1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

18 427 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, bằng sự nỗ lực sáng tạo của quần chúng, các nghành, các cấp chúng ta đã vượt qua được khủng hoảng, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đơì sống xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, chíng trị ổn định ,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng nguồn vốn và công nghệ, phát huy nội lưc đất nước, đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa, bộ mặt kinh tế thay da đổi thịt từng ngày, đời sống đại bộ phận nhân dân đã cải thiện rõ nét so với trước. Trong quá trình đổi mới, một trong những vấn đề tư duy cốt lõi thuộc về đường lối là việc cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt, quan trọng nhất. Thực chất của quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là quá trình kết hợp giữa nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa tiến tới nền kinh tế thị trường và quá trình chuyển cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.

A- L¥× Më §ÇU Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, bằng sự nỗ lực sáng tạo của quần chúng, các nghành, các cấp chúng ta đã vượt qua được khủng hoảng, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đơì sống xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, chíng trị ổn định ,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng nguồn vốn và công nghệ, phát huy nội lưc đất nước, đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa, bộ mặt kinh tế thay da đổi thịt từng ngày, đời sống đại bộ phận nhân dân đã cải thiện rõ nét so với trước. Trong quá trình đổi mới, một trong những vấn đề tư duy cốt lõi thuộc về đường lối là việc cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt, quan trọng nhất. Thực chất của quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là quá trình kết hợp giữa nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa tiến tới nền kinh tế thị trường và quá trình chuyển cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước. Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Đại hội VII đã xác định, đổi mới cơ chế kinh tế nước ta là một tất yếu khách quan. Đổi mới để nâng cao chất lượng cuộc sống, để phát triển kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển chung của toàn thế giới.Đổi mới cơ chế kinh tế không chỉ có ý nghĩa về lĩnh vực kinh tế mà còn có tác dụng về mặt chính trị xã hội. Chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta đã có điều kiện mở rộng các mối quan hệ kinh tế, chính trị và trong các mối quan hệ có tính chất xã hội như: bảo vệ môi trường, chống chiến tranh hạt nhân, xóa đói giảm nghèo…trong sự liên hệ giữa các quốc gia. Do vậy từ Đại hội VIII đến nay, nền kinh tế nước ta đã từng bước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, các chủ thể kinh doanh thuộc kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân … xuất hiện và cạnh tranh với nhau trên thị trường. Trong điều kiện đó, kinh tế nhà nước cũng thay đổi hình thức tổ chức, cơ chế quản lí và phương thức sản xuất, kinh doanh. Việc chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trường thúc đẩy sản xuất và cạnh tranh hàng hóa không chỉ trong nước mà vượt ra cạnh tranh cả với nước ngoài về các loại sản phẩm như: hàng tiêu dùng, thủy sản, nông sản… làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tích lũy vốn để mở rộng và tái sản xuất. Điều này phù hợp với xu hướng 1 phát triển kinh tế của thế giới: đó là sự phát trển kinh tế của mỗi nước không thể tách rời sự phát triển và hòa nhập quốc tế. Mỗi quốc gia đều phải tích cực áp dụng các phương pháp khoa học kĩ thuật mới để cạnh tranh với nhau, đó là động lực thúc đẩy kinh tế. Sự cạnh tranh lành mạnh trong