1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

45 359 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

Qua 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội. Có thể nói, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đã được xác lập và phát huy hiệu quả. Trong những thành công này có đóng góp một phần không nhỏ của bộ phận kinh tế Nhà nước (KTNN) với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết nền kinh tế. Không còn nghi ngờ gì nữa KTNN là lực lượng đảm bảo cho mục tiêu XHCN ở nước ta. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, sự phát triển của KTNN có những biểu hiện suy giảm. Trong khi các thành phần kinh tế khác có những biểu hiện phát triển vượt bậc, đặc biệt là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Tốc độ cải cách tiến hành chậm, nhiều cơ chế chính sách còn vướng mắc chưa được tháo bỏ triệt để, tàn dư của chế độ quan liêu bao cấp vẫn còn nặng nề, vấn đề nợ đọng, lao động dôi dư chưa được giải quyết thoả đáng, còn những tranh cãi về mặt lí luận, nhiều ý kiến khác nhau chưa được tổng kết thực tiễn kết luận.

Trang 1

là công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết nền kinh tế Không còn nghi ngờ gìnữa KTNN là lực lượng đảm bảo cho mục tiêu XHCN ở nước ta.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, sự phát triển của KTNN cónhững biểu hiện suy giảm Trong khi các thành phần kinh tế khác có nhữngbiểu hiện phát triển vượt bậc, đặc biệt là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Tốc độ cải cách tiến hành chậm, nhiều cơ chế chính sách còn vướng mắc chưađược tháo bỏ triệt để, tàn dư của chế độ quan liêu bao cấp vẫn còn nặng nề,vấn đề nợ đọng, lao động dôi dư chưa được giải quyết thoả đáng, còn nhữngtranh cãi về mặt lí luận, nhiều ý kiến khác nhau chưa được tổng kết thực tiễnkết luận

Phát triển KTNN là đòi hỏi sống còn với nền kinh tế và định hướngXHCN ở Việt Nam Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã nhấnmạnh sự cần thiết “ tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước để thựchiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân” ( Văn kiện Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2001, Tr 189);Nghị quyết Hội nghị lần thức 3, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX(gọi tắt là Nghị quyết Trung ương 3) đã đề ra các giải pháp cơ bản về vấn đềnày theo hướng tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng caohiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước Để có thể thành công còn rất nhiềunhững khó khăn cần giải quyết Đây là một vấn đề nghiên cứu rộng và thu hút

sự quan tâm của nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước

Xuất phát từ những thực tiễn trên, tác giả của đề án đã chọn đề tài

“Kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt

Nam” làm nội dung nghiên cứu với hy vọng tìm hiểu sâu hơn về KTNN và

đưa ra các kiến giải của nhiều nhà kinh tế giúp chúng ta có một cái nhìn tổngquát về vấn đề này, đồng thời trong khả năng có thể đưa một vài tham luậncủa cá nhân đóng góp vào các giải pháp phát triển KTNN hiện nay

Đề án tập trung giải quyết những vấn đề sau :

- Làm rõ khái niệm KTNN, cơ sở lý luận, sự cần thiết của vai trò chủđạo của KTNN

Trang 2

- Mô tả thực trạng của KTNN, thực trạng sắp xếp, đổi mới doanhnghiệp Nhà nước, những vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân.

- Đưa ra và phân tích các giải pháp, đóng góp ý kiến nhằm phát triểnKTNN

Về mặt phạm vi nghiên cứu của Đề án, do KTNN là khái niệm rất rộng,khả năng của người viết còn nhiều hạn chế, Đề án chỉ tập trung nghiên cứucác doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là bộ phận cấu thành quan trọng nhấtcủa KTNN và có ảnh hưởng quyết định tới vai trò chủ đạo của KTNN

Để hoàn thành việc nghiên cứu, tác giả xin chân thành cám ơn PGS

TS Mai Hữu Thực về sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và sự chỉ bảo, sửa chữanhững điểm còn khiếm khuyết của đề án

Trang 3

Phần thứ nhất: KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN.

I KHÁI QUÁT LÍ LUẬN VỀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ, SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ.

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâusắc trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra những tiền đề vậtchất và tinh thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó, nhữngnguyên tắc cơ bản của xã hội XHCN được thực hiện

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử bởi vì CNXH – giaiđoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không thể tự phát

ra đời trong lòng xã hội cũ Hơn nữa, sự phát triển của phương thức sản xuấtcộng sản chủ nghĩa đòi hỏi một thời kỳ lâu dài

Khái niệm quá độ lên chủ nghĩa xã hội được vận dụng trong mọi lĩnhvực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, tập quán trong xã hội.Trong đó, về kinh tế trong thời kỳ quá độ, theo Lê-nin, là nền kinh tế nhiềuthành phần, bên cạnh các thành phần kinh tế XHCN, còn có những thànhphần kinh tế khác như tư bản nhà nước, tư bản tư nhân, cá thể v.v; về chínhtrị, đó là sự lãnh đạo của Nhà nước chuyên chính vô sản

- Việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ là mộttất yếu khách quan V.I Lê-nin chỉ ra: danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vậndụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay, có nhữngthành phần, những bộ phận, những mảng của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xãhội hay không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có Thực vậy, đối với mỗi hìnhthái kinh tế xã hội có nhiều phương thức sản xuất biểu hiện thành các thànhphần kinh tế Trong thời kì quá độ, chưa có thành phần kinh tế nào giữ vai tròthống trị, chi phối các thành phần kinh tế khác, mà chúng chỉ là những mảnh,những bộ phận hợp thành kết cấu kinh tế xã hội trong một thể thống nhất biệnchứng Mỗi thành phần có kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh của nó hợp thànhnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Điều này phản ánh đúng yêu cầu củaquy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượngsản xuất Trên thực tế, cách mạng vô sản đã thành công ở những nước tư bảntrung bình và những nước kém phát triển (trong đó có Việt Nam) Để xâydựng xã hội XHCN với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất, phải cóthời gian tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất, xây dựng kiểu xã hội mới Việc áp dụng những quan hệ sản xuấtXHCN, khi sự phát triển của lực lượng sản xuất chưa theo kịp, nóng vội cảitạo các quan hệ sở hữu như trước đây ở các nước XHCN là phi lịch sử Chỉ cóphát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mới tạo động lực phát huy

Trang 4

mọi nguồn lực, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế để phát triển, từ đó

mà xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH

- Sự lãnh đạo của Nhà nước chuyên chính vô sản sẽ đảm bảo dẫn dắt xãhội phát triển tiến lên CNXH Trong hệ thống chuyên chính vô sản bộ phậnquan trọng nhất là Nhà nước Giai cấp vô sản phải nắm lấy chính quyền, từngbước cải tạo xã hội, chống các thế lực thù địch dù đã mất đi vị thế chính trịsong vẫn còn rất mạnh, từng bước xây dựng xã hội mới Xét theo khía cạnhkinh tế, tầm quan trọng của Nhà nước trong hệ thống chuyên chính vô sảnbiểu hiện ở vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước Trong xã hội tư bản,vai trò của Nhà nước không chỉ dừng lại ở thuế khoá (nhằm nuôi sống bộ máycai trị ), với sự xuất hiện sở hữu Nhà nước đã làm cho nhà nước bắt đầu canthiệp vào quá trình sản xuất Một mình thị trường không làm nổi chức năngđiều tiết nền kinh tế, cần phải có bàn tay của Nhà nước đảm bảo cho nền kinh

tế phát triển vững chắc (Lí thuyết “hai bàn tay”của P.Samuelson ) Vai trò vàchức năng kinh tế của Nhà nước xã hội XHCN được Lê-nin phát triển và ápdụng trong công cuộc xây dựng nhà nước Xô-viết Lê-nin cho rằng Nhà nước

có chức năng tổ chức quản lí nền kinh tế quốc dân Đặc biệt trong hệ thốngchuyên chính vô sản hiện nay Nhà nước có vai trò bà đỡ-vai trò tạo điều kiệncho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

