Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
131 KB
Nội dung
Đề án kinhtế chính trị
Mở đầu
Nền kinhtếnhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một nềnkinh
tế nhiều thành phần. Đó là một tất yếu khách quan. Cơ cấu kinhtế nhiều
thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà nớc, nó tồn tại và
phát triển phụ thuộc vào những tiền đề kinh tế, chính trị khách quan của nền
kinh tế. Trong cơ cấu kinhtế này mỗi thành phần kinhtế luôn có vai trò vị
trí và vận động, pháttriển theo một xu hớng nhất định.Tất cả chúng đều hình
thành từ tính quy luật vốn có của nềnkinh tế,đều vận động theo hớng đến
mục tiêu lợi ích.Nhng để đảm bảo cho nềnkinhtếViệtNam là nềnkinhtế
nhiều thành phần định hớng XHCN, Đảng và Nhà nớc luôn khẳng địnhkinh
tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo trongnềnkinhtế quốc dân.
Thực tiễn trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua Đảng và Nhà nớc đã có
nhiều cố gắng củng cố, nâng cao vai trò chủ đạo của kinhtếnhà nớc và hiện
nay vai trò chủ đạo của kinhtếnhà nớc đang từng bớc đợc khẳng định.Tuy
nhiên hiện nay đang có rất nhiều ý kiến khác nhau về việc pháttriển thành
phần kinhtế này: đổi mới, cổ phần,sắp xếp, nâng cao hiệu quả Là một sinh
viên kinh tế, ý thức đợc nhu cầu phải tìm hiểu thông tin của ngành mình nên
em đã quyết định chọn đề tài;Phát triểnkinhtếnhà nớc trongnềnkinhtếthị
trờng định hớng XHCNởViệt Nam.Trong đề án này em tập trung đi vào
việc nghiên cứu quan niệm về kinhtếnhà nớc,kinh tếthị trờng,nội dung vai
trò chủ đạo của kinhtếnhà nớc trongnềnkinhtế nhiều thành phần,sự phát
trển của kinhtếnhà nớc trongnềnkinhtếthịtrờng đã đợc thể hiện nh thế
nào, các giải pháp để trong thời gian tới thúc đẩy sự pháttriển của kinhtế
nhà nớc ở nớc ta.Em hi vọng nó sẽ góp phần nhỏ để mọi ngời hiểu hơn về
thành phần kinhtế này và góp một phần vào việc pháttriểnkinhtếnhà nớc
trở lên vững mạnh.
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 1 -
Đề án kinhtế chính trị
Em xin chõn thnh cm n thy giỏo hng dn PGS.TS Tô Đức
Hạnh ó giỳp em rt nhiu t khõu cung cp nhng kin thc c bn nht
cho ti, n vic hng dn tỡm c nhng ti liu b ớch t ú em cú
th hon thnh c ti nghiên cứu này.
Nội dung
I. Những vấn đề cơ bản
1. Kinhtếnhà nớc :
1.1 Khái niệm:
Kinh tếnhà nớc là loại hình kinhtế do nhà nớc nắm giữ bao gồm
quyền sở hữu, quyền tổ chức, chi phối hoạt động theo những hớng đã định.
Kinh tếnhà nớc đợc thể hiện dới những hình thức nhất định: doanh nghiệp
nhà nớc, ngân hàng nhà nớc, quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống bảo hiểm. Nh vậy
kinh tếnhà nớc có nhiều bộ phận hợp thành, và tất cả các bộ phận đều thuộc
quyền sở hữu của nhà nớc.
1.2 Các bộ phận hợp thành của Kinhtếnhà nớc:
KTNN bao gm ba thnh phn c bn ú l: cỏc doanh nghip nh
nc (DNNN), cỏc t chc nh nc, nhng ti sn thuc s hu ton dõn.
*V Doanh nghip nh nc (DNNN)
Khỏi nim: DNNN l doanh nghip 100% vn ca nh nc hoc
Doanh nghip c phn trong ú vn ca nh nc chim t trng chi phi.
Trong ba nhõn t cu thnh KTNN trờn thỡ DNNN l nhõn t (hay
thnh phn) gi t l cao nht v vai trũ quan trng nht trong vic m bo
cho KTNN gi c vai trũ ch otrong nn kinh t quc dõn. Bi vy
khi cp n vai trũ ch o ca KTNN thỡ ngi ta thng cp n
DNNN l ch yu. Ngay trong ngh quyt hi ngh ln th ba ban chp hnh
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 2 -
Đề án kinhtế chính trị
trung ng ng khúa IX v tip tc sp xp, i mi, phỏt trin v nõng
cao hiu qu DNNN. Hi ngh ó khng nh rừ quan im KTNN cú vai
trũ quan trng trong vic gi vng nh hng XHCN. DNNN gi v trớ then
cht trong nn kinh t, lm cụng c vt cht quan trng nh nc nh
hng v iu tit v mụ, lm lc lng nũng ct, gúp phn quan trng
KTNN thc hin vai trũ ch otrong nn kinh t th trng nh hng
XHCN.
DNNN cng c chia ra lm hai loi: Doanh nghip hot ng kinh
doanh v hot ng cụng ớch. C hai loi doanh nghip ny u mang cỏc
c im ca cỏc thnh phn ca KTNN v thụng thng chỳng c chia
lm hai loi nh: cỏc doanh nghip do nh nc gi 100% v mt loi
doanh nghip do nh nc gi c phn chi phi.
i vi cỏc DNNN hot ng kinh doanh: Mc tiờu l nhm thu li
nhun.Nh nc s gi 100% vn i vi doanh nghip hot ng kinh
doanh trong cỏc lnh vc quan trng c bit v s c phn chi phi hoc
100% vn i vi cỏc doanh nghip hot ng trong cỏc lnh vc kinh doanh
m nh nc cn nm nhm bo m n nh nn kinh t. Cỏc doanh nghip
hot ng kinh doanh thụng thng l nhng doanh nghip cú quy mụ ln
cú úng gúp ln cho ngõn sỏch nh nc, phi luụn luụn i u trong ng
dng k thut - cụng ngh hin i, m bo nhu cu ca i sng nhõn
dõn.
Cũn cỏc doanh nghip hot ng cụng ớch l nhng doanh nghip hot
ng khụng vỡ mc ớch li nhun, cú th khụng cú thu m nh nc cp
kinh phớ - ú l nhng doanh nghip cung cp cỏc hng hoỏ cụng cng, dch
v cụng nh : An ninh, quc phũng, giao thụng, giỏo dc, yt
*V cỏc t chc KTNN:
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 3 -
Đề án kinhtế chính trị
Cỏc t chc KTNN l cỏc t chc hot ng gn vi chc nng qun
lý (kim tra, kim soỏt) nh ti chớnh ngõn hng, bo him, kho bc nh
nc, cỏc qu d tr quc giacỏc t chc ny cú th do nh nc cung
cp 100% vn hoc gi mt phn vn c nh m bo s hot ng n
nh cho cỏc t chc ny. Thnh phn ny cng cú nt v trớ quan trng
trong nn kinh t quc dõn.
*V cỏc ti sn thuc s hu nh nc:
Cỏc ti sn thuc s hu ton dõn (hay s hu nh nc) c xem l
thnh phn ca kinh t nh nc khi Nh nc nhn c li ớch kinh t do
quyn s hữu mang li nh: t ai, ti nguyờn thiờn nhiờn,.
2. Kinhtếthịtrờngđịnh hớng XHCN
2.1 Khái niệm:
Kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha thc cht l nn kinh
t hng hoỏ nhiu thnh phn, vn ng theo c ch th trng cú s qun lớ
ca nh nc, theo nh hng xó hi ch ngha. Kinh t th trng l trỡnh
phỏt trin cao ca kinh t hng hoỏ. Hay cũn núi, kinh t th trng l
kinh t hng hoỏ vn ng theo c ch th trng, trong ú ton b cỏc yu
t u vo v u ra ca sn xut u thụng qua th trng. iu kin ra
i v tn ti ca kinh t hng hoỏ cng nh cỏc trỡnh phỏt trin ca nú
do s phỏt trin ca lc lng sn xut to ra
2.2. Đặc trng của kinhtếthịtrờngđịnh hớng xã hội chủ nghĩa ở n-
ớc ta:
Mục đích của nềnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xã hội chủ nghĩa là phát
triển lực lợng sản xuất, pháttriểnkinhtế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân lao động và tất cả các
thành viên trong xã hội. Pháttriển lực lợng sản xuất hiện đại gắn liền với xây
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 4 -
Đề án kinhtế chính trị
dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân
phối.