nước và giữa các nước với nhau sẽ nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất cho mỗi quốc gia, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân loại Vì vậy trên cơ sở nghên cứu những học thuyết về vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường và tham khảo tài liệu sách báo với những thành tựu đã đạt được của công cuộc đổi mới, em đã chọn đề tài: “Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”. Đồng thời đề tài này cũng giúp em hiểu và thấy được những chính sách, giải pháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và nhà nước trong quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam. Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, những sai sót mắc phải trong khi thực hiện là điều không thể tránh khỏi, em rất mong nhận được những lới phê bình và góp ý của thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn! 2 B- NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm và đặc trưngcủa kinh tế thị trường 1.1- Khái niệm Trước tiên, để hiểu được kinh tế thị trường là gì chúng ta cần biết rằng, lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng kiến 2 loại hình kinh tế là: kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá là 1 kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà những sản phẩm do nó sản xuất ra là nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường. Kinh tế hàng hoá ra đời là cả 1 quá trình phát triển lâu dài, trải qua nhiều mô hình với những đặc trưng khác nhau và nó có ưu thế hơn hẳn so với kinh tế tự nhiên. Còn: Kinh tế thị trường xuất hiện như 1 yêu cầu khách quan không thể thiếu của nền kinh tế hàng hoá. Xét về mặt lịch sử, kinh tế hàng hoá có trước kinh tế thị trường. Kinh tế hàng hoá ra đời thì thị trường cũng xuất hiện nhưng không có nghĩa là đã có kinh tế thị trường. Với sự tăng trưởng của kinh tế hàng hoá, thị trường được mở rộng, phong phú, đồng bộ; các quan hệ kinh tế thị trường tương đối hoàn thiện mới có kinh tế thị trường. Như vậy: Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra”của sản xuất đều thông qua thị trường. Các yếu tố của sản xuất như : đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý; các sản phẩm dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hóa. 1.2- Đặc trưng Về cơ bản thì nền kinh tế thị trường bao gồm có 4 đặc trưng như sau: + Trong nền kinh tế thị trường thì tất cả các chủ thể kinh tế đều có tính độc lập và tính tự chủ. Kinh tế thị trường được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế, khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua bán hàng hóa và dịch vụ trên thị trường (người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ gặp nhau trên thị trường ) thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường. + Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tếhướng vào việc tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường, hay “bàn tay vô hình”. 3 + Kinh tế thị trường bao giờ cũng vận động theo các quy luật kinh tế khách quan, vốn có của nó. + Trong nền kinh tế thị trường hiện đại bao giờ cũng có sự quản lý và điều tiết của nhà nước. 1.3- Vai trò của kinh tế thị trường Với cách hiểu như trên ta có thể thấy nền kinh tế thị trường có 1 số những ưu điểm, tác dụng đối với phát triển & tăng trưởng kinh tế như sau: Thứ nhất, kinh tế thị trường thúc đẩy việc cải tiến kĩ thuật tăng năng suất lao động làm cho sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng, chất lượng tăng mà giá thành hạ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh. Bởi mục đích của con người sản xuất là có lãi cao nhất, do đó họ phải làm thế nào để có giá trị cá biệt của hàng hoá là thấp nhất. Muốn vậy họ phải tăng năng suất lao động. Vì vậy, phải cải tiến kĩ thuật, nâng cao trình độ tay nghề, tổ chức quản lý sản xuất trong đó yếu tố quan trọng nhất, yếu tố có tính chất quyết định là kĩ thuật. Cải tiến kĩ thuật lúc đầu ứng dụng từng người, từng xí nghiệp sau lan rộng ra toàn xã hội. Như vậy, lực lượng sản xuất đã phát triển thêm 1 bước mới. Thứ hai là, kinh tế thị trường kích thích tính năng động, sáng tạo của mỗi người, mỗi chủ thể kinh tế từ đó tạo ra năng suất lao động cao, khối lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều, đa dạng hoá về chủng loại hơn. Thứ ba là, kinh tế thị trường thúc đẩy sự phân công lao động, xã hội phát triển nhanh chóng làm cho sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá ngày càng cao. Từ đó cho phép khai thác và sử dụng 1 cách tốt nhất, hiệu quả nhất tất cả các nguồn lực kinh tế. Đó là xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện đại. Thứ tư là, sự phát triển của kinh tế sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất cao độ, do đó hình thành lên nền sản xuất có tính chất xã hội hoá cao hơn, kinh tế tăng trưởng và phát triển nhanh hơn. 2. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên CNXH nên kinh tế thị trường nước ta không phải là kinh tế thị trường theo kiểu TBCN nhưng nó cũng chưa đạt đến trình độ của nền kinh tế thị trường XHCN mà là 1 nền kinh tế thị trường có tính chất quá độ. Vì vậy kinh tế thị trường Việt Nam vừa có những đặc điểm chung của mọi nền kinh tế thị trường nhưng đồng thời nó lại có những đặc điểm mang tính đặc thù phản ánh bản chất XHCN: 4 * Nền kinh tế thị trường nước ta có nhiều thành phần kinh tế tham gia nhưng trong đó kinh tế nhà nước bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo. Nền kinh tế thị trường mà chúng ta xây dựngnền kinh tế thị trường hiện đại, mang bản chất XHCN cho nên cần có sự tham gia bởi “bàn tay hữu hình” của nhà nước trong việc quản lý, điều tiết nền kinh tế đó. Đồng thời, chính nó sẽ đảm bảo sự định hướng phát triển của nền kinh tế thị trường. Việc quản lý, điều tiết của nhà nước ta thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước 1 số lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa là “ đài chỉ huy”, là “mạch máu” của nền kinh tế. Cùng việc nhấn mạnh vai trò của nhà nước, cần coi trọng vai trò của khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp, đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ, thống nhất, không tách rời, biệt lập. * Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN, là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Thành tố quan trọng mang tính chất quyết định trong nền kinh tế thị trường hiện đại là nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế. Nhưng khác với nhà nước của nhiều nền kinh tế thị trường khác trên thế giới, nhà nước ta là Nhà nước “ của dân, do dân và vì dân”, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để đảm bảo giữ vững định hướng XHCN trong việc phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại của nước ta. Sự khác biệt về bản chất là nội dung và là một điều kiện, một tiền đề cho sự khác biệt về bản chất của mô hình kinh tế thị trường nước ta so với nhiều mô hình khác trên thế giới. * Tăng trưởng kinh tế luôn gắn với công bằng xã hội. Khác với nhiều nước, chúng ta phát triển kinh tế thị trường nhưng chủ trương bảo đảm công bằng xã hội, thực hiện thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong tất cả các giai đoạn phát triển kinh tế. Do vậy, nền kinh tế thị trường nước ta có nhiều hình thức phân phối nhưng trong đó hình thức phân phối theo lao động luôn giữ vai trò chủ yếu nhất. Điều này cho thấy, sự đảm bảo công bằng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta khác hẳn về bản chất với chủ nghĩa bình quân thu nhập và “ chia dều sự đói nghèo” cho mọi người. * Nền kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo mô hình mở cửa hội nhập với khu vực kinh tế quốc tế, trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. 