Vậy, ta có thể tóm tắt công thức của thời kì quá độ là: nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần dưới sự lãnh đạo của Nhà nước vô sản Sản xuất hànghoá là tất yếu nó không đối lập với tính kế hoạch XHCN, vấn đề là phải ápdụng tính trội của mỗi tính về mặt tích cực mà xã hội mong muốn Sản xuấthàng hoá và tính hàng hoá với tư cách là kiểu sản xuất tồn tại trong nhiềuphương thức sản xuất khác nhau không những nhông mất đi mà còn cần pháttriển cùng với tính kế hoạch định hướng phát triển từ thấp đến cao Hay có thểgọi là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà chúng ta đang phát triểnhiện nay Trong đó để thực hiện, nhất thiết phải có vai trò quản lí kinh tế củaNhà nước Bởi sự cải biến kinh tế – xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa

xã hội, tất yếu phải gắn vói sự cải biến về chính trị Không thể cải biến kinh tế– xã hội nếu thiếu vai trò kinh tế của Nhà nước Theo Mác và Ănghen, sự rađời của vai trò kinh tế của nhà nước thúc đẩy các điều kiện kinh tế – xã hộicủa xã hội mới phát triển và hoàn thiện Đó chính là khởi nguyên của tư tưởng

về vai trò chủ đạo của KTNN

Xét trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, nền kinh tế của chúng ta nhỏ

bé và lạc hậu việc áp dụng một nền kinh tế quan liêu bao cấp theo mô hìnhkinh tế chỉ huy như vừa qua là chưa phù hợp Để tiến lên CNXH tất yếu phảitrải qua thời kì quá độ với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Chúng

ta quá độ thẳng lên chủ nghĩa xã hội song tiếp thu những thành tựu mà nhânloại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản để phát triển kinh tế và KTNN phải

Trang 5

giữ vai trò chủ đạo Đó chính là những nội dung cơ bản mà Việt Nam đã pháttriển tư chủ nghĩa Mác-Lênin áp dụng vào thời kì đổi mới.

Trang 6

II QUAN NIỆM VỀ KTNN

KTNN là một thuật ngữ bao hàm một nội dung khá rộng, được xác địnhtheo ý nghĩa khác nhau tuỳ theo góc độ nghiên cứu Ở Việt Nam, thuật ngữKTNN được sử dụng rộng rãi từ sau Đại hội VIII thay cho thuật ngữ kinh tếquốc doanh Theo cách hiểu chung nhất hiện nay, KTNN là thuật ngữ chỉphần tài sản thuộc sỏ hữu Nhà nước Phần tài sản đó bao gồm :

III VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC

Vận dụng lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, ta có thể khái quát đặcđiểm của thời kì quá độ là: nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dưới sựlãnh đạo của nhà nước chuyên chính vô sản hay có thể nói đó là nền KTTTđịnh hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay Trong hệ thống này đặc biệt nổi lênvai trò kinh tế của Nhà nước Mọi người đều biết rằng sự cải biến kinh tế – xãhội trong thời kì quá độ lên CNXH, tất yếu phải gắn với cải biến về chính trị.hay không thể cải biến kinh tế xã hội nếu thiếu vai trò kinh tế của Nhà nước.Nhà nước bằng những công cụ, chíng sách kinh tế vĩ mô điều tiết hạn chếnhững tiêu cực, mặt trái của kinh tế thị trường Nhà nước XHCN không đứng

ở bên ngoài mà trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất với tư cách là thành

Trang 7

phần kinh tế đại diện cho phương thức sản xuát của hình thái xã hội tương lai.Muốn vậy, KTNN phải giữ vai trò chủ đạo Thực vậy, nếu KTNN không cóảnh hưởng chi phối được các thành phần kinh tế khác, không làm cho các mốiquan hệ kinh tế diễn ra theo tính chất của phương thức sản xuất XHCN thìviệc xây dựng CNXH chỉ là ảo tưởng.

đã định

- Thứ ba, KTNN là lượng đảm bảo cho sự phát triển ổn định của nềnkinh tế: là lượng có khả năng can thiệp, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ, liên kếttạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển

- Thứ tư, KTNN có thể tác động các thành phần kinh tế khác không chỉbằng các công cụ và đòn bẩy kinh tế mà còn bằng con đường gián tiếp, thôngqua các thể chế và hoạt động của kiến trúc thượng tầng XHCN

- Thứ năm, KTNN dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa học công nghệhiện đại, tiên tiến; do đó nó có nhịp độ phát triển nhanh đóng góp phần lớncho ngân sách Nhà nước và tích tụ để có thể không ngừng tái sản xuất mởrộng

- Thứ sáu, KTNN là lực lượng nòng cốt hình thành các trung tâm kinh

tế, đô thị mới; là lực lượng có khả năng đầu tư vào những lĩnh vực có vị tríquan trọng sống còn nhưng lại ít ai giám đầu tư vì nó đòi hỏi vốn quá nhiều

mà thời gian thu hồi vốn chậm

Nghị quyết đại hội IX của Đảng ta đã chỉ rõ: KTNN phát huy vai tròchủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ đểNhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế DNNN giữ những vị tríthen chốt; đi đầu tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chấtlượng, hiệu quả kinh tế – xã hội và chấp hành pháp luật

Trang 8

vĩ mô nền kinh tế.Trong đó nổi bật có những nét đáng chú ý sau:

- Chúng ta đã chuyển đổi thành công từ chế độ quản lý quan liêu baocấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

- Tiến hành sắp xếp, đổi mới DNNN và đã thu được những kết quảbước đầu đáng khích lệ

- Tốc độ tăng trưởng của KTNN khá đều đặn, hàng năm đóng góp từ40-46% cho GDP

Bên cạnh đó, KTNN vẫn còn tồn tại những mặt yếu kém như : chưađược củng cố tương xứng vai trò chủ đạo, chưa có những chuyển biến đáng

kể trong sắp xếp và đổi mới DNNN… và còn nhiều vấn đề phức tạp mà bàiviết sẽ đề cập cụ thể trong các phần sau

Thời gian qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, từ năm 1991 đếnnay Chính phủ đã đẩy mạnh công cuộc đổi mới và sắp xếp lại các DNNN

Trang 9

Đây là một chủ trương lớn, còn nhiều vấn đề phải bàn đến, người viết xin đềcập chi tiết trong những phần sau

Nhìn chung, hiện nay các DNNN vẫn làm ăn thua lỗ, hiệu quả kinh tếđạt thấp, tồn tại nhiều bất cập, mức tiết kiệm của DNNN còn hạn chế Theobáo cáo của tổng cục quản lí vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp năm

1998 chỉ có 37% số DNNN làm ăn có hiệu quả, số còn lại thua lỗ nặng Theobáo cáo của Bộ trưởng Tài chính tại Quốc hội thì cuối năm 1999 chỉ có 20%

số DNNN kinh doanh có hiệu quả Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu củaDNNN giảm dần năm 1996: 11,2%, 1997: 9,7%, 1998: 9,1%, 1999: 9,2%.Con số trên chứng tỏ khả năng sinh lợi của các DNNN thấp và có xu hướngngày càng giảm Ở các DNNN tình trạng phổ biến là ứ đọng hàng hoá, khảnăng mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ để sản xuất ra các mặt hàng cógiá trị cao hơn, có khả năng xuất khẩu hơn rất ít Sản phẩm giá thành còn cao,giá xuất xưởng của nhiều loại sản phẩm chủ yếu của ta cao hơn hẳn giá sảnphẩm nhập khẩu

