SKKN (HUYỀN)

14 6 0
SKKN (HUYỀN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Môn Tiếng Việt có một vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình giáo dục tiểu học Môn học này là cơ sở, là nền tảng giúp học sinh có thể học tốt những môn khác Tiế[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục tiểu học Mơn học sở, tảng giúp học sinh học tốt mơn khác Tiếng Việt vừa khoa học vừa công cụ, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ kĩ xảo phát triển tư Chương trình Tiếng Việt tiểu học với mục tiêu: “Hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp Mỗi phân môn, tiết học, nội dung dạy học hướng tới mục đích phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết Trẻ trước đến trường biết nói nghe mức độ đơn giản Kĩ đọc viết lần hình thành bước vào lớp Kĩ đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Với tư cách công cụ, kĩ đọc phải hình thành phát triển nhanh chóng, kịp thời để học sinh thuận lợi việc khám phá khoa học khác: Toán, Tự nhiên xã hội… Vì vậy, số tiết học dành cho phân môn Tiếng Việt chiếm số lượng cao chương trình lớp kể trước Chương trình giáo dục 2018 Lần học đọc, học viết với bở ngỡ nhiều thứ mẻ môi trường lẫn nề nếp học tập nên em thật khó khăn tiến hành hoạt động học tập Chất lượng đầu vào lớp thường khơng đồng Có em nhận diện chữ chữ số, có em bập bẹ biết đọc viết tương đối đẹp, lại có nhiều em chưa nhận diện chữ cái, chưa biết cầm bút, v.v… Mọi áp lực, khó khăn dồn vào học sinh dễ tổn thương, em chưa nhận diện chữ cái, chữ số lúc nhớ, lúc quên Nếu tác động khơng cách khơng có quan tâm mức, ngun nhân gây nên nhiều hệ lụy sau tình trạng học sinh lưu ban, ngồi nhầm lớp, “mất gốc”… Vấn đề đặt phải nhanh chóng tìm cách tác động sư phạm để nhóm học sinh trước mắt phải kịp thời nhận diện chữ chữ số, theo kịp nhịp độ hình thành kĩ đọc - viết lớp Có vậy, học tiến hành bình thường Mặt khác, Chương trình giáo dục phổ thông văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh Thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học có tính mở nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với địa phương, đối tượng học sinh lớp Hình thức hoạt động đa dạng nhằm phát triển cho học sinh kĩ làm việc cá nhân, làm việc tương tác với bạn nhóm, làm việc với thầy bạn lớp Với chương trình giáo dục việc áp dụng dạy học phân hóa đối tượng tạo điều kiện để em phát huy tối đa sở trường, khả năng, lực Với tinh thần trên, giáo viên nhiều năm giảng dạy lớp Trường Tiểu học Yên Thọ 2, suy nghĩ, tìm tịì, đổi cách làm để giảm áp lực công việc, nâng cao chất lượng học sinh Xuất phát từ suy nghĩ hoàn cảnh thực tế lớp mình, tơi xin mạnh dạn trình bày  sáng kiến: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần âm, vần môn Tiếng Việt cho học sinh lớp thơng qua việc dạy học phân hóa đối tượng Trường Tiểu học Yên Thọ 1.2 Mục đích Với biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh mà chủ yếu ưu tiên quan tâm nhóm đối tượng học sinh có kĩ đọc chậm, mục đích sáng kiến nhằm phát huy tiềm tất đối tượng học sinh, giúp dỡ học sinh chậm tiến theo kịp nhịp độ hình thành kĩ chung lớp, nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp phụ trách 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 1.4 Phương pháp: Quan sát, thống kê, phân tích, tổng