1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

21 513 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: tiếp tục đẩy mạnh xắp xếp, đổi mới nâng cao hiệu quả và sức canh tranh của các doanh nghiệp nhà nước

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: tiếp tục đẩy mạnhxắp xếp, đổi mới nâng cao hiệu quả và sức canh tranh của các doanhnghiệp nhà nước Khẩn trương hoàn thành kế hoạch xắp xếp, đổi mới vàphát triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hình thành loại công ty nhànước đa sở hữu, chủ yếu là các công ty cổ phần Thúc đẩy việc hình thànhmột số tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước mạnh, hoạt động đangành, đa lĩnh vực, trong đó có ngành chính; có nhiều chủ sở hữu, sở hữunhà nước đóng vai trò chi phối

Đẩy mạnh và mở rộng diện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, kể

cả các tổng công ty, nhằm tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năngđộng, để vồn nhà nước được sử dụng có hiệu quả và ngày càng tang lên,đồng thời thu hút mạnh các nguồn lực trong và ngoài nước cho phát triển.Thực hiện nguyên tắc thị trường trong việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhànước

Nhà nước giữ cổ phần chi phối đối với các tổng công ty, công ty cổphần hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực thiết yếu bảo đảmnhững cân đối lớn của nền kinh tế; chỉ giữ 100% vốn nhà nước trong cácdoanh nghiệp hoạt động bảo đảm an ninh quốc phòng và những doanhnghiệp sản xuất cung ứng dịch vụ công ích thiết yếu mà chưa cổ phần hoáđược Chuyển các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hay nhiều thành viên mà chủ

Trang 2

này sang hoạt động theo hình thức công ty mẹ- công ty con Tổ chức lại hộiđồng quản trị để thực sự là đại diện trực tiếp của chủ sở hữu tại tổng côngty.

Đặt các doanh nghiệp có vốn nhà nước vào môi trường hợp tác vàcạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp khác để nâng cao hiệu quả vàsức canh tranh Thu hẹp tối đa diện Nhà nước độc quyền kinh doanh, xoá

bỏ độc quyền kinh doanh của doanh nghiệp Có cơ chế giám sát và chínhsách điều tiết đối với những doanh nghiệp chưa xoá bỏ được vị thế độcquyền kinh doanh Chỉ thành lập mới doanh nghiệp nhà nước khi hội nhập

đủ các điều kiện và trong những lĩnh vực sản xuất, cung ứng những sảnphẩm, dịch vụ thật cần thiết cho phát triển kinh tế-xã hội và chủ yếu dướihình thức công ty cổ phần

Để thực hiện mục tiêu này, việc đổi mới, cải cách chính sách đòi hỏi phải

có cách nhìn nhận đầy đủ, đúng đắn; chính xác và phát hiện những thế mạnh vàhạn chế, những khiếm khuyết của khu vực kinh tế nhà nước (KTNN), nhằmphát huy những tiềm năng, lợi thế, từ đó có những chính sách khuyến khích,thúc đẩy khu vực KTNN phát triển Việc phối hợp chặt chẽ, giải quyết đúngđắn mối quan hệ kinh tế giữa khu vực KTNN và các khu vực kinh tế khác sẽtạo điều kiện phát huy nội lực, gắn kết các thành phần kinh tế với nhau, tạođộng lực và nguồn sức mạnh để phát triển đất nước nhanh, hiệu quả và bềnvững Nghiên cứu việc phát triển KTNN ở nước ta còn cho chúng ta thấy sựtác động qua lại giữ khu vực KTNN và các thành phần kinh tế khác là sự tácđộng tương hỗ, tạo điều kiện và làm tiền đề cho việc thúc đẩy sự phát triển kinh

tế xã hội Từ đó có những sự thay đổi về nhận thức cũng như chính sách đối sửbình đẳng giữa các thành phần kinh tế