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sản xuấtkinh doanh của các DNNN sau một thời gian liên tục đạt 13% đến năm1999đã giảm xuống còn khoảng 8-9% Hiệu quả sử dụng vốn giảm, năm1995: 1 đồng vốn tạo ra được 3,16 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận,đến năm 1998 chỉ tạo ra được 2,9 đồng doanh thu và 0,14 đồng lợi nhuận Nợnần trong các doanh nghiệp còn rất cao, năm 1996 tổng số nợ của các DNNN

là 174.797 tỉ đồng, năm 1999 đã lên tới 199.060 tỷ đồng, trong đó nợ phải trảbằng 109% vốn nhà nước trong các doanh nghiệp và khả năng thanh toán nợcủa các doanh nghiệp lại rất thấp Trong khu vực công nghiệp hoạt động củacác DNNN cũng đem lại hiệu quả thấp; Năm 1997 (không kể các ngành khaikhoáng là than và dầu khí) tỷ trong xuất khẩu trên tổng giá trị sản xuất côngnghiệp của: DNNN là 17,2%, đầu tư nước ngoài 46,2%, ngoài quốc donah46,6% 5 tháng đầu năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng14,3% so với cùng kỳ năm 1999, trong đó khu vực DNNN tăng 12,5% (Trungương quản lý tăng 11,8%, đại phương quản lý tăng 13,9%); khu vực ngoàiquốc doanh tăng 18,8%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 13,9%.Những số liệu trên đây cho thấy hiệu quả hoạt động của khu vực quốc doanhthấp hơn nhiều so với khu vực liên doanh và ngoài quốc doanh

Từ hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, mức đóng góp chongân sách Nhà nước của các DNNN cũng ít hơn các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác Năm 1998, công nghiệp Nhà nước chiếm 47,4% vốn,28,5% lao động và sản xuất ra 48% tổng giá trị sản xuất toàn nghành, nhưngchỉ đóng góp 40,7% thu ngân sách trong lĩnh vực công nghiệp Trong khi đókhu vực có vốn đầu tư nước ngoài với 46,7% vốn, 8,2% lao động đã sản xuất

ra 31,8% tổng giá trị sản xuất và đóng góp 56,8% tổng số nộp ngân sách toàn

Trang 10

ngành Đặc biệt tổng giá trị sản xuất của khu vực DNNN ngày càng thấp sovới tốc độ toàn ngành công nghiệp vốn đã chậm dần.

Theo số liệu của Bộ tài chính, tổng thu ngân sách Nhà nước 6 tháng đầunăm 2000 ước tính đạt 41,2% dự toán cả năm và tăng 6,4% so với cùng kỳnăm trước, trong đó thu từ khu vực KTNN chiếm 20,8% tổng số thu, đạt40,2% và giảm 9,0%, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm28,7% đạt 46,9% và tăng 68,7%

2 Thực trạng đổi mới và sắp xếp lại DNNN.

Ngay từ đại hội VI, Đảng ta đã đề xuất chủ trương thực hiện đổi mớisắp xếp lại DNNN như là một bộ phận quan trọng trong đường lối đổi mớitoàn diện đất nước, đáp ứng yêu cầu thực hiện vai trò chủ đạo của KTNN Từ

đó đến nay qua các thời kì chủ trương này lại được bổ xung và phát triển

2.1 Sự cần thiết phải đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước.

Cải cách DNNN là quá trình tất yếu, khách quan Nó xuất phát từnhững yêu cầu cấp thiết đặt ra ở trong nước cũng như trên thế giới

Hiện nay, trong bối cảnh thế giới, xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ramạnh mẽ Đây là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước thamgia Đây là một cơ hội giúp chúng ta phát triển, đồng thời nó cũng tiềm ẩnnhiều nguy cơ, mặt tiêu cực như sự phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trườngsinh thái Điều này đặt ra cho chúng ta những yêu cầu và thách thức phải đổimới để hội nhập Muốn vậy phải cải cách nền kinh tế, tăng cường nội lực, đểphát triển đón nhận những thời cơ mà thời đại đem lại Mà một trong nhữngviệc phải làm đầu tiên là cải cách hệ thống DNNN làm cho nó thích nghi mộtcách toàn vện với cơ chế mới, tạo đòn bẩy cho sự tăng trưởng Điều nàykhẳng định tính tiên phong của thành phần kinh tế XHCN

Thời đại ngày nay ghi nhận những phát triển vượt bậc của khoa học kĩthuật và công nghệ mà những ứng dụng của chúng đem lại những biến đổi lớnlao trong đời sống xã hội Thế giới đang chuyển sang nền kinh tế trí thức ViệtNam cũng chuyển mình đón nhận những thành tựu do khoa học kĩ thuật đemlại Hệ thống các DNNN phải đi đầu cải tiến, đổi mới sản xuất, áp dụng côngnghệ kỹ thuật hiện đại, là tấm gương tiêu biểu trong sự nghiệp phát triển kinhtế

Thực tiễn những năm vừa qua cho thấy, việc áp dụng quá lâu cơ chếquản lý quan liêu bao cấp đã gây ra sự khủng hoảng trong đời sống kinh tế –

xã hội Suốt mộ thời gian dài Nhà nước là người đứng ra quyết định tất cảcác vấn đề về sản xuất cũng như tiêu thụ trong nền kinh tế Các doanh nghiệp

Trang 11

chỉ thụ động sản xuất theo kế hoạch đề ra, chúng chỉ như những phân xưởngtrong xí nghiệp kinh tế quốc dân Lối quản lý này làm sơ cứng nền kinh tế,mất đi động lực phát triển, phí phạm tài nguyên và các vấn đề lợi ích kháckhông được giải quyết thoả đáng Đại hội Đảng VI đã đề ra đường lối đổi mớikinh tế, chuyển đổi cơ chế quan liêu bao cấp sang thực hiện cơ chế thị trường.Cùng với nó là quá trình cải tổ sâu sắc trong hệ thống DNNN đáp ứng đòi hỏicủa cơ chế mới thời kỳ mới.

nợ nần chồng chất gây gánh nặng cho nền kinh tế Cải cách DNNN làm chochúng phát triển là một trong những yêu cầu cấp bách đặt ra trong hiện tạicũng như tương lai

Việc sắp xếp, đổi mới DNNN phải theo hướng tập trung nắm giữ nhữngđầu mối chính, tạo sự năng động tự chủ của các doanh nghệp Nhà nước chỉnắm giữ những ngành, lĩnh vực chủ chốt làm tăng tính hiệu quả của hoạt độngNhà nước Điều này không hề làm giảm sút sức mạnh của KTNN mà còn tạocho Nhà nước một công cụ hữu hiệu để điều tiết nền kinh tế Từ đó mà địnhhướng XHCN ngày càng được xác lập

2.2 Phương hướng chung, đường lối chỉ đạo, mục tiêu nguyên tắc

Trên tinh thần Đại hội IX, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp và

ra nghị quyết TW3 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệuquảDNNN Nghị quyết nêu rõ :

* Quan điểm chỉ đạo.

- KTNN có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hộichủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước DNNN(gồm DNNN giữ 100% vốn và DNNN giữ cổ phần chi phối) phải khôngngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốttrong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng

và điều tiết vĩ mô, làm lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để KTNN thực hiênvai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, là chủ lựctrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc xem xét, đánh giá hiệu quả củaDNNN phải có quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chinh trị, xã hội; trong đó,lấy lãi suất sinh lời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánhgiá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính

Trang 12

sách xã hội làm kết quả chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp côngích.

- Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để DNNN có cơ cấu hợp lý, tập trungvào những nghành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần

đủ lớn đói với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỉtrong lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế Đại bộphận DNNN, cho phá sản DNNN yếu kém, thua lỗ kéo dài mà Nhà nướckhông cần nắm giữ Qua 3 đợt, DNNN đã giảm từ 12 300 doanh nghiệp còn 5

571 ( giảm 55% về số lượng, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và do địa phươngquản lý ) Cơ cấu DNNN bắt đầu được điều chỉnh hợp lý, có tác động tích cựcđến quá trình tích tụ và tập trung vốn, hình thành và phát triển một số doanhnghiệp mới có trình độ công nghệ cao và có sức cạnh tranh Số doanh nghiệp

có vốn dưới 1 tỷ đồng giảm từ 50% năm 1994 xuống còn 26% năm 1999 ; sốdoanh nghiệp có vốn trên 10 tỉ đồng tăng tương ứng, từ 10% lên 20% ; vốnbình quân của một doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ đồng lên 21 tỉ đồng Trong quátrình sắp xếp lại các doanh nghiệp, Nhà nước đã giải quyết trợ cấp thôi việcmột lần cho 72 vạn lao động

Ba là, tổ chức, củng cố và phát triển các tổng công ty nhà nước( TCTNN ) nhằm tập trung nguồn lực của Nhà nước vào các ngành then chốt

mà Nhà nước cần chi phối… Thời gian qua, đã sắp xếp lại 250 liên hiệp xínghiệp và Tổng công ty Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập 17 tổngcông ty 91 và uỷ quyền cho các bộ, uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố trựcthuộc trung ương quản lý 77 tổng công ty 90 Các TCTNN có 1 534 doanhnghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm 27,5% tổng số doanh nghiệp cảnước, 61% về lao động ( riêng 17 tổng công ty 91 có 491 doanh nghiệp thànhviên hạch toán độc lập, chiếm 8,8% số lượng DNNN, 35% lao động ) Nhìnchung, các TCTNN đã chi phối được các ngành, các lĩnh vực then chốt củanền kinh tế và đã trở thành công cụ quan trọngđể Nhà nước điều tiết quản lý

vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo đảm các cân đối lớn củanền kinh tế Các TCTNN đã bảo toàn và tích tụ được vốn ngày càng tăng, huyđộng nhiều nguồn lực đầu tư, đổi mới công nghệ,tăng nhanh năng suất laođộng, hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh ( năm 1999, riêng 17 tổng công ty 91

đã bổ sung thêm nguồn vốn 15 850 tỷ đồng, chiếm 22,5% tổng số vốn, doanhthu tăng 12%, lợi nhuận tăng 23%, nộp ngân sách tăng 29% )

Bốn là, cổ phần hoá một bộ phận DNNN mà Nhà nước không cần nắmgiữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy sản xuấtkinh doanh phát triển Tính đến hết tháng 11/2001, cả nước đã có 771 doanhnghiệp được cổ phần hoá và chuyển đổi sở hữu (trong đó có 698 doanhnghiệp được cổ phần hoá, 41 doanh nghiệp được giao và 32 doanh nghiệpđược bán), bằng 13% số doanh nghiệp hiện có, với số vốn gần 3.000tỷ đồng,bằng hơn 2% tổng vốn nhà nước trong DNNN Sau khi cổ phần hoá và

Trang 13

chuyển đổi sở hữu, các doanh nghiệp đã huy động được thêm hơn 2.000 tỷđồng của các cá nhân pháp nhân, đồng thời thông qua bán cổ phiếu, Nhà nước

đã thu thêm hơn 1150 tỷ đồng để đầu tư và giải quyết chính sách cho ngườilao động Bên cạnh đó, phần vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp sau khichuyển đổi không mất đi mà lại tăng thêm từ 10 – 15% so với giá trị trên sổsách Cùng với quá trình cổ phần hoá, Đảng, Chính phủ chủ trương để một sốDNNN đầu tư một phần vốn thành lập công ty cổ phần mới Đến ngày 18-5-

2000, DNNN đã đầu tư vốn thành lập 279 công ty cổ phần mới với tổng sốvốn Nhà nước là 868,8 tỷ đồng, chiếm 46% vốn điều lệ Kết quả sản xuất kinhdoanh cho thấy : 267 công ty (96,4%) có lãi, 12 công ty còn lại (3,6%) hoàvốn

Năm là, thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê nhữngDNNN có quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài để sử dụng có hiệu quả tài sản Nhànước, bảo đảm việc làm và thu nhập của người lao động Theo báo cáo chưađầy đủ, đến ngày 31/1/2001, số DNNN thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh

và cho thuê theo Nghị định 103/1999/NĐ-CP là 105 doanh nghiệp Hình thứcdoanh nghiệp sau khi chuyển đổi chủ yếu là công ty cổ phần, cổ đông chủ yếu

là số lao động làm việc tại doanh nghiệp, ngoài ra cũng có một số trường hợpbán cho người ngoài doanh nghiệp Phần lớn các địa phương và doanh nghiệplựa chọn hình thức giao và bán (chuyển đổi sở hữu), chiếm tương ứng 37% và47,5%; thực hiện thuê và khoán kinh doanh (chuyển đổi phương tức quản lý)chỉ chiếm tương ứng 2% và 15,2% Đánh giá một cách tổng quát, sau khichuyển đổi, nhiều doanh nghiệp đã ổn định tổ chức, vốn kinh doanh có xu thếtăng, doanh thu và lợi nhuận tăng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước,đảm bảo quyền lợi cho người lao động Cụ thể, so với trước khi chuyển đổi,vốn kinh doanh tăng 67,3 %; doanh thu tăng 42,5%; nộp ngân sách Nhà nướctăng 44,5%; số lao động tăng 12,8%; thu nhập bình quân của người lao độngtăng 38,7% ( từ 280.000 lên 388.000 đồng/người/tháng)… Từ đó cho thấyviệc thực hiện giao, bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp đã khắc phụcđược tình trạng giải thể, phá sản doanh nghiệp, bán phát mại tài sản của Nhànước; khắc phục được tình trạng người lao động mất việc làm, năng lực sảnxuất của DNNN được phát huy, xoá được bao cấp, bù lỗ của Nhà nước, tăngkhả năng huy động nguồn vốn trong dân

Trong các nội dung trên, cổ phần hoá các DNNN và đổi mới cơ chếchính sách là hai xu thế chủ đạo của tiến trình này người viết xin đề cập chitiết trong những phần sau

*Về mặt thành tựu, có thể khái quát mặt được của DNNN sau quá

trình sắp xếp đổi mới như sau :

- Hầu hết các DNNN đều có những chuyển biến tích cực: cơ cấu và quy

mô bước đầu được điều chỉnh theo hướng phù hợp hơn; thích ứng được với

Trang 14

cơ chế thị trường; trình độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ; vốn đượcbảo toàn và tăng thêm; vốn tích luỹ, tự bổ sung từ chỗ không đáng kể đã tănglên 27% tổng vốn sản suất kinh doanh; hiệu quả hoạt động từng bước tănglên.

- DNNN đã góp phần rất quan trọng để KTNN thực hiện vai trò chủ đạotrong nền kinh tế nhiều thành phần; chi phối được các ngành và lĩnh vực thenchốt; thực sự là nòng cốt tăng trưởng kinh tế, trong xuất khẩu và đóng gópcho ngân sách Nhà nước; bảo đảm cân đối lớn và góp phần quan trọng trong

ổn định kinh tế vĩ mô; là lượng chính trong việc bảo đảm các sản phẩm vàdịch vụ công ích chủ yếu của xã hội

- Số DNNN giảm mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng của khu vực DNNNvẫn duy trì mức khá cao, bình quân tăng 11%/năm trong 10 năm (1991 –1999) Năm 2000 các DNNN đóng góp 39 % GDP

II VẤN ĐỀ ĐẶT RA.