hợp… NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Dạy học phân hóa cách tiếp cận dạy học mà giáo viên điều chỉnh q trình dạy học cho phù hợp với cá nhân học sinh nhóm học sinh nhằm phát triển tối đa lực học tập em Dạy học phân hóa dạy theo loại đối tượng, phù hợp với tâm sinh lý, khả năng, nhu cầu hứng thú người học nhằm phát triển tối đa tiềm riêng vốn có Đặc điểm dạy học phân hóa phát bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập Dạy học phân hóa tổ chức hình thức như: Phân hóa theo hứng thú, phân hóa theo nhận thức, phân hóa học theo học lực, phân hóa học theo động cơ, lợi ích học tập người học Vì vậy, dạy học phân hóa phải tạo dựng mơi trường từ lớp để học sinh có hồn thành tốt khơng thấy nhàm chán, học sinh chưa hồn thành có hội theo kịp hồn thành nhiệm vụ môn học hoạt động giáo dục Khi dạy học phân hóa, giáo viên cần hiểu rõ đối tượng giáo dục Từ lực hiểu đối tượng giáo dục, giáo viên cần có lực quan trọng thiết kế cơng cụ dạy học Đó hệ thống câu hỏi, phiếu tập, kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh thể phân hóa 3 Những cơng cụ phải vừa đảm bảo mục đích chung giúp học sinh nắm vững kiến thức vừa phù hợp với nhận thức học lực đối tượng học sinh để góp phần phân hóa đối tượng học sinh Cùng phương pháp dạy học, nội dung dạy học giáo viên cần có tổ chức hợp lý để đạt mục đích phân hóa đối tượng học sinh mà khơng làm học sinh yếu phải tự ti, mặc cảm hay học sinh học tốt trở nên tự cao, tự đại Đó nghệ thuật giảng dạy giáo viên (Thực tốt dạy học phân hóa -Hải Bình- Giáo dục thời đại -7/3/2016) Như vậy, nhiều hoạt động khác q trình dạy học, việc dạy học phân hóa đối tượng học sinh biện pháp cần thiết để nâng cao kĩ đọc cho học sinh đầu cấp đầu vào có phân hóa cao mức độ nhận thức khả hình thành kĩ 2.2 Thực trạng vấn đề Năm học 2020 - 2021 giao phụ trách lớp 1B Trường Tiểu học Yên Thọ Lớp 1B có 28 em, nam13 em, nữ 15 em 2.2.1 Thuận lợi Qua nắm bắt, biết 100% em qua lớp mẫu giáo tuổi Mặc dù nhà trường triển khai thực công tác bàn giao trẻ mẫu giáo vào lớp 1, có em nhanh nhẹn, tự tin, ghi nhớ chắn tất chữ chữ số bập bẹ biết ghép đọc tiếng đơn giản, cầm bút cách viết tương đối đẹp em Lê Nguyễn Anh Thơ… Các em có đầy đủ đồ dùng học tập Các em gần trường nên việc đến lớp đầy đủ 2.2.2 Khó khăn Cha mẹ em chủ yếu làm nông nghiệp, nguồn thu nhập bấp bênh, số gia đình để nhà cho ơng bà làm ăn xa Chính việc quan tâm đến em nhiều hạn chế từ phía gia đình Đó khó khăn đặt giáo viên chủ nhiệm Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi khác biệt mức độ quan tâm gia đình nên vào đầu năm học, nhận em vào lớp bộc lộ số hạn chế mà chủ yếu không đồng thiếu bền vững khả nhận diện chữ chữ số em, cịn nhiều em cịn q nhút nhát, khơng nhớ hết chữ lúc nhớ, lúc quên em Đỗ Văn Hồng Dương, Nguyễn Ngọc Kiên Có em chưa nhớ chữ chữ số Nguyễn Đình Trí, Hồng Hải Đạt, , Lê Thị Kim Anh 2.2.3 Kết khảo sát đầu năm Từ thực tạng trên, tiến hành khảo sát khả nhận diện chữ chữ số học sinh, kết sau: ST T Nhóm đối tượng học sinh Kết SL TL% Học sinh nhận biết chữ chữ số 19 67,9 Học sinh có nhận biết chữ chữ số chưa vững (lúc nhớ lúc quên) 21,4 Học sinh chưa nhận biết chữ chữ số 10,7 Như vậy, bảng thống kê cho thấy chất lượng nhận diện chữ chữ số thấp (10,7 % học sinh chưa nhận biết chữ chữ số 