Song đây là vấn đề hết sức phức tạp, khó khăn Điều quan trọng là xemxét, phân tích để đánh giá đúng những tác động tích cực hoặc những mặt cònphải khắc phục của sự phát triển của khu vực KTNN với tư cách là thành viên

Trang 3

nền kinh tế quốc dân; từ đó có thể đề ra các biện pháp kiểm soát, định hướng,thúc đẩy khu vực kinh tế này phát triển theo định hướng XHCN ở nước ta hiệnnay

Vì vậy, việc nghiên cứu, và đề ra phương hướng giải quyết vấn đề pháttriển KTNN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa quan trọng cả vềmặt lý luận và thực tiễn, làm cơ sở định hướng, điều chỉnh, bổ sung chiến lược

và chính sách phát triển kinh tế- xã hội Xuất phát từ vấn đề thực tế nêu trên,

em lựa chọn đề tài “Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN ở Việt Nam” Đề tài có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và

thực tiễn

2- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài: đây là Đề tài lớn.

Trong khuôn khổ Tiểu luận và thời gian có hạn, Em chỉ tập chung trình bàynhững vấn đề hết sức cơ bản của sự phát triển KTNN ở Việt Nam hiện nay

và quan điểm, phương hướng, giải pháp cơ bản trong phát triển KTNN ởViệt Nam

3- Phương pháp: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,

lô-gích, thu thập thông tin, phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp vàdiễn dịch

Tuy nhiên trong nội dung đề tài này, bao gồm nhiều vấn đề lý luận liênquan đến chính sách phát triển các thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nước,mặt khác do điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu có hạn, các tài liệu thamkhảo chưa đầy đủ và trong quá trình học tập, nghiên cứu có những hạn chếkhách quan, chủ quan cho nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Bản thân em rất mong được sự chỉ bảo của Thầy giáo để có thể tiếp thu, chỉnhsửa được đầy đủ hơn giúp bản thân nắm vững nội dung cả về lý luận và thựctiễn để tiếp tục vận dụng có hiệu quả trong quá trình học tập, nghiên cứu tiếptheo

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 4

B NỘI DUNG

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1 Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

1.1 Các thành phần kinh tế nhà nước ở nước ta.

Đại hội Đảng lần thứ IV khẳng định nước ta còn tồn tại nhiều thànhphần kinh tế đan xen nhau là tiền đề và là động lực thúc đẩy nền sản xuất

xã hội phát triển, đó là kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư bản nhànước; kinh tế tư nhân; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Đó chính là sự tồntại khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta; vì trong thời

kỳ quá độ chúng ta chưa thể có ngay một LLSX phát triển ở trình độ cao;

mà trái lại LLSX của chúng ta phát triển ở nhiều trình độ khác nhau, cơ cấukinh tế không đồng đều trong nước và các ngành, các vùng, vì vậy để phùhợp với LLSX cần có những mô hình QHSX khác nhau, trong đó kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo

1.2 Vị trí, vai trò của kinh tế nhà nước

Kinh tế nhà nước (KTNN) được xác định là những hoạt động kinh tế

mà nhà nước là chủ sở hữu, Nhà nước có quyền định đoạt, tổ chức, quản lý

và chi phối theo mục tiêu đã định đoạt Nếu xét về lĩnh vực hoạt động,KTNN một mặt trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, mặtkhác, hoạt động nhằm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất xã hội Như vậyKTNN bao gồm các hoạt động kinh tế của nhà nước trong việc quản lý,khai thác, bảo tồn các nguồn tài nguyên nhằm mục đích phát triển; đầu tư,quản lý và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật; hoạt động trong các

Trang 5

ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như công nghiệp, nôngnghiệp, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, doanh nghiệp nhà nước

Kinh tế nhà nước bao gồm nhiều bộ phận

1.2.1 Tài chính nhà nước

Bao gồm tất cả các hoạt động thu chi mang tính kinh tế của nhà nước,phần tín dụng nhà nước và phần tín dụng của các ngân hàng thương mạiquốc doanh Nếu nhìn nhận theo nghĩa hẹp thì tài chính nhà nước chỉ baogồm các hoạt động thu chi ngân sách Tuy nhiên trong đề tài này chỉ đề cậpchủ yếu tới việc chi ngân sách cho các dự án lớn của Nhà nước, các chươngtrình mục tiêu quốc gia (thuộc nhóm chi đầu tư phát triển), là nhóm chi lớnchi phối tới ngân sách Nhà nước

1.2.2 Các quỹ quốc gia khác

Như quỹ xoá đói, giảm nghèo, Quỹ phòng chống thiên tai, quỹ phòngchống AIDS, Đây là một bộ phận của KTNN phục vụ cho các hoạt độngnhằm thực hiện những mục tiêu nhất định Tuy nhiên đây là những quỹđược thành lập và hoạt động vì mục tiêu xã hội, phi lợi nhuận, vì vậy phạm

vi đề tài sẽ không đi sâu phân tích nội dung này

1.2.3 Dự trữ quốc gia

Là bộ phận cấu thành của sở hữu nhà nước, nó chính là công cụ điềuhành vĩ mô của nhà nước nhằm điều tiết ổn định thị trường, ổn định xã hội,không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh không trực tiếp nằm trong cáchoạt động kinh tế, định hường XHCN không vì mục tiêu lợi nhuận nhưng

nó có tác động rất lớn đến nền kinh tế, đảm bảo sự ổn định của toàn bộ nềnkinh tế, vì vậy phạm vi đề tài sẽ không đi sâu phân tích nội dung này

1.2.4 Tài sản công

Bao gồm các tài sản cố định và lưu động trong các cơ quan hành chính

sự nghiệp; tài sản thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật Các tài sản công phân

bố trên phạm vi rộng Đối với đất đai, phạm vi đề tài chỉ xác định nhữngnguồn đất tham gia vào các hoạt động kinh tế như một nguồn lực Các tài

Trang 6

sản khác nằm trong các hoạt động kinh tế như tài nguyên, khoáng sản dầu

mỏ, than đá Nhà nước đã giao cho các chủ thể, các tổ chức, các doanhnghiệp nên sẽ phân tích chung trong phần doanh nghiệp nhà nước

1.2.6 Hệ thống doanh nghiệp nhà nước (DNNN)

Đây được xem như là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất của kinh

tế nhà nước - Một lực lượng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiệncác mục tiêu kinh tế- xã hội của đất nước Tiêu chí để xác định là DNNNkhi sở hữu vốn nhà nước chiếm tỷ trọng trên 51% hoặc nhà nước giữ cổphần khống chế

Chức năng của KTNN được xác định bởi nhiều mối quan hệ, trong đóquan hệ cơ bản là lợi ích của chủ thể KTNN lấy lợi ích công cộng, quốcgia làm căn bản; lấy việc điều tiết nhằm ổn định vĩ mô làm chức năng chủyếu, lấy việc phân bổ công bằng lợi ích công cộng làm trọng tâm, lấy việctạo dựng hệ thống kết cấu hạ tầng làm mục tiêu chính

Cần phải khẳng định rằng vai trò của KTNN là cốt vật chất của nềnkinh tế quốc dân, là trụ cột để phát triển kinh tế nhiều thành phần, là lựclượng kinh tế đảm bảo cho nền kinh tế vạn hành một cách thông suốt cóhiệu quả

KTNN là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nướcthực hiện chức năng định hướng, điều tiết vĩ mô nền kinh tế Nhà nước canthiệp vào thị trường thông qua các chính sách và lực lượng vật chất, trong

đó DNNN, lực lượng dự trữ quốc gia có ỹ nghĩa quan trọng, vốn tín dụng

và các nguồn lực của nhà nước để dập tắt hoặc giảm theo cơn sốt hay đóngbăng giá đảm bảo cho thị trường hoạt động ổn định