Như vậy, qua các phần phân tích ở trên, chúng ta đã hiểu phần nào vềthực trạng của các DNNN, bên cạnh đó còn rất nhiều tồn tại và vướng mắccần giải quyết Trong phạm vi bài viết chỉ xin đưa ra những vấn đề cơ bảnnhất:

Thứ nhất, về mặt nhận thức quan điểm, chưa có sự thống nhất cao trongnhận thức về vai trò, vị trí của KTNN và DNNN, về yêu cầu và giải pháp sắpxếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN; nhiều vấn đề chưa rõ,còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng chưa được tổng kết thực tiễn để kết luận

Từ đó dẫn đến cơ chế chính sách còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ

Thứ hai, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của cácDNNN còn thấp, chưa tương xứng với điều kiện và lợi thế có được; tốc độtăng trưởng của DNNN có biểu hiện giảm dần; nợ khó đòi ngày càng lớn; tínhnăng động của một bộ phận không nhỏ DNNN còn hạn chế Theo đánh giáchung, năm 1998 số DNNN thực sự kinh doanh có hiệu quả chỉ chiếm khoảng40%, số doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả liên tục bị thua lỗ chiếm20%, còn lại 40% doanh nghiệp kinh doanh chưa hiệu quả khi lỗ khi lãi Tỷsuất lợi nhuận trước thuế trên vốn nhà nước của DNNN không cao và có xuhướng giảm dần (Năm 1996 là 11,2 %, năm 1997 là 9,3%, năm 1998 là 9,1%,năm 1999 là 9,2%) Không ít doanh nghiệp xây dựng dư án, kế hoạch khôngphù hợp với định hướng phát triển chung của ngành, thiếu tính khả thi; việcbảo toàn vốn của không ít doanh nghiệp chưa tốt, còn có tình trạng ăn vàovốn, mất vốn

Trang 15

Thứ ba, đầu tư đổi mới công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậuđang là cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh và quá trình hội nhập Theo sốliệu của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, thì trừ một số doanh nghiệp

có trình độ khoa học và công nghệ hiện đại hoặc trung bình của thế giới vàkhu vực ( sản xuất thiết bị đo điện, sản xuất điện tử, sản xuất sợi dệt …) cònlại máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp của ta lạc hậu

so với thế giới và khu vực từ 10 đến 20 năm, thậm chí 30 năm (cơ khí, sảnxuất phôi); trình độ cơ khí tự động hoá dưới 10%, mức độ hao mòn hữu hình

từ 30% đến 50% Hậu quả trực tiếp của tình trạng trên là một số mặt hàng sảnxuất trong nước như sắt thép, phân bón, xi măng, kính xây dựng…có mức giácao hơn giá nhập khẩu từ 20% đến 40%, riêng đường thô cao hơn 70% -80% Đến tháng 10/2000 cả nước mới có 236 doanhy nghiệp được cấp giấychứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO/9000, trong đó chỉ có 97 DNNN

Thứ tư, quy mô của DNNN vẫn còn nhỏ, dàn trải, chồng chéo về ngànhnghề và tổ chức quản lý Đến nay cả nước có 5771 doanh nghiệp với tổng sốvốn khoảng 116 000 tỷ đồng, bình quân mỗi doanh nghiệp có gần 21 tỷ đồng;

số doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm tới 65,4% DNNN tập trungvào những ngành những lĩnh vực then chốt, trọng yếu của nền kinh tế màDNNN nhất thiết phải chi phối

Thứ năm, lao dộng thiếu việc làm và dôi dư có xu hướng ngày càngtăng là khó khăn lớn, ảnh hưởng đến quá trình đổi mới và phát triển DNNN.Theo số liệu của bộ Lao động Thương binh - Xã hội, hiện nay, số lao độnhkhông có việc làm thường xuyên và mất việc làm ở các doanh nghiệp khoảng20%, có doanh nghiệp lên tới 40% Đây là một thực trạng bức xúc mà ngườiviết xin đề cậpcụ thể trong những phần sau

Thứ sáu, trình độ quản lý của DNNN phần lớn còn yếu kém chưa đápứng yêu cầu của cơ chế thị trường; nhiều cán bộ quản lý chưa được đào tạo,đào tạo lại, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, còn lúng túng trước cơchế thị trường

Thứ bảy, cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quản lý DNNN còn nhiềutồn tại vướng mắc cần tháo gỡ

- Chính sách tài chính, tín dụng tuy đã được sửa đổi, bổ sung, nhưngvẫn còn nhều điểm chưa phù hợp với loại hình DNNN hoạt động công ích vàhoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường Nhà nước chưa đủ điều kiện vàchưa đòi hỏi đúng mức để DNNN tự chủ tự tạo trách nhiệm, năng độnh trongsản xuất kinh doanh, tích tụ vốn đầu tư và đổi mới công nghệ; chưa xây dựng

và phát triển được đồng bộ thị trường vốn để tạo ra sự chu chuyển thông suốtvốn trong toàn xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp Chính sáchthuế tuy đã được sửa đổi, bổ sung, nhưng vẫn còn nhiều bất hợp lý, chưa ổn

Trang 16

định, chưa chú trọng đầy đủ đến việc nuôi dưỡng nguồn thu và phát triển sảnxuất kinh doanh , tạo điều kiện cho tích luỹ vốn Chế độ kế toán chưa tạo điềukiện và buộc DNNN hạch toán đúng kết quả kinh doanh; phân phối thu nhậpchưa tạo động lực mạnh mẽ cả đối với người quản lý và người lao động.Chính sách tiền lương và phân phối lợi nhuận để lại doanh nghiệp chưagắnchặt với hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhiều cơ chế, chính sách tài chínhkhông còn phù hợp với cơ chế thị trường nhưng chưa được sửa đổi chẳng hạnnhư : Quỹ dự phòng rủi ro, Quỹ dự phòng thất nghiệp (lấy từ lợi nhuận để lạicho doanh nghiệp), tiền thu sử dụng vốn…

- Về đầu tư , việc phân cấp giao quyền quyết định cho doanh nghiệpchưa rõ ràng và không đầy đủ, không chịu trách nhiệm khi phương án đầu tưkhông hiệu quả và chưa có cơ chế kiểm soát đầu tư

- Về quản lý Nhà nước, chưa phân định rõ các loại quyền như :quyềnquản lý của Nhà nước đối với DNNN; quyền của cơ quan Nhà nước với tưcách là chủ sở hữu ; quyền của đại diện chủ sở hữu trực tiếp với doanh nghiệp

; quyền sử dụng vốn và quyền chủ động kinh doanh của doanh nghiệp ; cònquá nhiều văn bản pháp qui chồng chéo, thiếu khả thi ; cơ chế phá sản củadoanh nghiệp còn chưa được thực hiện theo luật phá sản doanh nghiệp (Đạidiện ngân hàng sợ mất vốn; đại diện công nhân viên chức sơ không giải quyếtđược chế độ với công nhân; lãnh đạo doanh nghiệp sợ mất quyền lợi và truycứu trách nhiệm)

* Những khó khăn gặp phải trong quá trình cải cách doanh nghiệp.