21,4% học sinh có nhận biết chữ chữ số chưa vững (lúc nhớ lúc quên) Điều dẫn đến chất lượng hình thành kĩ đọc học sinh nơi thấp Thực trạng xuất phát từ nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan - Chất lượng đầu vào lớp thường không đồng - Một phận phụ huynh học sinh chưa quan tâm em mức Nguyên nhân chủ quan - Do tâm lí lứa tuổi, học sinh cịn bở ngỡ chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi ( trẻ mầm non ) sang học tập ( học sinh tiểu học ) nên việc tập trung ghi nhớ có chủ đích học sinh hạn chế, dễ nhớ dễ quên Như vậy, từ việc nhận diện chữ chữ số học sinh không đồng dẫn đến chất lượng hình thành kĩ đọc học sinh có phân hóa cao Khi học sinh nhóm nhận diện chắn chữ cái, hình thành kĩ đọc học sinh nhóm có kĩ đọc tương đối thành thạo Sự phân hóa diễn liên tục, địi hỏi người giáo viên phải kịp thời có biện pháp tác động sư phạm phù hợp để tất đối tượng phát triển tốt 2.3 Các biện pháp nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp Biện pháp Phân loại đối tượng học sinh dạy học theo đối tượng học sinh a Phân hóa đối tượng học sinh Không thể tiến hành hoạt động dạy học - dạy học chưa nắm bắt mức độ nhận thức đối tượng Vì vậy, cơng việc trước giáo viên lớp l phải nhanh chóng nắm bắt phân loại đối tượng học sinh lớp phụ trách Theo đó, tơi tiến hành theo dõi, kiểm tra mức độ nhận thức học sinh chia em thành nhóm đối tượng: - Nhóm thứ nhất: Học sinh nhận biết chữ chữ số 5 - Nhóm thứ hai: Học sinh có nhận biết chữ chữ số chưa vững (lúc nhớ lúc quên, chữ biết chữ không ) - Nhóm thứ ba: Học sinh chưa nhận biết chữ chữ số Học sinh phân loại theo nhóm đối tượng khơng bất biến mà liên tục thay đổi nhịp độ phát triển nhận thức em khơng giống nhau, việc phân loại phải diễn thường xuyên, tránh cứng nhắc thành kiến b Dạy học theo đối tượng học sinh Một học tiến hành khảng thời gian định (40 phút) với nội dung dạy học cụ thể, đồng loạt học sinh lớp Việc tác động đến tất đối tượng học sinh hoạt động có hiệu khó khăn Nhất khoảng cách nhận thức em lại khác xa (em nhớ viết chữ cái, chí có em bập bẹ biết đọc, lại có em khơng nhớ chữ chưa biết cầm bút) Kết thúc tiết dạy học vần, học sinh phải đọc âm, ghép vần, tạo thành tiếng Giáo viên loay hoay bên em chưa nhận diện âm, yên tâm tiến hành dạy học đồng loạt Tơi bước tháo gỡ khó khăn với biện pháp sau: b.1 Giao nhiệm vụ ngắn hạn Biện pháp vận dụng giai đoạn đầu, lớp học tồn nhiều em chưa nhận diện chữ Tôi tiến hành dạy học theo đối tượng từ khâu chuẩn bị học Để tổ chức học vần lớp, trước đó, tơi giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh (có trợ giúp phụ huynh) thuộc nhóm thứ ba phải nhận diện chữ ghi âm mới, đọc âm liên quan đến học Ví dụ: Trước học 1C (Bộ sách Cùng học để phát triển lực): “Ô, ơ, cơ, cờ” giáo viên u cầu nhóm đối tượng thứ ba phải nhận diện chữ ô ơ, đọc âm ô (âm c em biết trước đó) Khơng nên lúc giao nhiều nhiệm vụ, cần yêu cầu học sinh nhận diện vài âm liên quan đến học sau Khi giao nhiệm vụ cho học sinh đồng thời phải liên lạc để phụ huynh nắm yêu cầu trợ giúp trẻ ghi nhớ nhà, tư vấn phụ huynh học sinh cách hỗ trợ trẻ ghi nhớ Ví dụ: Bài Học vần hơm sau “L, m, lá, mẹ” Mục tiêu ghi nhớ âm l m (a,e học sinh học trước đó) Phụ huynh biết thông tin từ giáo viên để ghi chữ l, m vào đồ chơi đặt lộn đồ vật ghi chữ a, e học trước đó, yêu cầu trẻ lấy đồ có ghi chữ theo ý muốn; để lộn xộn chữ chữ yêu cầu em nhặt ghi âm l, m đưa cho trẻ cầm vào tay chữ ghi âm l, m đọc nhẩm miệng.v.v… b Tổ chức dạy học phân hóa đối tượng học b.2.1 Tổ chức lớp học Việc biên chế xếp chỗ ngồi học quan trọng Theo kinh nghiệm, thường xếp em học yếu ngồi dãy bàn nơi gần lối lại nhằm mục đích thường xuyên theo dõi, trợ giúp hoạt động học tập em, Nắm bắt em có thao tác kịp với bạn không, không kịp giáo viên dễ dàng đến bên giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời Ví dụ: Khi học 3B (Tiếng Việt), Nhiều em làm xong việc tìm ghép tiếng “nó” vào bảng cài có vài em chưa tìm ghép Nếu chỗ ngồi em phía cạnh lối đi, giáo viên dễ thấy có mặt kịp thời để giúp đỡ, hướng dẫn em ghép vào bảng để giơ lên kịp với bạn Việc làm giáo viên giúp em khơng ghi nhớ mà cịn phấn khởi em nghĩ làm bạn b.2.2 Kiểm tra trước tiến hành Trước triển khai nội dung mới, tiến hành kiểm tra việc chuẩn bị học sinh (đã giao hôm trước) Việc nắm bắt khả nhận diện chữ ghi âm giao vài âm học nhóm đối tượng thứ ngồi học hơm trước cho em tìm thêm tiếng có âm, vần học, nhóm đối tượng thứ hai em đọc, nhớ học hôm trước, cịn nhóm đối tượng thứ ba đặt lên hàng đầu khơng nên nóng vội gọi em lên bảng đứng trả lời trước lớp mà kiểm tra qua trao đổi cá nhân Ví dụ: Muốn kiểm tra xem em nhớ âm m chưa, giáo viên xuống chỗ ngồi em yêu cầu lấy cho cô cho cô chữ ghi âm m Hay học xong vần inh, tiết học hơm sau cho học sinh nhìn vào câu “ Bé chơi xếp hình” tìm vần inh, đọc vần inh Chỉ gọi em lên bảng hay trình bày trước lớp chắn em hoàn thành nhiệm vụ để tuyên dương giúp em mạnh dạn, tự tin Việc kiểm tra tránh khuynh hướng nhăm nhăm tập trung vào vài em thuộc nhóm đối tượng, trách phạt mức, dễ gây tâm lí ức chế bước vào học b.2.3 Tiến hành - Dạy học phân hóa đối tượng thể hình thức tổ chức Khi tổ chức hoạt động lớp, giáo viên vừa tiến hành dạy đồng loạt lớp vừa phân phối ý để nắm bắt khả tiếp thu học sinh Khi tổ chức hình thức đọc theo nhóm, u cầu đọc hay phân tích vần, tiếng dễ giáo viên chọn nhóm thứ ba nhóm thứ hai thực Nếu yêu cầu khó giáo viên phải chọn nhóm thứ thực trước, nhóm cịn lại thực sau Khi chuyển sang hình thức hoạt động (đọc, phân tích vần, tiếng) cá nhân, thường chọn học sinh bắt đầu chuỗi đọc nối tiếp từ học sinh nhóm ba mức độ dễ, học sinh nhóm hai mức độ vừa học sinh nhóm thứ mức độ khó 7 Trong tiến hành Học vần, nên tạo điều kiện để em nhóm thứ ba đọc nhiều tổ chức đọc nhóm cá nhân Ví dụ: Bài 5B: x, y – SGK, Tiếng Việt 1(Bộ sách Cùng học để phát triển lực) Đối với học sinh nhóm đối tượng thứ ba giáo viên cho phân tích tiếng “ xe ” đọc trước Vì tiếng có hai âm ghép lại mà hai âm dễ nhớ Đối với nhóm đối tượng thứ hai dạy đến phần luyện tập: “Đò xa bờ” yêu cầu em đọc trước tìm âm vừa học, sau cho học sinh nhóm đối tượng ba đọc lại Đối với nhóm đối tượng thứ em nhớ âm, vần tốt sang đến phần hoạt động vận dụng ( thường đoạn văn hay khổ thơ ) giáo viên cho em đọc trước để hai nhóm cịn lại nghe đọc sau - Dạy học phân hóa đối tượng thể hện vận dung linh hoạt phương pháp dạy học Đối với nhóm đối tượng hình thành kĩ đọc chậm chưa nhận diện âm, đọc vần, linh hoạt phương pháp dạy học như: + Sử dụng phương pháp trực quan, tạo biểu tượng Chẳng hạn học xong âm “nh” 3B- Tiếng