNN mà Nhànước không cần nắm giữ 100% vốn, giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê những DNNN có quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài mà Nhànước không cần nắm giữ Những chủ trương này là hoàn toàn đúng đắn, chúng mang tính tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu của nền kinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCN Việc thành lập... chốt; thực sự là nòng cốt tăng trưởngkinh tế, trong xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách Nhà nước; bảo đảm cân đối lớn và góp phần quan trọngtrong ổn địnhkinhtế vĩ mô; là lượng chính trong việc bảo đảm các sản phẩm và dịch vụ công ích chủ yếu của xã hội - Số DNNN giảm mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng của khu vực DNNN vẫn duy trì mức khá cao, bình quân tăng 11%/năm trong 10 năm (1991 –1999) Năm 2000... những đầu mối chính, tạo sự năng động tự chủ của các doanh nghệp Nhànước chỉ nắm giữ những ngành, lĩnh vực chủ chốt làm tăng tính hiệu quả của hoạt động Nhànước Điều này không hề làm giảm sút sức mạnh của KTNN mà còn tạo cho Nhànước một công cụ hữu hiệu để điều tiết nềnkinhtế Từ đó mà địnhhướngXHCN ngày càng được xác lập 2.2 Phương hướng chung, đường lối chỉ đạo, mục tiêu nguyên tắc Trên tinh thần .
LUẬN VĂN:
Kinh tế Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam
Đặt vấn đề nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, tác giả của đề án đã chọn đề tài Kinh tế
Nhà nước trong nền kinh tế thị trường