Cải cách doanh nghiệp là một chủ trương lớn hiện nay nó có tính chấtquyết định tới sự thành công của sự nghiệp đổi mới Song hiện nay tiến trìnhnày vẫn chưa phát huy hiệu quả Vấn đề là do đâu? Bài viết xin đề cập đếnnhững vướng mắc còn tồn tại trong quá trình này với mong muốn góp phầntìm ra giải pháp

+ Đầu tiên, xin đề cập tới việc thành lập các tổng công ty 90, 91 Quathực trạng hoạt động cho thấy ở không ít tổng công ty hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp thành viên còn rời rạc, chưa tạo lập được thựcthể kinh tế thống nhất bằng cơ chế tổ chức và điều hành Mặc dù có nhiều lợithế, song một số tổng công ty chưa thực hiện tốt vai trò của mình trong việcbảo đảm cân đối kịp thời nhu cầu về một số mặt hàng thiết yếu trong sản xuất

và đời sống Một số tổng công ty tổ chức bộ máy cán bộ quá công kềnh, chưa

có chính sách phù hợp, cơ chế quyết định nhân sự hiện hành chưa phát huyđược trách nhiệm và hiệu lực điều hành quản lý của tổng giám đốc Tổnggiám đốc không có quyền bổ nhiệm giám đốc thành viên, giám đốc có quyềntuyển dụng lao động không hạn chế, nhưng không có quyền sa thải; tổng giámđốc, giám đốc, hội đồng quản trị không được chủ động bố trí bộ máy doanh

Trang 17

nghiệp Việc quy định chức năng và nhiệm vụ của tổng giám đốc và của hộiđồng quản trị chưa rõ ràng; mối quan hệ của nhiều công ty với các đơn vịthành viên vẫn là hành chính, chưa dựa trên quan hệ tài chính, trách nhiệm vàquyền lợi; quan hệ giữa các đơn vị thành viên với nhau còn mang tính ghépnối cơ học Một số tổng công ty vin vào độc quyền để bắt nghẹt người tiêudùng Nhiều tổng công ty chưa làm tốt chức năng thị trường, phó mặc cho cácđơn vị thành viên

+ Thứ hai, quá trình cổ phần hoá hiện nay còn nhiều vướng mắc Trướchết, vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hoá, phưong pháp xácđịnh chưa thể hiện rõ xu thế phát triển của doanh nghiệp, còn bỏ sót yếu tốcấu thành quan trọng là quyền sử dụng đất Việc đánh giá còn mang tính cảmquan, thoả hiệp giữa hội đồng doanh nghiệp và doanh nghiệp được định giá.Thủ tục còn rườm rà, phức tạp Khi tiến hành cổ phần hoá, vẫn chưa táchbạch được người đại diện chủ sở hữu và người quản lý trực tiếp phần vốn tạidoanh nghiệp cổ phần hoá, nên xảy ra tình trạng doanh nghiệp vừa là ngườimua vừa là người bán, vừa tham gia định giá, vừa tổ chức bán cổ phần củaNhà nước… dẫn đến tình trạng chỉ bán nội bộ, hoặc cố tình không bán rangoài để giảm giá hoặc trì hoãn thực hiện cổ phần hoá Chưa có cơ chế xử lýnhững công nợ dây dưa và tài sản không cần dùng ở các doanh nghiệp cổphần hoá nên đã làm chậm tiến trình gây tổn thất cho Nhà nước Một vấn đềnữa là chính sách đối với người lao động chưa bình đẳng khi thực hiện khốngchế tỷ lệ giá trị ưu đãi trên vốn Nhà nước nên gây thiệt thòi cho người laođộng có ít vốn nhà nước NGoài ra, việc giải quyết chính sách lao độnh mấtviệc, thôi việc còn mang nặng tính bao cấp, dồn hết gánh nặng cho ngân sáchnhà nước CHủ trương là tạo điều kiện cho người lao động làm chủ doanhnghiệp thông qua mua cổ phiếu nhưng đa số hội đồng quản trị không có thànhviên nào là đại diện của người lao động

+ Thứ ba là vấn đề xử lý nợ và tài sản tồn đọng của DNNN Theo kếtquả kiểm kê đến ngày 1/1/2000, tổng số nợ tồn đọng ở các DNNN lên tới31.935 tỷ đồng Trong đó, nợ phải thu quá hạn là 21.218 tỷ đồng và nợ quáhạn là 10.717 tỷ đồng Với tình trạng trên, nhiều doanh nghiệp nhà nước đãrơi vào tình trạng “lãi không đủ trả nợ” Đó là chưa kể đến tổng giá trị tài sảnkhông cần dùng, chờ thanh lý ở các DNNN hiện lên tới 3285 tỷ đồng, và trên

300 tỷ đồng nợ khó đòi và tài sản không cần dùng, chờ thanh lý đã được loạitrừ khi thực hiẹn chuyên đổi sở hữu hơn 700 doanh nghiệp và bộ phận DNNNchưa được xử lý triệt để đang giao cho các công ty cổ phần giữ hộ Tình trạngtrên khiến cho một khối lượng không nhỏ của cải vật chất của xã hội khôngđược khai thác, sử dụng là nguy cơ tiềm ẩn cho nền kinh tế

+ Cuối cùng là vấn đề lao động dôi dư trong sắp xếp DNNN Theo sốliệu của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, hiện nay cả nước có khoảng100.000 lao động dôi dư từ quá trình đổi mới, sắp xếp lại DNNN, nhưng

Trang 18

không thể bố trí được việc làm, cũng như vẫn chưa được hưởng theo chế độquy định hiện hành Hiện nay số lao động trong các DNNN là 1,7 triệu ngườixấp xỉ bằng con số của năm 1991 (trong khi số lượng DNNN đã giảm hơnmột nửa) Theo lộ trình sắp xếp DNNN từ nay đến năm 2003, số lao động bốtrí được việc làm là khoảng 150.000 người Đó là chưa kể số lao động dư thừacòn khoảng 200.000 ở các doanh nghiệp vẫn giữ 100% vốn Nhà nước Đây làmột gánh nặng cho sự phát triển cả trong hiện tại lẫn tương lai

III NGUYÊN NHÂN.

Để phân tích nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của DNNN hiện naychúng ta phải nhìn nhận toàn diện Về đại thể có thể chia làm hai nhómnguyên nhân:

1 Nguyên nhân khách quan - Sự kìm hãm của những di sản lịch sử.

Các DNNN của nước ta hiện nay, trừ phần nhỏ được thành lập mới tronggiai đoạn cải cách, đa phần là doanh nghiệp cũ dế thừa từ thời bao cấp với cácđặc trưng như công nghệ kỹ thuật lạc hậu không có nguồn thay thế Theothống kê của bộ công nghiệp thì thiết bị của DNNN hiện nay có 26% của Liên

Xô (cũ), 24% của các nước Đông Âu, 20% của các nước ASEAN và Bắc Âu,trên 18% là của các nước khác, còn trong nước chỉ chế tạo chưa đến 12%;nguồn vốn khấu hao để tái sản xuất giản đơn cũng chưa đủ do chế độ tríchnộp khấu hao vào ngân sách Nhà nước những năm trước; lao động vừa thiếu (thiếu lao động lành nghề) vừa thừa ( lao động không đáp ứng yêu cầu củacông việc) song chưa có cơ chế giải quyết; cơ cấu DNNN không hợp lý,không có khả năng tự đổi mới công nghệ cũng như ngành nghề v.v Gánhnặng lịch sử đó không phải chúng ta có thể khắc phục trong ngày một ngàyhai Để thoát ra khỏi tình thế quẫn bách đó, chúng ta cũng không thể dùnggiải pháp phá đi làm lại bởi năng lực sản xuất của đất nước và đời sống củanhiều con người trong cậy vào đây Chúng ta chỉ có thể gỡ rối dần dần, vừacải tổ vừa giữ ổn định kinh tế và xã hội Chính vì thế hiệu quả của hệ thốngDNNN chưa thể cải thiện nhanh

2 Những nguyên nhân chủ quan bao gồm :

- Về mặt quan điểm nhận thức, chưa có sự thống nhất trong nhận thức

về những chủ trương đường lối của Đảng dẫn đến khi thực hiện hiệu quả cònthấp, đặc biệt là tình trạng trên thông nhưng dưới không thông Nhiều vấn đềchưa rõ, còn nhiều ý kiến khác nhau đang gây tranh cãi

- Liên quan đến mức độ chưa hoàn thiện của cơ chế quản lý DNNN.