Về sở hữu sẽ pháttriển theo hớng còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu
khác nhau, nhiều thành phần kinhtế khác nhau trong đó kinhtếnhà nớc giữ
vai trò chủ đạo. Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ
sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy pháttriển lực lợng sản
xuất, cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện công bằng xã hội nên phải
từng bớc xác lập và pháttriển chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủ
yếu một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt mà không tính đến
hiệu quả nh trớc đây.
Về quản lý trongkinhtếthịtrờng địng hớng xã hội chủ nghĩa phải có
sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa sẽ quản
lý nềnkinhtế bằng pháp luật, chiến lợc, kế hoạch, chính sách đồng thời sử
dụng cơ chế thị trờng, các hình thức kinhtế và phơng thức quản lý kinhtếthị
trờng để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực
và hạn chế những mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích
nhân dân lao động và toàn thể quần chúng nhân dân.
Về phân phối kinhtếthịtrờngđịnh hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện
phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân
phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh
và thông qua phúc lợi xã hội. Cơ chế phân phối này vừa tạo động lực kích
thích các chủ thể kinhtế nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
đông thời hạn chế những bất công trong xã hội.Thực hiện tăng trởngkinhtế
gắn liền với công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển.
Tính định hớng xã hội chủ nghĩa của nềnkinhtếthịtrờng nớc ta còn
thể hiện ở chỗ tăng trởngkinhtế phải đi đôi với pháttriển văn hoá, giáo dục
xây dựng nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho
chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 5 -
Đề án kinhtế chính trị
tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con nguời, xây
dựng và pháttriển nguồn nhân lực của đất nớc.
Chủ trơng xây dựng và pháttriểnnềnkinhtếthị trờng, định hớng xã
hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc thể hiện trình độ t duy và vận dụng
của Đảng ta về qui luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và
trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất. Đây là mô hình kinhtế tổng quát
của nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3.Trong nềnkinhtếthịtrờngđịnh hớng XHCN của nớc
ta, KTNN giữ vai trò chủ đạo :
3.1. KTNN là lực lợng vật chất, công cụ sắc bén để nhà nớc thực hiện
chức năng định hớng, điều tiết và quản lý vĩ mô nềnkinh tế. Trongnềnkinh
tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN, KTNN với t cách là một yếu tố, một chủ thể kinhtế đặc biệt. Nó có
vai trò vĩ mô điều tiết, điều hành trên phạm vi toàn bộ nềnkinhtế đất nớc
làm cho nềnkinhtế hoạt động thông suốt, tạo lập những cân đối lớn theo
định hớng XHCN mà kinhtếthịtrờng không tự điều chỉnh đợc.
Đây là một vai trò cực kỳ quan trọng của KTNN nó là cơ sở để đảm bảo sự
can thiệp của nhà nớc là có hiệu quả. Hơn nữa KTNN xuất hiện nh là một
chủ thể kinhtế độc lập và các chủ thể kinhtế khác trong một số trờng hợp lợi
ích của nhà nớc có thể mâu thuẫn với lợi ích của thành phần kinhtế khác đặc
biệt là t nhân. Sự điều tiết của nhà nớc không thể thuận chiều với động cơ lợi
nhuận, và lợi ích cá nhân, của các chủ thể. Để đảm bảo sự điều tiết, nhà nớc
cần có một tiềm lực kinh tế, đủ hoặc đền bù xứng đáng cho thua thiệt của các
thành phần kinhtế khác, hớng họ và những hành động theo mục tiêu nhà nớc
đặt ra. Tất cả những tiềm lực ấy đều do KTNN tạo ra.