KTNN tạo lập môi trường dẫn dắt, thúc đẩy các thành phần kinh tếkhác cùng phát triển, KTNN đảm nhận những ngành, lĩnh vực trọng yếu

mà các thành phần kinh tế khác chưa có điều kiện thực hiện hoặc thực hiệnchưa có hiệu quả

Trang 7

KTNN thể hiện vai trò đầu tàu trong các lĩnh vực cần nhiều vồn đầu tư, có hàm lượng khoa học cao và một số lĩnh vực mới hình thành Trong bốicảnh nước ta nhu cầu hình thành những lĩnh vực như nghiên cứu cơ bản,phát triển thị trường chứng khoán trong khi kinh tế tư nhân còn nhỏ bé,chứ có khả năng đầu tư lớn nên KTNN cần đảm nhiệm trong một thời giannhất định.

KTNN thức đảy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bằng lực lượng tài chínhnhà nước, chủ yếu bằng NSNN và hệ thống DNNN nhằm khai thác lợi thế,tiềm năng của đất nước KTNN thể hiện vai trò cung ứng các hàng hoácông cộng và kết cấu hạn tầng Mặt khác KTNN là công cụ để nhà nướckhắc phục một số khuyết tật của cơ chế thị trường, thực hiện chính sách xãhội, văn hoá, y tế, xó đói giảm nghèo,

Trang 8

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH TẾ NHÀ NƯỚC

1 Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp ngân sách cho các chương trình phát triển, mục tiêu quốc gia.

Trong những năm qua vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách cho phát triểntừng bước đã có sự thay đổi theo hường dần thu hẹp đầu mối, tập trung vàocác chương trình, dự án được lực chọn và huy động các nguồn vốn từ cácchủ thể khác cùng thám, gia

Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu thực hiện

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Vốn đầu tư thuộc NSNN 22.6 22 21.6 23.6 22.7Vốn tín dụng đầu tư 17.1 17.4 131 11.2 10Vốn đầu tư của DNNN 17.7 16.9 17.7 18.2 19.7Vốn dân cư và tư nhân 23.5 25.3 26.7 26.9 28.7

Trang 9

Chi trực tiếp từ ngân sách cho đầu tư phát triển đã từng bước cân đốingành, vùng, bảo đảm phát triển bền vững Tính trung bình trong 5 năm(2001-2005), tuỷ trọng đầu tư từ ngân sách cho một số lĩnh vực như sau:nông, lâm, ngu nghiệp: 22,6%; Giao thông vận tải - Bưu điện: 27,5%; Giáodục đào tạo: 8,9%; Y tế- xã hội: 6,9%; Văn hoá thể thao: 4,3%; Khoa họccông nghệ: 3,1%.

Nhờ đầu tư trực tiếp của NSNN mà chúng ta đã thúc đẩy chuyển dịch

cơ cấu kinh tế ngành, vùng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, pháthuy lợi thế so sánh trong hội nhập kinh tế quốc tế; dần hình thành cơ cấukinh tế quốc dân hợp lý Hầu hết các chương trình lớn đều đã tính toán đếnmối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và xã hội; bảo vệ môi trường sinh thái vàtài nguyên thiên nhiên; nâng cao chất cuộc sống; gắn với đảm bảo quốcphòng và an ninh trong ngắn hạn cũng như dài hạn

2- Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư nhà nước và sử dụng tài sản công

2.1 Hoạt động tín dụng đầu tư nhà nước

Đây là quan hệ tín dụng ưu đãi đầu tư giữa Nhà nước và chủ thể nhậntín dụng; là chủ đầu tư các dự án phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tếlớn của Nhà nước cần khuyến khích đầu tư Nhà nước thực hiện hoạt độngnày dưới nhiều hình như cho vay đầu tư; hỗ trợ lại xuất đầu tư; bảo lãnh tíndụng đầu tư

Trang 10

Công cụ chủ yếu là hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam.Với số vốn ban đầu là 3.000 tỷ đồng; đến nay khoảng 5.000 tỷ đồng; đã chovay ưu đãi đầu tư 3.213 dự án với tổng số vốn vay đăng ký là 58.360 tỷđồng; bằng cả nguồn vốn tự có và vốn huy động.