5 Nền kinh tế thị trường nước ta đang tồn tại trong bối cảnh khu vực và toàn cầu hoá. Hơn nữa, nền kinh tế nước ta bước vào thời kì quá độ luôn luôn nằm trong tình trạng khan hiếm hay thiếu hụt về mặt nguồn lực. Để có vốn, kĩ thuật công nghệ hiện đại, tiên tiến và tiếp thu được những kinh nghiệm, trình độ tổ chức quản lý 1 nền kinh tế lớn thì nền kinh tế nước ta không thể “đóng cửa” hay “khép kín” được. Từ khi nước ta bước vào thời kì đổi mới đến nay nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế mở cửa, theo chiến lược đa phương hoá các mối quan hệ kinh tế quôc tế và đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại. II. THỰC TRẠNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1. Giai đoạn trước đổi mới (trước 1986) Thời kì trước năm 1986, đất nước ta mới giành được độc lập, nền kinh tế phải chịu hậu quả nặng nề của 30 chiến tranh ác liệt. Tính chất sản xuất nhỏ thể hiện rõ nét các mặt như: cơ sở vật chất kĩ thuật còn yếu, đại bộ phận lao động và nhân công còn là thủ công, phân công lao đọng xã hội kếm phát triển, năng suất lao động rất thấp, tình trạng tổ chức và quản lý kinh tế còn thiếu chặt chẽ, việc kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân còn yếu, nền kinh tế còn bị mất cân đối nghiêm trọng. Vì vậy, Đại hội IV (12/1976) của Đảng đã nêu lên đường lối nền kinh tế XHCN như sau: “ đẩy mạnh công hiệp hoá XHCN, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ…”. Có thể thấy rằng, đường lối kinh tế do Đại hội Đảng lần thư IV và Hội nghị TW Đảng khoá IV đề ra cũng như các chính sách của nhà nước trong giai đoạn 1976-1980 về cơ bản là sự tiếp tục đường lối của đại hội Đảng lần thứ III, đó là: * Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật thông qua công nghiệp hoá XHCN. * Hoàn thành cải tạo XHCN miền nam, tiếp tục củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN theo hướng mở kinh tế quốc doanh và hợp tác xã. * Tiếp tục xây dựng mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Nhưng sau nỗ lực phát triển kinh tế theo đường lối trên, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng rất chậm chạp, thậm chí đến cuối những năm 70 đã bước vào khủng hoảng, sản xuất trì trệ, giá cả tăng nhanh. So với năm trước thu 6 nhập quốc dân năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%. Giai đoạn 1981- 1985, nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn, nhưng tình hình kinh tế lại khó khăn hơn do lạm phát nghiêm trọng. + Về nông nghiệp: hằng năm đồng bằng và trung du miền Bắc có khoảng 2,4 vạn đến 8,7 vạn ha ruộng đất bị bỏ hoang. Sản xuất không đủ tiêu dùng, thu nhập và đời sống của xã viên bị bấo bênh và giảm sút. Sản lượng lương thực từ 6,407 triệu tấn, bình quân đầu người 247 kg năm 1976, giảm xuống 5,997 triệu tấn, bình quân đầu người là 214 kg năm 1980. Sở dĩ như vậy là vì tập thể hoá nông nghiệp đã bị đẩy lên đén mức bất hợp lý, chế độ phân theo ngày công và bình quân theo định suất (áp dụng từ những năm chiến tranh) làm cho người nông dân khong hăng hái sản xuất tập thể, quy mô HTX càng lớn thì hiệu quả càng thấp. Đến giai đoạn 1981-1985, đầu tư của Nhà nước cho ngành nông nghiệp dã được nâng cao. Năm 1985, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp đạt 126,9% so với năm 1980, bình quân hàng năm tăng 4,9%, sản lượng lương thực tăng 27% đạt 18,2 triệu tấn, bình quân đầu người đạt 304 kg. Tuy bằng những cố gắng, cải cách của Đảng và Nhà nước thì nông nghiệp nước ta đã được cải tạo và phát triển hơn nhưng nhìn chung đời sống của nhân dân vẫn còn rất khó khăn, nghèo đói còn rất nhiều, cung không đủ cầu. + Về công nghiệp: trong