Việt 1, em không nhớ âm “nh” cô giáo nhắc em âm có tiếng “nhà” đứng trước vần “a” Hay học học xong âm “ch” 5A, học sinh quên âm “ch” giáo gợi ý cho học sinh nhớ âm có tiếng “chợ, chó” em nhớ âm “ch”… Dùng tranh vẽ (hoặc vật thật) ; để học sinh quan sát tìm âm, vần Bởi em có liên tưởng từ vật thật đến âm, vần học Từ hình ảnh thế, em dễ nhớ nhớ xác âm, vần học Ví dụ: Khi dạy 10D: vần ut, ưt,iêt học sinh quan sát tranh, vật thật( giáo viên giơ cát bút hỏi học sinh có vần ) em sễ ghi nhớ từ “cái bút” rút vần “ut” + Sử dụng phương pháp luyện tập Luyện đọc âm, vần tiếng, từ, câu, đoạn văn, khổ thơ: - Đối với học sinh đọc tốt phần âm - vần, nhìn vào em đọc tiếng, từ câu nhanh, lúc giáo viên giao thêm đọc ngồi tìm tiếng có âm, vần vừa học Còn học sinh nhận biết chậm, chưa nhận diện xác âm, vần nên ghép tiếng chậm, ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ chậm đọc câu khó khăn Vì học sinh này, sang phần luyện tập đọc câu, đoạn văn, khổ thơ phần vận dụng, tập đọc, kiên nhẫn, giành nhiều hội đọc cho em, giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều Tơi cho học sinh nhẩm ghép âm với vần, dấu tạo thành tiếng, đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong, đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ Sau nhẩm đánh vần tiếng kế tiếp, đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ Thường xuyên cho học sinh nhắc lại âm, vần học để giáo viên nắm bắt xem em quên âm, vần học để kịp thời ôn tập, luyện đọc lại, nhiều em ghi nhớ chưa bền vững, nhanh nhớ đồng thời nhanh quên Chắt chiu, lòng với kết đạt em dù nhỏ sau học, để tiếp tục kiên trì rèn luyện qua trình dài Tránh nóng vội, đặt mục tiêu ngang với em học sinh khác tự tạo áp lực cho cho học sinh so sánh kết em với em khác sai lầm nghiêm trọng c Tổ chức dạy học phân hóa đối tượng tiết học tăng buổi Ngay buổi học tăng buổi tơi phải tính đến phương án dạy theo nhóm đối tượng để giáo viên dễ giao tập, dễ giúp em q trình học - Nhóm học sinh nhận biết âm, vần cho em giao nhiệm vụ tập viết âm, vần tiếng học Làm nâng cao - Nhóm học sinh có nhận biết âm, vần chưa vững (lúc nhớ lúc quên, chữ biết chữ không ) giao nhiệm vụ đọc lại bài, tập viết âm, vần tiếng học vào vở, làm nâng cao số lượng - Nhóm học sinh chưa nhận biết chữ chữ số nhóm tơi quan tâm dành nhiều thời gian làm việc với em Bởi em thuộc nhóm biết tự hồn thành nhiệm vụ giáo giao, em có tính tự giác, chủ động thực theo u cầu, cần cô giáo theo dõi, trợ giúp nhận xét, điều chỉnh cần thiết Cịn nhóm học sinh thứ ba cô giáo không trực tiếp làm việc dường em biết ngồi yên đùa nghịch Tôi thường tiến hành hướng dẫn em thực hoạt động sau: + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm vài chữ cụ thể chữ (thuộc chữ ghi âm, vần học) + Học sinh tìm chữ chữ theo yêu cầu + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc (-) Học sinh đọc chữ tìm cầm tay + Giáo viên hướng dẫn học sinh viết (-) Học sinh viết chữ theo mẫu vào , học sinh viết, giáo viên yêu cầu học sinh thường xuyên nhắc lại chữ viết Kết thúc buổi học, giáo viên nhận xét tuyên dương nhắc nhở học sinh lớp (với tất nhóm đối tượng) Đặc biệt, bí nghề nghiệp, trước về, tơi chọn vài chữ ghi âm, vần học vào tiết Tiếng Việt khóa hơm sau bỏ vào túi riêng học sinh (đối với em chưa nhớ chữ cái) yêu cầu: - Nhắc