Những cải tổ cơ chế quản lý DNNN từ năm 1981 đến nay có thể coi là một

Trang 19

bước cách mạng trong mô hình tổ chức kinh tế-xã hội của nền kinh tế Chúng

ta đã cơ bản chuyển được các DNNN từ chỗ là một phân xưởng trong xínghiệp kinh tế quốc dân sang vai trò một pháp nhân có quyền tổ chức sản xuất

và kinh doanh hàng hoá độc lập Tuy nhiên cơ chế quản lý mới còn vướng ởmốt số điểm như cơ chế thực thi sở hữu Nhà nước vẫn tỏ ra chưa hiệu quả dovẫn tồn tại các mảnh của chế độ chủ quản hành chính trước kia( như duyệt dự

án đầu tư mới , bổ nhiệm cán bộ chủ chốt, kiểm tra theo chức năng của cơquan chủ quản v.v.) đồng thời lại buộc phải thừa nhần quyền tư chủ khá rộngrãi của doanh ghiệp, do đó dẫn đến doanh nghiệp vừa làm vừa lo, còn cơ quanquản lý Nhà nước vẫn thích can thiệp trực tiếp quá nhiều vào công việc củadoang nghiệp mà không phải chịu trách nhiệm Ví dụ điển hình cho tình trạngnày là vụ việc của Công ty dệt Nam Định Một phần hoạt động sai nguyên tắctài chính của dệt Nam Định là đầu tư vào 26 dự án không hiệu quả Song cả

26 dự án náy đều được Bộ Công nghiệp ký duyệt; các cơ quan quản lý Nhànước có chức năng kiểm tra thanh tra vừa phân tán, vừa chồng chéo (do cácvăn bản pháp quy mới cũ mâu thuẫn với nhau song không được sàn lọc)nhưng đồng thời lại không có một cơ quan Nhà nước nào chịu trách nhiệmcho sự còn mất của tài sản Nhà nước , cuối cùng phó mặc cho doanh nghiệpphải tự bảo toàn vốn Song chúng ta quên rằng trong nền kinh tế thị trườngmỗi doanh nghiệp, dù là DNNN đi chăng nữa, đều đại diện cho một lợi íchđộc lập , đó là lợi ích doanh nghiệp Nếu Nhà nước không kiểm soát tốt (màđiều này khó làm được nếu không có những tiêu chuẩn tốt về kế toán, thống

kê, kiểm toán) thì doanh nghiệp sẵn sàng biến lợi nhuận thành chi phí hợppháp dưới dạng lương thưởng cho cán bộ và công nhân Ngoài ra còn cónhững khó khăn trong việc phân định thua lỗ do rủi ro hay do sự thiếu tráchnhiệm của những người liên quan Chính vì thế có thể thấy tình trạng tàichính không rõ ràng và cực kỳ bê bối của DNNN hiện nay thể hiện qua nợkhó đòi trở thành phổ biến, doanh nghiệp không thể phá sản vì chủ nợ không

đệ đơn v.v là hậu quả của chính tình trạng thể chế hoá sở hữu Nhà nước chưatìm được hình thức hợp lý

- Liên quan đến những thách thức chung của nền kinh tế nước ta.

Tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là kém hiêu quả

và sức cạnh tranh thấp Tại sao? Bởi vì tiềm năng tư đổi nới công nghệ củanước ta rất thấp Phần GDP giành cho nghiên cứu rất ít và lại chủ yếu chidùng cho những lĩnh vực lý thuyết, ít tính ứng dụng Chiến lược chuyển giaocông nghệ chưa được nhận thức đúng để vạch ra và thực hiện một cách kiênquyết Dẫn đến chiến lược đầu tư thể hiện khá nhiều sai lầm (như xi măng lòđứng, nhà máy sản xuất đường, sản xuất gạch tuy nen v.v) Nền kinh tế chưahình thành, các ngành mũi nhọn đủ sức nâng các doanh nghiệp nói riêng, vàkinh tế nói chung rời bệ phóng để cất cánh Ngoài ra các giám đốcDNNN.cũng như mọi người dân Việt Nam khác còn rất bỡ ngỡ với cung cáchlàm ăn thị trường, cạnh tranh khốc liết do vậy nhiều khi còn bị lường gạt,

Trang 20

Ngoài ra tệ nạm tham ô, tham nhũng có xu hướng tăng trong nền kinh tế cũng

là những căn nguyên làm giảm thiệu quả DNNN

- Ngoài ra còn một nhóm các nguyên nhân cũng ảnh hưởng rất lớn tớitiến trình cải cách doanh nghiệp Thứ nhất, chưa có người chủ thực sự tư liệusản xuất Chính phủ ở xa, giám đốc trên danh nghĩa được nhà nước bổ nhiệmthay mặt Chính phủ để điều hành quản lý sản xuất kinh doanh song chưa thực

sự là ông chủ, còn công nhân thực chất vẫn không phải là chủ Thực chấtkhông có ai chăm lo bảo tồn và phát triển nguồn vốn không có ai chịu tráchnhiệm khi mất mát thua lỗ Hai là, Nhà nước ít vốn song đầu tư còn dàn trải,chủ yếu đủ để giữ cho các doanh nghiệp tồn tại chứ không đủ sức cạnh tranh

và phát triển trong thị trường sôi động Ba là, tình trạng phân phối trong cácdoanh nghiệp không phù hợp với kết quả sản xuất kinh doanh, không khuyếnkhích được sản xuất, chưa khơi dậy được lòng tin trong quần chúng , để họ tựgiác gắn bó và cùng chịu trách nhiệm Bốn là, cán bộ quản lý chưa thực sự có

đủ tiêu chuẩn trí tuệ tâm huyết với nhà nước chưa thực sự dũng cảm tự chịutrách nhiệm

Tóm lại, chúng ta cần nhìn nhận thực trạng yếu kém hiện nay củaDNNN một cách thẳng thắn, khách quan, toàn diện có như vậy những giảipháp chúng ta đặt ra mới thiết thực và có khả năng đi vào cuộc sống Nêntránh cách nhìn quá bi quan quy mọi sai lầm yếu kém về cho doanh nghiệp.Cũng không buông trôi coi hiệu quả thấp như căn bệnh cố hữu của DNNN để

từ đó không tích cực tìm giải pháp khắc phục Đây là yêu cầu việc phát huyvai trò chủ đạo của KTNN cũng như của công cuộc đổi mới hiện nay

Trang 21

Phần thứ ba: NHỮNG GIẢI PHÁP NHĂM TĂNG CƯỜNG

VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KTNN.

Hiện nay, để củng cố, phát huy vai trò chủ đạo của KTNN không còncách nào hơn là phải thực hiện cải cách triệt để DNNN Sau đây, người viếtxin trình bày những giải pháp cơ bản nhất đã và đang được đề ra cho tiếntrình sắp xếp, đổi mới, phát triển DNNN

I VỀ QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC

Để phát triển KTNN làm cho nó trở nên vững mạnh không còn cáchnào hơn là phải sắp xếp, đổi mới phát triển DNNN Tiến trình cải DNNN đãđược thực hiện hơn 10 năm qua song vẫn còn rất chậm Một trong nhữngnguyên nhân chủ yếu là chưa có sự nhận thức sâu sắc của không ít cán bộquản lý Nhà nước, quản lý doanh nghiệp và người lao động về các chủtrương, chính sách đổi mới DNNN; chưa có sự thống nhất trong nhận thức,nhiều vấn đề gây chưa được thực tiễn tổng kết chứng minh Vì vậy bài viếtxin đưa ra một số ý kiến về mặt lý luận nhằm làm sáng tỏ, giải thích rõ hơn vềnhững chủ trương chính sách của Đảng