Tình hình thực hiện vốn tín dụng đầu tư Nhà nước

Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng

0 5 10 15 20 25 30 35

Qua 17 năm thực hiện, tín dụng đầu tư Nhà nước góp phần quan trọngvào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá bao cấp trong đầu tư, tăng đáng kểnăng lực sản xuất của nền kinh tế Nhờ có nguồn vốn này mà một số congtrình kết cấu hạ tầng sớm đưa vào sử dụng, mang lại hiệu quả kinh tế xã hộicao

2.2 Sử dụng, quản lý tài sản công

Trong nhóm tài sản công, việc xác định các bộ phận nằm trong cáchoạt động kinh tế chỉ là tương đối; phạm vi đề tài chỉ phân

tích các bộ phận chủ yếu của tài sản công là : Hệ thống kết cấu hạtầng; tài sản cố định trong khu vực hành chính sự nghiệp (HCSN), bao gồmđất đai và các tài sản cố định khác được Nhà nước cấp hoặc Nhà nước muasắm trực tiếp; dự trữ quốc gia

Trang 11

Một số giá trị tài sản công tính đến 1/1/2003

Đơn vị: tỷ đồng

1 Tài sản khu vực HCSN 374.408

1.2 Nhà cửa, trang thiết bị làm việc 130.752

2 Tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 107.800

3 Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công

cộng, quốc gia (không bao gồm các côngtrình văn hoá, di tích lịch sử, giá trị đất,cảng biển, hệ thống đê chống lũ…)

230.000

3.1 Hệ thống đường bộ 165.0003.2 Hệ thống đường sắt 3.0003.3 Hệ thống đường bộ 62.000

Chính phủ, Bộ Tài chính và các cơ quan hữu quan đã sát sao hơntrong việc quản lý tài sản công; các cơ quản quản lý công sản đã có nhữngbiện pháp cụ thể trong quy trình lập kế hoạch mua sắm, phân bổ, sử dụng

có hiệu quả tài sản công

3 Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước

Về tổng thể doanh nghiệp Nhà nước đã giảm đáng kể (một nửa về sốlượng) trong quá trình đổi mới; vừa thay đổi cơ chế quản lý, vừa tổ chứcxắp xếp lại nhiều đợt trong điều kiện chuyển đổi kinh tế Tuy nhiên DNNNvẫn có tốc độ tăng trưởng cao và giữ vị trí then chốt trong toàn bộ nền kinhtế

Trang 12

Tình hình thực hiện vốn đầu tư của DNNN

Đơn vị: nghìn tỷ đồng

0 20 40 60

Kết quả hoạt động một số tổng công ty 91 giai đoạn 2001-2003

Tổng công ty

Số doanh nghiệp thành viên (đơn

vị)

Số doanh nghiệp SXKD (đơn vị)

Số doanh nghiệp

có lãi (đơn vị)

2001 2002 2003 2001 2002 2003 2001 2002 2003Hàng hải 22 18 18 18 18 21 16 17

Điện lực 32 53 53 34 34 32 34 34Công nghiệp tàu thuỷ 27 41 46 41 46 26 41 46

Mặc dù còn nhiều vấn đề phải giải quyết nhưng nhìn chung, mô hình

TCT (chủ yếu là các tổng công ty 91) đã thực hiện được một số nhiệm vụ

chủ yếu, bước đầu đã phát huy vai trò nòng cốt của kinh tế Nhà nước; (các

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w