những năm 1976- 1980, đầu tư của Nhà nước cho nghành công nghiệp rất lớn, chiếm 35,5% tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản và tăng lên không ngừng qua các năm, nhưng sản xuất công nghiệp tăng lên rất chậm, giá trị sản lưộng công nghiệp trong giai đoạn này tăng 2,5%, bình quân chỉ tăng 0,6%/năm, thậm chí còn có chiều chướng giảm sút (năm 1977 tăng 10,8%, năm 1978 tăng 8,2% năm, năm 1979 tăng 4,7%, năm 1980 tăng 10,3%). Sau đó,với những cải tiến quản lý trong công nghiệp quốc doanh theo tinh thần quyết định 25/CP, làm cho các xí nghiệp quốc doanh trở nên năng động, sản xuất công nghiệp được “bung ra”, cơ cấu công nghiệp điều chỉnh theo hướng đẩy mạnh hơn các nghành công nghiệp nhẹ, nên năm 1985 tỷ trọng của công nghiệp nhẹ trong giá trị tổng sản lượng công nghiệp chiếm 67,3% ( so với 56,9% năm 1980). Giá trị tài sản cố định của toàn ngành công nghiệp đã được tăng lên đáng kể: giai đoạn 1976-1980 là 13 tỷ đồng, bằng 35% tổng giá trị tài sản cố định mới tăng thuộc khu vực sản xuất vật chất và giai đoạn 1981- 1985 là 18,6 tỷ đồng, bằng 40% tổng giá trị tàI sản cố định mới tăng của khu 7 vực này. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1985 so với năm 1976 tăng 58%, bình quân mỗi năm tăng 5,2%. Mặc dù đã có sự tiến bộ đáng kể nhưng nhìn chung công nghiệp Việt Nam vẫn còn rất nhỏ bé. Năm 1985 mới thu hút được 10,7% tổng số lao động xã hội và chủ yếu là lao động thủ công với năng suất thấp. Tuy chiếm 1 tỷ trọng tương đối cao trong giá trị tàI sản cố định của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhưng công nghiệp chỉ tạo ra được 28,2% thu nhập quốc dân, hiệu quả sản xuất trên 1 đồng vốn đầu tư rất thấp. Công nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước. + Về thương nghiệp và tàI chính tiền tệ: điều đáng chú ý trong trong thời kỳ này là chỉ số giá cả tăng nhanh, giá bán lẻ hàng hoá thị trường xã hội năm 1980 so với năm 1976 bằng 198%; năm 1985 so với năm 1980 bằng 1733,1%. Điều đó là do sản xuất tăng chậm, cung cầu hàng hoá trên thị trường luôn luôn mất cân đối; Thị trường có tổ chức trong những năm 1976- 1984 chỉ nắm được dưới 50% tổng mức bán lẻ của thương nghiệp xã hội, trong đó thương nghiệp quốc doanh chỉ chiếm khoảng 30%, thậm chí khoảng 25-30% đối với hàng nông sản. Thiếu hàng cung cấp, Nhà nước phảI thực hiện chính sách 2 giá và điều chỉnh nhiều lần tăng giá thu mua nông sản và giá hàng cung cấp. Nhưng nhà nước điều chỉnh tăng giá thì giá hàng hoá trên thị trường tự do cũng tăng theo. Chính sách 2 giá và việc duy trì chế độ bao cấp qua giá đã phát sinh nhiều mâu thuẫn khó giải quyết. Lạm phát ngày càng nghiêm trọng. Đời sống nhân dân khó khăn, nhất là đối với cán bộ công nhân viên, lực lượng và 1 bộ phận nông. Tiền lương thực tế bình quân hàng năm của cán bộ công nhân viên chức so với năm 1975 thì năm 1980 chỉ bằng 51,1%; năm 1984 bằng 32,7%. Do đó, tiêu cực xã hội và bất công xã hội tăng lên. Trật tự xã hội bị giảm sút. Những điều đó chứng tỏ trong thời gian này nước ta bị khủng hoảng kinh tế – xã hội. Trước tình hình trên, cuộc sống đòi hỏi cấp thiết phải thay đổi mô hình cũ bằng mô hình mới phù hợp để đưa đất nứơc ra khỏi khủng hoảng. Đổi mới trên lĩnh vực kinh tế trở thành vấn đề sống còn đối với đất nước, của dân tộc. 8 2. Giai đoạn sau đổi mới (từ 1986 đến nay) Đại hội VI (tháng 12/1986) của Đảng ta là 1 mốc lịch sử quan trọng trên con đưồng đổi mới toàn diện và sâu sắc nước ta, tiếp đó các Đại hội VII ( tháng 6/1991), Đại hội VIII (tháng 6/1996), Đại hội IX (tháng 4/2001) và gần đây nhất là Đại hội X (tháng 4/2006) đã tiếp tục khẳng định, bổ sung và hoàn thiện chính sách đổi mới kinh tế; xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, phát triển cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Do