lại tên ân, vần (Giáo viên trợ giúp học sinh không nhớ) - Thường xuyên nhẩm để ghi nhớ tên chữ cô chọn - Kể cho bố mẹ biết âm cô chọn riêng để ghi nhớ Như vậy, học tăng buổi điều kiện tốt để giáo viên thực dạy học phân hóa đối tượng Giáo viên dễ dàng lựa chọn nội dung cách tiến hành phân hóa Ngồi ra, lớp có nhiều em đầu năm chưa nhận diện vững chữ chữ số thường tổ chức buổi học tăng buổi riêng với đối tượng để dành nhiều thời gian khắc phục kịp thời lổ hổng để em theo kịp bạn từ đầu năm học d Tổ chức học tập theo đối tượng thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19 Trong kì nghỉ học kéo dài từ ngày tháng đến ngày 22 tháng năm 2021 để phòng chống dịch Covid-19, đối tượng học sinh chịu ảnh hưởng mạnh học sinh lớp Nói chịu ảnh hưởng mạnh em giai đoạn hình thành dang dở kĩ đọc - viết, khả tự học em ít, trợ giúp bố mẹ khoảng thời gian dài dễ dẫn đến sai lầm phương pháp nội dung học tập Đối với nhóm đối tượng có kĩ đọc viết chậm lại có nguy tái mù nghỉ học dài khiến em nhanh quên Với phương châm ngành “Tạm dừng đến trường không ngừng học”, giao cho học sinh làm kiểm tra nhiều đường vừa đảm bảo phòng chống dịch vừa đảm bảo củng cố kiến thức cho em Và lần nữa, việc giao theo đối tượng lại phải đặt Ba nhóm đối tượng tơi giao mức độ tập khác Nhóm đối tượng có kĩ đọc - viết chậm nhóm có kĩ tự học nên phải thường xuyên liên lạc học sinh ứng dụng zalo Mỗi lần hướng dẫn tập kiểm tra kết học tập nhóm học sinh này, tơi thường liên hệ với phụ huynh chuẩn bị điều kiện học tập học sinh thực kết nối video cá nhân nhóm ứng dụng zalo Việc tương tác với trị, với phụ huynh diễn thuận lợi hiệu Biên pháp Tạo hứng thú học tập cho học sinh Nhóm đối tượng thứ ba nhóm đối tượng cần quan tâm Đây nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, giáo viên tác động không dễ dẫn đến sai lệch nghiêm trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Việc chưa nhận diện chữ chữ số khơng phải hồn tồn lỗi em Một thái độ không vui, cử chỉ, điệu tỏ khơng vừa lịng hay mạnh lời trách móc thầy buổi học khiến em sợ hãi, niềm tin vào Mà sợ hãi niềm tin nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tâm lí chán học, ngại đến trường, hiệu học tập học sinh khơng cao 10 Vì vậy, nắm bắt tình hình phân loại học sinh, tơi ln tạo khơng khí lớp học vui vẻ Công đối sử, không tạo so sách nhóm đối tượng với nhóm đối tượng khác Tất phía trước, chưa thể đánh giá cao học sinh nhận biết tốt âm vần, chí biết đọc, khơng phép chê bai đánh giá thấp học sinh chưa nhận biết chữ chữ số Tôi thường tạo tinh thần thoải mái thông qua cử hành động nhẹ nhàng tiếp xúc, trò chuyện Thể quan tâm, gần gũi, thân thiện với em triển khai hoạt động học tập Ví dụ: Khi đến lớp giáo có cử nhỏ cười hay xoa đầu vuốt tóc, hỏi chuyện trẻ cảm nhận quan tâm, gần gũi, yên tâm vào học Với tinh thần vậy, công việc lúc ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú, tuyên dương tạo ấn tượng tốt đẹp ngày đầu đến trường cho em Ví dụ: Khi em học xong âm d em nhớ đọc được, cô giáo cho bạn khen, tuyên dương từ tạo cho em tự tin trình học tập Biện pháp Kết nối nhóm đối tượng học sinh Có “Khắc xuất” phải có “khắc nhập” Nếu tổ chức dạy học phân hóa đối tượng theo hình thức cứng nhắc, đơn lẻ hoạt động học tập lớp trở nên rời rạc, tập thể lớp thiếu liên kết