3.2. Hoạt động của khu vực KTNN là nhằm mở đờng, hớng dẫn, hỗ
trợ, thúc đẩy sự pháttriển của các thành phần kinhtế khác. Chức năng tạo
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 6 -
Đề án kinhtế chính trị
lập môi trờng. Tức là nó phải tạo đợc tiền đề thuận lợi để khai thông và tận
dụng mọi nguồn lực ở tất cả các thành phần khác nhau vì sự tăng trởng
chung của nềnkinh tế, bảo đảm kinhtếpháttriển đúng mục tiêu đã chọn.
3.3. Kinhtếnhà nớc là khu vực xung kích chủ yếu thực hiện CNH,
HĐH đất nớc mặc dù sự nghiệp CNH là sự nghiệp của toàn dân. Nhng trong
bối cảnh tiềm lực của khu vực dân doanh còn cha đủ mạnh để đảm đơng
nhiệm vụ này nên sự nghiệp cao cả đó lại đặt lên vai KTNN. Vì vậy trong
giai đoạn hiện nay KTNN đặc biệt là việc đầu t mới của nhà nớc vẫn là lực l-
ợng chủ chốt đi đầu trong quá trình chuyển nớc ta thành nớc công nghiệp văn
minh. Để đảm bảo đợc nhiệm vụ này khu vực KTNN phải huy động tổng lực
trớc hết là chiến lợc đầu t đúng đắn, trong đó bao hàm cả đầu t trực tiếp của
nhà nớc. Lập chính sách khuyến khích để tập thể, t nhân tập trung vào các
ngành mũi nhọn, tạo đà tăng trởng nhanh cho nềnkinh tế. Tiếp nữa là các nỗ
lực về tài chính ngoại giao, chính trị để thực thi chiến lợc, chuyển giao công
nghệ hiệu quả. Có thêm một điểm mới ở đây là KTNN không chỉ tiến hành
CNH, HĐH đơn độc nh trớc đây mà trở thành một hạt nhân tổ chức lôi kéo
các thành phần kinhtế khác cùng tham gia vào quỹ đạo CNH, HĐH nhà nớc.
3.4. KTNN giữ các vị trí then chốt trongnềnkinhtế t nhân đảm bảo
cân đối vĩ mô của nềnkinhtế cũng nh tạo đà tăng trởng lâu dài bền vừng và
hiệu quả cho nềnkinh tế. Đó là các lĩnh vực nh công nghiệp sản xuất, t liệu
sản xuất, quan trọng các ngành công nghiệp mũi nhọn, kết cấu hạ tầng vật
chất cho kinhtế nh giao thông, bu chính, năng lợng. Các ảnh hởng to lớn đến
kinh tế đối ngoại nh các liên doanh lớn, xuất nhập khẩu hoặc các lĩnh vực
liên quan đến an ninh quốc phòng và trật tự xã hội. Tuy nhiên quan điểm
nắm giữ này không có nghĩa là nhà nớc độc quyền, cứng nhắc trong các lĩnh
vực ấy mà có sự hợp tác, liên doanh hợp lý và các thành phần kinhtế khác
nhất là trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, xuất nhập khẩu công nghiệp.
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 7 -
Đề án kinhtế chính trị
Nh vậy KTNN phải tạo ra lực lợng vật chất hàng hoá và dịch vụ khả dĩ
chi phối đợc giá cả thịtrờng dẫn dắt giá cả thịtrờng bằng chính chất lợng và
giá của sản phẩm dịch vụ mình làm ra. Mặt khác, trong điều kiện toàn cầu
hoá, cuộc cách mạng KHCN đang diễn ra nh vũ bão để giữ vững độc lập, sự
ổn định về kinhtế - xã hội, kinhtếnhà nớc phải vững mạnh và giữ vị trí then
chốt trongnềnkinh tế.
Vậy,với vai trò quan trọng then chốt của mình thì hiện trạng của khu
vực kinhtếnhà nớc trong giai đoạn hiện nay ra sao?