Thông qua các nghị quyết của Đảng và chính phủ có thể tóm gọn chủtrương sắp xếp cải cách DNNN thành những điểm cơ bản sau: Nhà nước giảm

sự quản lý hành chính với các DNNN, thu gọn đầu mối quản lý, chỉ nắm giữnhững ngành những lĩnh vực then chốt bằng việc thành lập và tập trung nguồnlực vàp các tổng công ty nhà nước, cổ phần hoá một bộ phận DNNN mà Nhànước không cần nắm giữ 100% vốn, giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuênhững DNNN có quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, sáp nhập, giải thể, cho phá sảnnhững doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài mà Nhà nước không cần nắm giữ

Những chủ trương này là hoàn toàn đúng đắn, chúng mang tính tất yếukhách quan phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướngXHCN Việc thành lập các tổng công ty là nhằm nắm giữ những ngành nhữnglĩnh vực then chốt và tạo ra vai trò chủ đạo của KTNN Thực vậy, kinhnghiệm của tiến trình lịch sử cho thấy, vai trò chủ đạo của một thành phầnkinh tế nào đó không phải ở chỗ quy mô của nó to hay nhỏ, lực lượng của nónhiều hay ít, mà là ở chỗ nó có chi phối được các thành phần kinh tế khác haykhông, có làm cho các mối quan hệ kinh tễ diễn ra theo tính chất của phươngthức sản xuất thống trị hay không Nhà nước chỉ nắm giữ nhũng đầu mối chủchốt góp phần làm gọn nhẹ bộ máy hành chính, làm giảm gánh nặng cho Nhànước, từ đó khả năng quản lý điều tiết nền kinh tế có hiệu quả hơn, phù hợpvới yêu cầu của KTTT.Việc giao, bán, khoán, cho thuê, cổ phần hoá thực chất

là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu một bộ phận các DNNN cỡ vừa vànhỏ không nắm vai trò chủ đạo, để cho những doanh nghiệp đó trở về đúng vịtrí và phát huy được những vai trò vốn có của nó Hay thực chất đó là quá

Trang 22

trình phi quốc hữu hoá những doanh nghiệp vừa và nhỏ Ở đây, phi quốc hữuhoá không có nghĩa là tư hữu hoá Mục đích của phi quốc hữu hoá là tìm ranhững hình thức thực hiện mới cho chế độ công hữu, hình thức mới nàykhông còn là hình thức thực hiện chế độ công hữu như chế độ quốc hữu nữa

mà là hình thức thực hiện chế độ công hữu khác phù hợp với sự phát triển củalực lượng sản xuất Mô hình đầu của tiến trình này là cổ phần hoá để chongười lao động chi phối tài sản của xí nghiệp tương tư như mô hình “khoánruộng đất cho nông dân”

Một trong những nguyên nhân làm cho cải cách DNNN không tiếntriển được là chủ thể lợi ích của cải cách không rõ ràng, cải cách bị thiếu độnglực thúc đẩy Cải cách ở nông thôn có chủ thể rất rõ ràng, nông dân tích cựcyêu cầu cải cách và nông dân là người được lợi trong cải cách Cải cách xínghiệp phải dựa vào đông đảo công nhân viên chức của xí nghiệp, nhưng tínhtích cực của công nhân viên chức không cao Bởi vì trong thể chế cũ côngnhân vẫn được bao cấp ổn định và là người chủ trên danh nghĩa, trong thể chế

cũ, người công nhân có nhiều lợi ích hơn so với nông dân Sau khi chuyển đổi

cơ chế, xoá bỏ chế độ bao cấp, người công nhân phải chịu thiệt rủi ro hơn.Phải làm cho công nhân trở thầnh người được lợi trong cải cách, làm cho họthấy cải cách sẽ đem lại cho họ nhiều lợi ích hơn nữa

Nếu như cải cách ở nông thôn thực hiện “người cầy có ruộng” thì cảicách ở thành thị phải thực hiện “người lao động có cổ phần” Bán cổ phần chocông nhân, công nhân trở thành những cổ đông

Làm như thế có phải là tư hữu hoá không? Câu trả lời là không, vì:

Một là, tư hữu hoá có nghĩa là đem tất cả quyền sở hữu, quyền chiếmhữu, quyền sử dụng, quyền chi phối quy vào một chủ thể Điều này khôngthích ứng với quá trình xã hội hoá sản xuất Sự ra đời của nền sản xuất xã hộitạo điều kiện cho việc huỷ bỏ chế độ tư hữu hoá Để giải quyết vấn đề tậptrung vốn và tư liệu sản xuất ngày càng mở rộng mang tính xã hội hoá Chủnghĩa tư bản đã phát triển từ chế độ nghiệp chủ sang chế độ hợp tác hoá vàcuối cùng là chế độ cổ phần, đây chính là quá trình xã hội hoá phương thứcchiếm hữu tư liệu sản xuất mà Mác đã từng nói Sự phát triển không ngừngcủa nền sản xuất xã hội hoá đã làm cho nhân tố XHCN trong lòng của chủnghĩa tư bản ngày càng nhiều lên

Hai là, việc đông đảo nhân viên cùng chi phối tài sản doanh nghiệpchứng tỏ đây là quá trình xã hội hoá chứ không phải là tư hữu hoá Trước đâychúng ta coi chế độ quốc hữu là sở hữu toàn dân, trên danh nghĩa thì đó là sởhữu toàn dân nhưng trên thực tế giữa tư liệu sản xuất và người lao độngkhông hề có mối liên hệ nào cả Loại sở hữu toàn dân này thực chất là mộthình thức sở hữu ngành mang tính đóng kín, bị chia cắt thành nhiều mảnh và

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. V. I. Lê-nin “ Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”. Lê-nin toàn tập tập 39_ Nhà xuất bản Sự thật Moscow Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vôsản
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật Moscow
3. V. I. Lê-nin “ Bàn về thuế lương thực”. Lê-nin toàn tập tập 43_Nhà xuất bản Sự thật Moscow Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thuế lương thực
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật Moscow
4. Nguyễn Phú Trọng “ Một số vấn đề về con đường đi lên CNXH ở nước ta”. Tạp chí Cộng sản số 15 tháng 8/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về con đường đi lênCNXH ở nước ta
5. Trịnh Đức Hồng “ Đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Tạp chí Cộng sản số 18 tháng 9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhànước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
6. Nguyễn Thị Doan “Nâng cao năng lực cạng tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam”. Tạp chí Cộng sản số 13 tháng 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạng tranh của nền kinhtế và doanh nghiệp Việt Nam
7. Nghị quyết hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX “Về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN”. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nângcao hiệu quả của DNNN
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
8. Danh Sơn “Đổi mới công nghệ trong các DNNN ở Việt Nam – thực trạng, vấn đề và giải pháp”.Nghiên cứu Kinh tế số 264- tháng 5/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công nghệ trong các DNNN ở Việt Nam –thực trạng, vấn đề và giải pháp
9. Hoàng Thị Bích Loan “ Nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNNN ở Việt Nam”. Kinh tế CHÂU Á - TBD số4(29) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng cạnh tranh của cácDNNN ở Việt Nam
1. Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Khác
10. Cải cách DNNN: tình hình ở Việt Nam và kinh nghiệm một số nước trên thế giới (tài liệu tổng quan). Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. Trung tâm tư liệu Khác
11. Đẩy mạnh cải cách DNNN ở Việt Nam và kinh nghiệm cải cách DNNN của một số nước trên thế giới Khác
12. Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện Đại hội IX của Đảng. Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên)- Ngô Tuấn Dụ- Phạm Hữu Tiến- Phạm Anh Tuấn. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
13. Kinh tế Chính trị Mác – Lênin. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Nhà xuất bản giáo dục- 1998 Khác
14. Chủ nghĩa xã hội khoa học. Đề cương bài giảng dùng trong các trường đại học và cao đẳng từ năm học 1992-1992. Nhà xuất bản giáo dục-2000 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w