Tách đối tượng để tổ chức, thực nhiệm vụ học tập phù hợp với khả đồng thời phải gộp nhóm đối tượng lại để tạo tương tác, hỗ trợ lẫn tiến - Tạo tương tác hoạt động nhóm: Để tạo tương tác, tơi thường áp dụng cách chia nhóm ngẫu nhiên (mỗi nhóm có đối tượng học sinh) Sau giao nhiệm vụ cho nhóm, tơi đặc biệt quan tâm đến hoạt động cá nhân nhóm hỗ trợ lẫn Ví dụ: Khi cho nhóm đọc bài, tơi cho học sinh đọc tốt ngồi bạn đọc chậm, theo dõi bạn đọc nhắc cho bạn bạn đọc sai, chưa nhớ âm, vần bạn ngồi bên nhắc, tơi in giấy chữ ghi âm, vần học sinh chưa thuộc đưa cho em, có thời gian rảnh rỗi cho bạn bên cạnh hỗ trợ để học sinh nhớ lại âm, vần 11 - Tạo tương tác tổ chức trị chơi học tậpVui chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh không làm cho khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu,… mà tạo tương tác, hỗ trợ nhóm đối tượng giúp thu hẹp khoảng cách nhận thức kĩ hoạc tập Ví dụ: Khi học 1A- Tiếng Việt 1(bộ sách Cùng học để phát triển lực ), phần ôn lại âm a, b học, giáo viên chuẩn bị cho đội chơi phiếu học tập cỡ to có ghi đoạn văn sau: 12 Cá heo sinh ni sữa Nó khơn chó, khỉ Có thể dạy canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào cảng, săn lùng tàu thuyền giặc Yêu cầu em đội chuyền bút cho để gạnh chân chữ ghi âm “a” Nếu đội xong trước mà đội thắng (Xong hiệp chơi chuyền sang chữ “b”) Hay học xong 6A, vần “ai, ay, ây” giáo viên cho học sinh chơi tương tự để học sinh tìm vần “ai, ay, ây” bài: Nai nhỏ Nhà nai chỗ có cổ thụ Ngày ngày, gà vừa gáy, nai dậy để chạy nhảy Trưa nay, thấy gió ù ù, bay lả tả, nai sợ Nó chạy nhà Khi vui chơi, em chủ động nhắc cho nhằm mục đích cho đội thắng Qua đó, bộc lộ rõ tương tác đối tượng đội chơi Chất lượng củng cố kĩ đối tượng tốt Như vậy, sở lí luận dạy học phân hóa đối tượng học sinh, đưa số biện pháp dạy học phân hóa đối tượng việc hình thành kĩ đọc cho học sinh đầu cấp  2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng biện pháp nêu vào lớp 1B Trường Tiểu học Yên Thọ 2, năm học 2020-2021 Tôi thấy, việc tổ chức dạy học khó khăn xuất phát điểm em không giống Nhưng dần dần, áp dụng biện pháp đề ra, lớp say mê học tập, nhóm đối tượng phát huy tốt khả Nhóm yếu dần theo kịp nhịp độ học tập nhóm Chỉ sau tuần đầu, đa số học sinh hoàn thành mục tiêu học, khơng cịn học sinh khơng nhận diện chữ Từ nhóm phân loại đầu năm, sau tháng, học sinh nhớ hết âm, vần, cịn nhóm: Nhóm đọc lưu lốt nhóm đọc chậm Tiếp tục, áp dụng biện pháp đặt phần vần phần tập đọc, kĩ đọc em vào cuối năm học đánh giá vượt hẳn so với năm trước Điều biểu qua bảng thống kê kết kiểm tra Tiếng Việt lớp năm học phụ trách Bảng thống kê kết đánh giá kĩ đọc cuối tháng Năm học Lớp T số Kết kiểm tra đọc cuối tháng 13 Học sinh Học sinh Học sinh đọc lưu lốt, đọc cịn chậm chưa biết đọc hiểu văn SL TL% SL TL% SL TL% 2019-2020 (Chưa áp dụng biện pháp trên) 2020-2021 (Đã áp dụng biện pháp trên) 1A 28 14 50 13 46,4 3,6 1B 28 18 64,3 10 35,7 0 Như vậy, sau áp dụng biện pháp đề ra, bảng thống kê cho thấy kết tiến đáng kể kĩ đọc học sinh Nhóm học sinh đọc lưu loát, hiểu văn đạt 64,3% (tăng 14,3% so với năm học trước) Tỉ lệ nhóm học sinh đọc chậm giảm đáng kể Khơng cịn học sinh chưa biết đọc (tỉ lệ 3,6% năm học trước) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên sở lí luận thực