II. Thực trạng của khu vực kinhtếnhà nớc
trong nềnkinhtếthịtrờngđịnh hớng XNCN
1. Nhng bc chuyn bin ch yu ca KTNN trong
thi kỡ i mi (từ 1986 đến nay):
T giai on u thc hin i mi c ch kinh t, chuyn t kinh t
k hoch hoỏ tp trung sang kinh t th trng cú s qun lý ca nh nc
theo nh hng XHCN (Giai on 1986 1990), mt nn kinh t a phn
c hỡnh thnh, nhng cng ngay t õy KTNN ó gi vng v khng nh
c vai trũ ch o ca nú. Nm 1990 KTNN to ra 66% tng sn phm xó
hi vi s lng DNNN l 1200 doanh nghip.
Sang thp niờn 90 l giai on ng v Nh nc ta thc thi nhiu
chớnh sỏch, bin phỏp ln mnh nhm ci t v sp xp li c cu li cỏc
doanh nghip nh nc hot ng hiu qu hn.
Vi cỏc chớnh sỏch, c ch i mi DNNN t ch trong c ch th
trng, v k hoch, cỏc doanh nghip c ch ng xõy dng v t chc
thc hin k hoch sn xut kinh doanh cn c vo chc nng, nhim v m
Nh nc giao cho ú l k hoch sn xut, cung ng vt t k thut, u t
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 8 -
Đề án kinhtế chính trị
xõy dng c bn, ti chớnh, lao ng trờn c s tớnh toỏn nhu cu th
trng v sn phm, dch v ca Doanh nghip mỡnh. V ti chớnh Doanh
nghip c Nh nc giao vn, t ch s dng vn v s dng qu khu
hao u t, i mi ti sn V t chc b mỏy v nhõn lc: Doanh
Nghip cú quyn t ch ng t chc b mỏy qun lý v t chc kinh doanh
cho phự hp vi mc tiờu, nhim v Nh nc giao, c o to v s
dng lao ng theo quy nh ca phỏp lut trờn c s hp ng ký kt vi
ngi lao ng v tho c lao ng tp th, thc hin tr cp cho ngi lao
ng khi thụi vic, mt vit V qun lý Nh nc i vi DNNN: tng
bc xoỏ b ch ch quan ca c quan hnh chớnh Nh nc cp trờn
trc tip can thip quỏ sõu vo cỏc hot dng ca DNNN, ch qun lý trờn
cỏc mt cú tớnh tng quan, chin lc, to mụi trng thun li cho cỏc
doanh nghip hot ng v kim tra vic chp hnh phỏp lut. V thc hin
chc nng ch s hu, Nh nc i vi DNNN: cú mt bc i mi ln
da trờn c s phõn cụng, phõn cp gia chớnh ph v cỏc cp qun lý vi
i din ch s hu Doanh nghip.
Quỏ trỡnh i mi c ch, chớnh sỏch ó hỡnh thnh c khung phỏp
lý tng i rừ rng v c bn DNNN sang kinh doanh theo c ch th
trng, xỏc lp dõn quyn t ch, t chu trỏch nhim trong sn xut kinh
doanh ca cỏc doanh nghip, cỏc doanh nghip ó c s dng hiu qua
hn tin vn v ti sn, nõng cao cht lng sn phm, sc cnh tranh v n
nh vic lm cho ngi lao ng.
Kt qu hot ng ca cỏc DNNN sau cỏc chớnh sỏch i mi ú c
th hin qua nhng con s sau: thi k 1991 1995, tc tng trng ca
cỏc DNNN bỡnh quõn theo GDP l 11,7% bng 1,5 ln tc tng trng
chung ca nn kinh t v bng 2 ln tc tng trng ca nn kinh t ngoi
quc doanh. T 1991 n nay do nh hng ca khng hong kinh t khu
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 9 -
Đề án kinhtế chính trị
vc v th gii cựng nhiều thiờn tai liờn tip xy ra thỡ tc tng trng
ca nn kinh t có nhiều biến động(từ 1990-1997 tăng,từ 1997-1999
giảm,sau đó tăng trở lại, 2007 đạt mức cao nhất 8,48%) DNNN cng nm
trong tỡnh trng ú, t trng tng sn phm ca DNNN trong GDP tng
33,3% nm 1991 lờn 40,07% nm 1996 và 38.4% nm 2005 .T l np vn
ngõn sỏch trờn vn nh nc nm 1993 l 6,8%, nm 1999 l 12,31% và
tăng lên 22,7% trong quý 1/2008. Nm 2005 cỏc doanh nghip nhà nớc lm
39% GDP và trờn 50% giỏ tr xut nhp khu, úng gúp trên 50% ngõn sỏch
Nh nc. T 1995 n nay, hng nm DNNN úng gúp t 26 32% ngun
thu thu ni a.
T thp niờn 90 tr li õy, Nh nc ó sp xp, t chc, cng c v
phỏt trin cỏc DNNN, cỏc tng cụng ty Nh nc: Chớnh ph ó liờn tc ch
o v thc hin sp xp ln cỏc DNNN, qua mi t sp xp ú l cỏc
DNNN ó cú s i mi v quy mụ, v c cu t chc qun lý bng cỏch sỏt
nhp, gii th phỏ sn cỏc doanh nghip yu kộm, lm n thua l kộo di,
chuyn doanh nghip nh nc thnh cỏc cụng ty c phn hoc giao, bỏn,
khoỏn, cho thuờ DNNN cú quy mụ nh. Kt qu sau những t sp xp i
mi ú l hiu qu hot ng ca cỏc DNNN tng lờn, mc dự s DN gim
xung rt nhiu t 12.084 doanh nghip (nm 1990) xung còn 5.759(năm
2000), 4.597 doanh nghiệp(năm2004) và 3.720 doanh nghiệp(năm 2006).
Mt b phn DNNN ó c c phn hoỏ m Nh nc khụng cn nm gi
100% vn v DNNN u t mt phn vn thnh lp mi cụng ty c phn.
Trong vũng 6 nm t 2001-2006, vic ban hnh ti 5 Ngh nh hng dn
vic sp xp, c phn hoỏ cỏc DNNN đã phn ỏnh n lc rất lớn ca Chớnh
ph trong công tác cổ phần hoá. Kt qu l t 2001 n ht 2005 ó thc
hin c phn hoỏ đợc 2.472 DNNN vi khong 11% tng s vn ca cỏc
DNNN.Sang nm 2006,cú thờm 595 doanh nghip c c phn hoỏ vi
Vũ Tuấn D ơng-Kinh tế đầu t 49D - 10 -
[...]... của kinhtếnhà nớc 2 2 .Kinh tếthịtrờngđịnh hớng XHCN .4 2.1 Khái niệm 4 2.2 Đặc trng của kinhtếthị trờng định hớng XHCNở nớc ta 4 3 .Trong nền kinhtếthị trờng định hớng XHCNở nớc ta ,kinh tếnhà nớc giữ vai trò chủ đạo 6 II.Thực trạng của khu vực kinhtếnhà nớc trong nền kinhtếthị trờng định hớng XHCN 8 1.Những bớc chuyển biến chủ yếu của kinhtế nhà. .. luận Kinhtếnhà nớc là thành phần quan trọng chủ đạo trongnềnkinhtế Đó là sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết nềnkinhtế vĩ mô Nó dựa trên chế độ sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất vì vậy việc pháttriển nó vừa là mục tiêu trớc mắt vừa là bớc chuẩn bị để ta đi lên CNXH Trong giai đoạn hiện nay kinhtếnhà nớc đang dần hoàn thiện và phát triển, hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, kinhtế nhà. .. hình kinhtếthị trờng định hớng XHCN, sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phat triển, thu hẹp dần khoảng cách với các cờng quốc năm châu Vũ Tuấn Dơng -Kinh tế đầu t 49D - 23 - Đề án kinhtế chính trị Danh mục tài liệu tham khảo 1 Kinhtế chính trị học Mac - Lênin NXB chính trị Quốc gia 2007 2 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X 3 Kinhtếnhà nớc và quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc Nhà. .. XB kinhtế chính trị Quốc gia Hà Nội - 2001 4.Doanh nghip nh nc trongthi k CNH-HH T.S Phan ng Tut (ch biờn) 5.Doanh nghiệp nhà nớc-quy mô mới bệnh tật cũ-www.vietnamnet.vn( 6/11/2006) 6 .Phát triển khu vực kinhtếnhà nớc-Nguyễn Trần Bạtwww.chungta.com.vn-(13/4/2008) 7.Doanh nghiệp nhà nớc -nền tảng hay bè mảng-TS Đặng Xuân Thanhwww.tgvn.com.vn-(28/4/2008) 8.Khẳng định vai trò chủ đạo của kinhtế nhà. .. www.tapchicongsan.org.vn www.vietnamnet.vn www.vnep.org.vn- Cổng thông tin kinh tếViệtnam www.chinhphu.vn www.gso.gov.vn -Tổng cục thống kê www.mofa.gov.vn -Bộ ngoại giao www.cpv.org.vn Vũ Tuấn Dơng -Kinh tế đầu t 49D -Đảng CS ViệtNam - 24 - Đề án kinhtế chính trị Mục lục Trang Mở Đầu 1 Nội dung 2 I Những vấn đề cơ bản 2 1 .Kinh tếnhà nớc .2 1.1 Khái niệm... nghiệp nhà nớc Đó là một trong những giải pháp tích cực để nâng cao tính năng động, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nếu ta thực hiện đúng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc thì chắc chắn sẽ làm cho các thành phần kinhtế này ngày càng pháttriển cả về chất lợng và số lợng .Trong thời kì hiện nay,đẩy mạnh hơn nữa sự pháttriển của kinhtếnhà nớc là một trong những nhân tố quyết định đến... nhà nớc trong thời kì đổi mới 8 2.Kết quả bớc đầu phát huy vai trò chủ đạo của kinhtếnhà nớc từ những bớc đổi mới 12 3.Những tồn tại yếu kém trong quá trình đổi mới và thực hiện vai trò chủ đạo của kinhtếnhà nớc 13 3.1 Những hạn chế yếu kếm của KTNN trong thời kì đổi mới .13 3.2 Nguyên nhân của những hạn chế yếu kém trên 16 III Một số giải pháp để pháttriển khu vực kinhtếnhà nớc... hoch di hn y v phỏt trin cỏc ngnh kinh t, kinh doanh, c bit l quy hoch phỏt trin DNNN trờn cỏc vựng kinh t, khu kinh t trng im trong cỏc ngnh kinh t, dch v then cht mi nhn Do vy m h thng DNNN cha cú c cu hp lý, cha cú Vũ Tuấn Dơng -Kinh tế đầu t 49D - 18 - Đề án kinhtế chính trị chin lc kinh doanh v phỏt trin DN mt cỏch y v ỳng ú l nguyờn nhõn dn n vic t chc sn xut, kinh doanh cha cú hiu qu Hoc do c... ang tng bc Vũ Tuấn Dơng -Kinh tế đầu t 49D - 11 - Đề án kinhtế chính trị c nõng lờn, giỳp KTNN thc hin c vai trũ ch o ca nn kinh t quc dõn, chi phi c cỏc ngnh lnh vc then cht, l lc lng nũng ct trong tng trng kinh t, trong xut khu v úng gúp cho ngõn sỏch Nh nc, bo m cõn i vn v gúp phn quan trng trong n nh kinh t v mụ, l lc lng rt quan trng trong vic bo m cỏc sn phm ch yu ca nn kinh t 2 Kt qu bc u phỏt... tp khi cn quyt nh mt vn kinh t cn thit DNNN cũn vai trũ rt ln l thc hin nhng nhim v xó hi cụng cng lm c s xõy dng nn tng cho ch xó hi mi Vỡ l ú m ngoi hot ng kinh doanh, DNNN cũn hot ng trong cỏc lnh vc cụng ớch, iu ú cú tỏc ng n tc tng trng ca KTNN s chm hn so vi cỏc thnh phn kinh t khỏc ch hot ng vỡ mc ớch li nhun III MộT Số GIảI PHáP Để PHáTTRIểN KHU VựC KINHTếNHàNƯớC 1 Mt s gii phỏp: Mt