đó đã đạt được 1 số thành tựu quan trọng sau: 2.1- Thµnh tùu a) Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước. Nông nghiệp tiếp tục phát triển khá; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng. Năng suất, sản lượng và hàm lượng công nghệ trong sản phẩm nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản tăng đáng kể; an ninh lương thực quốc gia được bảo đảm; một số sản phẩm xuất khẩu chiếm được vị trí cao trên thị trường thế giới. Trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng đã có bước tiến; độ che phủ rừng từ 33,7% năm 2000 tăng lên 37,4% năm 2005. Kết cấu hạ tầng tiếp tục được đầu tư nhiều hơn. Bộ mặt nông thôn, đời sống nông dân, kể cả miền núi, vùng dân tộc thiểu số, có bước được cải thiện. Chương trình xây dựng cụm tuyến dân cư và nhà vượt lũ đồng bằng sông Cửu Long đạt được kết quả bước đầu. Công nghiệp và xây dựng liên tục tăng trưởng cao, giá trị tăng thêm tăng 10,2%/năm. Công nghiệp có bước chuyển biến tích cực về cơ cấu sản xuất, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh Cả nước đã có trên 100 khu công nghiệp, khu chế xuất, nhiều khu hoạt động có hiệu quả; tỉ lệ công nghiệp chế tác, cơ khí chế tạo và nội địa hoá sản phẩm tăng. Công nghiệp nông thôn và miền núi tăng trưởng cao hơn tốc độ trung bình của cả nước. Một số sản phẩm công nghiệp đã cạnh tranh được trên thị trường trong và ngoài nước. Ngành xây dựng tăng trưởng 10,7%/năm, năng lực xây dựng tăng khá nhanh và có bước tiến đáng kể theo hướng hiện đại; việc xây dựng đô thị, xây dựng nhà đạt nhiều kết quả, hàng năm đưa thêm vào sử dụng khoảng 20 triệu m 2 . Dịch vụ có bước phát triển cả về quy mô, ngành nghề, thị trường và có tiến bộ về hiệu quả với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Riêng năm 2005, giá trị tăng thêm tăng 8,5%, cao hơn mức tăng GDP. Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn, tin học, kỹ thuật, y tế, giáo dục, đào tạo, văn hoá . đều có bước phát triển. 9 b) Th ch kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha c xõy dng bc u, kinh t v mụ c bn n nh H thng phỏp lut, chớnh sỏch v c ch vn hnh nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha c xõy dng tng i ng b; hot ng ca cỏc loi hỡnh doanh nghip v b mỏy qun lý nh nc c i mi mt bc quan trng. Mt s loi th trng mi hỡnh thnh; cỏc loi th trng hng hoỏ, dch v, lao ng, khoa hc v cụng ngh, ti chớnh, bt ng sn cú bc phỏt trin phự hp vi c ch mi. Nm nm qua, ó gi c cỏc cõn i kinh t v mụ c bn n nh, to mụi trng v iu kin cn thit cho s phỏt trin kinh t. Qu tit kim tng cao, bỡnh quõn khong 9%/nm, ng thi, qu tiờu dựng tng 7%/nm (tiờu dựng bỡnh quõn u ngi tng gn 5,7%/nm); nh ú ó cú iu kin va y mnh u t phỏt trin, va ci thin i sng nhõn dõn. Tim lc ti chớnh nh nc ngy cng c tng cng; thu ngõn sỏch tng trờn 18%/nm, t l GDP huy ng vo ngõn sỏch bỡnh quõn hng nm t 23,8%, vt k hoch. Tng chi ngõn sỏch nh nc tng trờn 18%/nm; chi u t phỏt trin chim bỡnh quõn khong 30% tng chi ngõn sỏch; bi chi ngõn sỏch hng nm gn 4,9% GDP. Chớnh sỏch tin t c iu hnh linh hot hn, giỏ tr ng tin c bn n nh; cỏn cõn thanh toỏn quc t gi c cõn bng, d tr ngoi t tng dn, gim c t l n xu trong tng d n tớn dng; n Chớnh ph v n quc gia vn trong gii hn an ton. Ngõn hng nh nc, h thng Ngõn hng thng mi, Qu h tr phỏt trin v cỏc qu u t, ngõn hng chớnh sỏch, th trng chng khoỏn, h thng tớn dng nhõn dõn c chn chnh, cú bc phỏt trin, hiu qu hot ng tt hn. Quan h cung cu c bn l phự hp, bo m hng hoỏ thit yu cho sn xut v i sng. Hng tiờu dựng bỡnh quõn hng nm tng 5,1%, riờng nm 2004 tng 9,5% v 2005 tng 8,4%. 2.2- Hạn chế Tuy vậy, nền kinh tế thị trờng của nớc ta mới giai đoạn sơ khai, cha đạt đến trình độ 1 nền kinh tế thị trờng hiện đại, thể hiện chỗ: 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w