tiễn dạy học lớp nhiều năm, thấy cần thiết phải đề biện pháp dạy học phân hóa đối tượng từ ban đầu phân môn Tiếng Việt để nâng cao kĩ đọc cho học sinh Hiệu việc áp dụng giải pháp nói khẳng định tính đắn biện pháp đề Qua đây, xin rút học sau: (1) Trong hoạt động dạy học cần ý đến biện pháp dạy học theo đối tượng học sinh, việc hình hành kĩ đọc cho học sinh lớp biện pháp trở nên cấp thiết tầm quan trọng kĩ đọc mức độ phân hóa học sinh kĩ đọc buổi ban đầu cao (2) Việc dạy phân hóa phải tổ chức thường xuyên, liên tục kiên trì (3) Phải kết hợp việc dạy phân hóa đối tượng học sinh hình thành, phát triển kĩ đọc với việc tạo mối quan hệ tương tác, hỗ trợ, hịa đồng nhóm đối tượng Tạo tập thể gắp kết phát triển Tránh khuynh hướng riêng rẽ, rời rạc Với kết đạt được, biện pháp có khả ứng dụng cho tất lớp trường trường khác 3.2 Kiến nghị - Với đồng nghiệp: Mỗi người có bí riêng, đồng nghiệp nên thường xuyên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cách thức tiến hành dạy học phân hóa đối tượng học sinh 14 Muốn dạy học theo phân hóa đối tượng học sinh người giáo viên cần có lịng nhiệt tình, tất học sinh thân u, chịu khó, kiên trì bền bỉ, có phương pháp dạy học tốt, hình thức tổ chức linh hoạt tránh cứng nhắc Thường xuyên theo dõi ghi nhận tiến học sinh - Với nhà trường: Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với trường mầm non, tổ chức tốt việc nhận bàn giao trẻ vào lớp Yêu cầu trường mầm non thực nội dung biên ghi nhớ nhà trường việc ôn luyện cho trẻ không đủ điều kiện bàn giao đợt Trên biện pháp để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp việc dạy học cá biệt hóa đối tượng học sinh Trường Tiểu học Yên Thọ Tôi mong đồng nghiệp Hội đồng Khoa học cấp giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ sung, để cơng tác giảng dạy ngày tốt XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Như Thanh, ngày 12 tháng năm 2021 Sáng kiến tơi tự làm khơng cóp bi chép Nguyễn Thị Huyền

Ngày đăng: 20/04/2022, 00:21

Hình ảnh liên quan

Như vậy, bảng thống kê trên cho thấy chất lượng nhận diện chữ cái và chữ số còn thấp (10,7 % học sinh chưa nhận biết được các chữ cái và chữ số 21,4% học sinh có nhận biết được chữ cái và chữ số nhưng chưa vững chắc (lúc nhớ lúc quên) - SKKN (HUYỀN)

h.

ư vậy, bảng thống kê trên cho thấy chất lượng nhận diện chữ cái và chữ số còn thấp (10,7 % học sinh chưa nhận biết được các chữ cái và chữ số 21,4% học sinh có nhận biết được chữ cái và chữ số nhưng chưa vững chắc (lúc nhớ lúc quên) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Như vậy, sau khi áp dụng các biện pháp đề ra, bảng thống kê trên cho thấy kết quả tiến bộ đáng kể trong kĩ năng đọc của học sinh - SKKN (HUYỀN)

h.

ư vậy, sau khi áp dụng các biện pháp đề ra, bảng thống kê trên cho thấy kết quả tiến bộ đáng kể trong kĩ năng đọc của học sinh Xem tại trang 13 của tài liệu.

Mục lục

  • Cùng một phương pháp dạy học, nội dung dạy học nhưng giáo viên cần có sự tổ chức hợp lý để đạt được mục đích phân hóa đối tượng học sinh mà không làm học sinh yếu kém phải tự ti, mặc cảm hay học sinh học tốt trở nên tự cao, tự đại. Đó là nghệ thuật giảng dạy của giáo viên.

  • (Thực hiện tốt dạy học phân hóa -Hải Bình- Giáo dục và thời đại -7/3/2016)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan