Khoa hoc-Tran Thi Hang- Truong Tieu hoc Can Khe- Nhu Thanh (1)

23 0 0
Khoa hoc-Tran Thi Hang- Truong Tieu hoc Can Khe- Nhu Thanh (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 4, 5 SỬ DỤNG SƠ ĐỒ GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Người thực hiện Trần Thị[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 4, SỬ DỤNG SƠ ĐỒ GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Người thực hiện: Trần Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cán Khê Sáng kiến thuộc lĩnh vực (môn): Khoa học THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng việc sử dụng Graph dạy học môn Khoa học 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài a Xuất phát từ chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Mục tiêu giáo dục không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kĩ có sẵn cho học sinh, mà phải bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Trường học nơi quan trọng chuẩn bị cho công dân tương lai lực cần thiết để làm chủ sống tri thức lẫn kĩ sống Điều đòi hỏi giáo viên người làm giáo dục cần phải tạo hội cho học sinh tự tư tìm câu trả lời cho vấn đề mà học sinh gặp phải, lúc học sinh tạo cách hiểu riêng ý nghĩa xã hội ngày thay đổi b Xuất phát từ mục tiêu dạy học chuyển đổi từ dạy học tiếp cận nội dung sang bồi dưỡng lực thể chất cho người học bước chuyển quan trọng so với trước Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục phổ thông Hiện vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Khoa học nói riêng pháp chế hóa Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Dạy học không dừng lại việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng việc dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh tri thức khả vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn sống c Xuất phát từ ưu việt việc sử dụng graph vào dạy học Khoa học, qua vừa rèn luyện cho học sinh tư hệ thống thông qua tư quy nạp tư diễn dịch; đồng thời giúp học sinh phát triển lực so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức; dạy học graph giúp học sinh nhận thức lôgic vận động nội dung kiến thức khoa học cách khách quan xác, dạy học sinh tư toán học theo đường nhận thức ngắn Dạy học graph có ý nghĩa lớn việc định tới chất lượng lĩnh hội kiến thức người học Thực tiễn cho thấy, việc ứng dụng graph vào dạy học nhiều người nghiên cứu, đề xuất vận dụng số môn học Tuy nhiên, việc hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ graph học Khoa học Tiểu học đến có nghiên cứu đề xuất Với lí nêu trên, tơi nghiên cứu đề xuất sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh lớp 4,5 sử dụng sơ đồ graph dạy học mơn Khoa học” với mong muốn góp phần vào việc đổi PPDH, bồi dưỡng phát huy lực phẩm chất người học, nâng cao hiệu dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu Những năm gần đây, giáo viên nhận thức cần thiết phải tiến hành đổi phương pháp dạy học, cải tiến phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy học mơn học nói chung mơn Khoa học nói riêng chưa vượt qua quỹ đạo cũ.Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực chưa sử dụng thường xuyên Phương pháp “Sử dụng sơ đồ graph dạy học mơn Khoa học” cơng cụ có ưu để “mơ hình hóa” mối quan hệ, hệ thống đối tượng khoa học lại sử dụng Nhiều giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng thiết kế hướng dẫn học sinh sử dụng “sơ đồ graph” Vì vậy, mục đích sáng kiến giúp giáo viên vận dụng tốt kĩ sử dụng sơ đồ graph dạy học môn Khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu loại hình graph áp dụng dạy học, nội dụng môn Khoa học lớp 4, lớp sử dụng sơ đồ graph phương pháp tiến hành sử dụng sơ đồ graph dạy học môn Khoa học lớp 4, 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực sáng kiến này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác giáo dục; nghiên cứu phương pháp giáo dục; nghiên cứu tài liệu dạy học graph, báo khoa học có liên quan đến đề tài; nghiên cứu nội dung chương trình mơn Khoa học lớp 4,5 mà đưa graph vào dạy học - Phương pháp thực nghiệm Tiến hành soạn bài, giảng dạy nội dung học lớp có sử dụng graph, đánh giá so sánh kết với lớp đối chứng - Phương pháp quan sát Quan sát biểu học tập lớp học sinh giáo viên hướng dẫn sử dụng graph nội dung học - Phương pháp đàm thoại Trao đổi với đồng nghiệp, trao đổi với học sinh sau tiết dạy để nắm bắt khả tiếp thu em, phục vụ mục đích nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập, xử lí số liệu thống kê Sử dụng phiếu kiểm tra nhanh kết kiểm tra định kì học sinh để đánh giá, tập hợp số liệu thống kê, so sánh kết đạt với lớp đối chứng để thấy hiệu đạt đề tài 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm phát triển sở sáng kiến kinh nghiệm chủ đề năm học 2019-2020 Ở năm học trước, sử dụng thành công sơ đồ Graph dạy học môn Khoa học lớp đạt kết khả quan Trên sở đó, năm học 2020-2021, tơi tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu phương pháp sử sụng sơ đồ Graph dạy học môn khoa học lớp Vì vậy, sáng kiến có thêm phân tích nội dung mơn Khoa học sử dụng sơ đồ Graph, cách thức sử dụng số ví dụ minh họa cụ thể NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận a Khái niệm graph - Theo Từ điển Anh- Việt, graph hiểu theo cách danh từ, có nghĩa là: sơ đồ, đồ thị, mạng, mạch - biểu diễn cách mà hai hay nhiều tập hợp số liên quan với Khi động từ, graph có nghĩa là: vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, minh họa đồ thị, vẽ mạng, vẽ mạch Khi tính từ “graphic” có nghĩa là: thuộc tính sơ đồ, đồ thị, thuộc sơ đồ, đồ thị, mạng, mạch, Khi nghiên cứu graph, nhà khoa học giữ nguyên thuật ngữ “graph” không dịch tiếng Việt thực tế sơ đồ graph, mà có sơ đồ khơng phải graph Trong Toán học, graph thuật ngữ sử dụng phổ biến hiểu tập hợp hữu hạn điểm (gọi đỉnh graph ) với tập hợp đoạn đường cong hay thẳng (gọi cạnh graph) có đầu mút đỉnh graph Mỗi cạnh nối hai đỉnh khác hai đỉnh khác nối nhiều cạnh Như vậy, điều kiện để lập graph phải có hai yếu tố: tập hợp đỉnh tập hợp cạnh có quan hệ với Graph biểu diễn dạng sơ đồ, dạng biểu đồ quan hệ dạng bảng (ma trận) Một graph có cách thể khác nhau, phải rõ mối quan hệ đỉnh Sự chuyển hóa từ graph Tốn học sang graph dạy học, đặc biệt dạy học Khoa học, đảm bảo cho người học tư theo vận động khách quan vật, tượng cách xác Tốn học Từ đó, người học nhận thức vật, tượng vận động chúng đạt đến mức độ khái quát xác theo quy luật vận động tự nhiên b Các loại graph dạy học Có nhiều loại graph khác sử dụng dạy học Tùy thuộc vào đặc điểm đặc thù mặt hình thức, nội dung, tính chất, lơgic vận động đối tượng nghiên cứu mục đích sử dụng chúng dạy học chia loại graph sau: - Graph khép graph mở Dựa vào đặc tính liên thơng hay đặc tính treo đỉnh graph chia graph thành graph khép graph mở Graph khép loại graph cặp đỉnh có liên thơng với nhau, cịn graph mở graph khơng phải tất đỉnh có mối quan hệ liên thơng với nhau, phải có đỉnh treo (Hình 1.3) Đỉnh treo graph đỉnh có quan hệ trực tiếp với đỉnh khác graph qua cung A Graph khép B Graph mở Hình 1.3 Graph khép graph mở Graph khép thường sử dụng việc biểu diễn mối quan hệ yếu tố tổng thể hồn chỉnh, nhìn yếu tố chuyển đổi, tuần hồn, tạo chu trình khép kín Ví dụ graph biểu thị vịng tuần hồn nước tự nhiên, chuỗi thức ăn tự nhiên (khoa học 4), chu trình sinh sản cảu số động vật (khoa học 5) Graph mở lại sử dụng thiên mối quan hệ bao hàm, quan hệ phân chia quan hệ mang tính chất tầng bậc Ví dụ graph biểu cách phịng tránh bệnh sốt xuất huyết (khoa học 5) - Graph đủ, graph câm, graph khuyết Dựa vào hoàn thiện nội dung đỉnh graph chia loại: Graph đủ, graph câm, graph khuyết + Graph đủ: graph mà tất đỉnh ghi ghi ký hiệu cách đầy đủ, không thiếu đỉnh (Hình1.4) Ngủ ban ngày, Tránh để muỗi đốt Phòng bệnh sốt xuất huyết Vệ sinh nhà môi trường xung quanh Phun thuốc trừ muỗi Diệt muỗi, diết bọ gậy Khơi thông cỗng rãnh, khơng để ao tù nước đọng, Hình 1.4 Graph đủ + Graph câm: graph mà tất đỉnh rỗng, nghĩa tất đỉnh ô trắng, từ ngữ, ký hiệu hay ghi đỉnh(Hình 1.5) Hình 1.5 Graph câm + Graph khuyết:là graph có số đỉnh rỗng, đỉnh cịn lại khơng rỗng (Hình1.6) Tránh để muỗi đốt Phun thuốc trừ muỗi Hình 1.6 Graph khuyết c Vai trò graph dạy học - Graph giúp giáo viên thiết kế giảng hợp lí, cấu trúc hóa nội dung tài liệu giáo khoa Thiết kế giảng đặc trưng người giáo viên, biểu rõ lực nghề nghiệp, lực đào tạo mặt chuyên môn người giáo viên Thiết kế giảng trình tìm tịi suy nghĩ người giáo viên việc làm lớp theo mục tiêu kiến thức, kĩ năng, trình thiết kế phương án lên lớp người giáo viên Graph giúp giáo viên qui hoạch tồn q trình dạy học cách lôgic, khoa học hệ thống, tiết kiệm thời gian tổ chức dạy học Graph giúp học sinh lĩnh hội tái nội dung lên lớp tốt hơn, nâng cao chất lượng học tập lớp tự học nhà Graph vừa cụ thể, trực quan, chi tiết lại có tính khái qt, trừu tượng hệ thống cao Graph giúp học sinh tiếp cận nội dung tri thức đường lôgic, vừa phân tích đối tượng nhận thức thành kiện, yếu tố cấu thành, lại vừa tổng hợp, hệ thống hóa kiện, yếu tố thành chỉnh thể thống thuận lợi cho việc khái qt hóa, hình thành khái niệm khoa học Graph giúp biến kiến thức trừu tượng thành dấu hiệu trực quan, dễ nhận biết, dễ liên tưởng học sinh dễ hình dung kiến thức học Graph giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách khoa học, tiết kiệm nhớ não Mặt khác, việc ghi nhớ kiến thức graph mang tính hệ thống giúp cho việc tái vận dụng kiến thức cách linh hoạt Ngồi ra, graph cịn giúp học sinh thấy mối quan hệ kiện, vật, tượng Sử dụng graph khắc phục tính hình thức ghi nhớ máy móc, không hiểu chất kiến thức Sử dụng graph dạy học thực chất việc tạo dựng hành động để mơ hình hóa, tạo đối tượng nhân tạo tương tự mặt đối tượng nghiên cứu để tiện cho việc tiếp nhận đối tượng cách tối ưu d Những ưu việt graph dạy học Graph tạo tính mềm dẻo, đáp ứng yêu cầu sư phạm dạy học dạng đầy đủ, dạng khuyết, dạng câm, ; sử dụng dạy kiến thức mới, sử dụng khâu ơn tập, củng cố hồn thiện kiến thức, sử dụng kiểm tra – đánh giá; sử dụng phương tiện dạy học, sử dụng PPDH, lại trở thành biện pháp để tổ chức nhận thức e Graph phương tiện, phương pháp để tổ chức dạy học ●Graph phương tiện dạy học Graph phương tiện giáo viên sử dụng trình dạy học, để trình bày nội dung giảng cách khách quan, khắc sâu kiến thức, cụ thể hóa, xác hóa nội dung, nguồn tri thức để giáo viên điều khiển trình nhận thức học sinh học sinh sử dụng graph để thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ trình học tập Graph sử dụng phương tiện dạy học thể hình thức sau: - Graph dùng để giải thích - minh họa: giáo viên trình bày nội dung kiến thức chuẩn bị sẵn graph kết hợp với giảng giải, học sinh tiếp nhận ghi nhớ nội dung kiến thức thông qua graph - Graph dùng để ôn tập, củng cố hoàn thiện kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: giáo viên sử dụng dạng graph khác (graph câm, graph khuyết, graph sai,…) dựa vào kiến thức học tài liệu liên quan, học sinh nghiên cứu hoàn chỉnh graph cho - Graph dùng để nghiên cứu nội dung kiến thức mới: Bài dạy tiến hành dựa việc triển khai graph nội dung mà giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị trước nhà, theo câu hỏi tập giáo viên đặt giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng graph nội dung kiến thức theo lôgic nội dung học ●Graph phương pháp dạy học Cũng PPDH khác, graph chịu chi phối mục đích nội dung dạy học Về phía người dạy, hiểu phương pháp graph hệ thống cách thức, biện pháp giáo viên sử dụng để cấu trúc nội dung học thành graph dạy học, nhằm đạt mục đích dạy học Về phía người học, graph đường dẫn học sinh chiếm lĩnh nội dung học cách hiệu quả, sở đạt mục đích học tập, hình thành phương pháp nhận thức khoa học cho thân Trong dạy học, graph sử dụng tất khâu trình này, từ khâu tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức mới, đến khâu ơn tập, củng cố hồn thiện kiến thức, hay khâu kiểm tra, đánh giá,… Ở mức độ cao, graph xếp vào nhóm PPDH tích cực, trường hợp đó, thân graph coi tập nghiên cứu hay toán nhận thức 2.2 Thực trạng việc sử dụng Graph dạy học môn Khoa học a Giáo viên - Sự hiểu biết lí thuyết graph cịn chưa (hoặc ít) ứng dụng graph dạy học Khoa học - Kĩ xây dựng sử dụng graph vào khâu trình dạy học Khoa học lúng túng, hạn chế - Chưa hướng dẫn học sinh lập sơ đồ graph, sử dụng graph học Khoa học b Học sinh - Học sinh chưa biết biết cách hạn chế graph - Chưa sử dụng sử dụng graph học Khoa học - Tuy hướng dẫn sử dụng graph học Khoa học học sinh hứng thú bắt nhịp nhanh 2.3 Giải pháp tổ chức thực Trước tình hình dạy học nay, việc mơ hình hóa nội dung học giúp học sinh nắm vững hiểu sâu vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống cần thiết, đặc biệt mơn Khoa học Vì vậy, việc rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng graph cho học sinh dạy học môn Khoa học lớp 4,5 cho học sinh việc làm cần thiết, mang lại hiệu cao a Nguyên tắc xây dựng graph dạy học Khoa học Khi tiến hành xây dựng graph cần đảm bảo số nguyên tắc sau đây: - Bám sát mục tiêu dạy học: Nguyên tắc xây dựng graph phải bám sát mục tiêu dạy học để đảm bảo graph xây dựng trọng tâm, theo lôgic vận động bên vật Graph giúp cụ thể hóa mục tiêu dạy học, định hướng tổ chức trình DH theo mục tiêu đề ra, đảm bảo thống thành tố trình dạy học mục tiêu - nội dung - phương pháp - phương tiện dạy học - Đảm bảo tính khoa học, bản, xác kiến thức: Các graph xây dựng cần đảm bảo tính khoa học, bản, phản ánh xác nội dung kiến thức học sinh cần lĩnh hội - Đảm bảo tính lơgic, tính khái quát tính hệ thống kiến thức:Tính hệ thống quy định nội dung khoa học lôgic hệ thống thân hoạt động tư người học Graph sơ đồ thể toàn nội dung học, chương, phần giúp cho học sinh dễ dàng nhận thấy toàn nội dung cách chọn lọc nhất, Do đó, xây dựng graph phải đảm bảo lơgic hệ thống, tính khái qt nội dung kiến thức chương trình mơn học - Phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy tính tích cực học tập học sinh: Việc xây dựng graph phải phù hợp với đối tượng học sinh khác Nếu dễ đơn giản khơng gây hứng thú cho học sinh có lực khó, phức tạp tạo tâm lí ngại suy nghĩ cho học sinh có hạn chế chúng khơng phát huy tính tích cực học tập học sinh Do vậy, phù hợp với trình độ nhận thức phát huy tính tích cực học sinh nguyên tắc quan trọng xây dựng graph để dạy học Để đảm bảo nguyên tắc này, xây dựng graph phải trọng tới yêu cầu sau: Thứ nhất, graph phải đảm bảo hệ thống hóa nội dung kiến thức phổ thông, chương trình mơn học, thiết kế đơn giản, trực quan Thứ hai, graph thiết kế có phần mở rộng, nâng cao, bổ sung thêm nội dung mới, khó để kích thích tư học tập cáchọc sinh khiếu b Quy trình xây dựng graph dạy học Khoa học Quy trình xây dựng graph nội dung Để xây dựng graph nội dung dạy học, trước hết giáo viêncần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn nội dung kiến thức lập graph Quy trình chung: gờm bước thể hình 2.3 Quy trình xây dựng graph nội dung Bước 1: Xác định mục tiêu Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức Bước 3: Xác định đỉnh cung graph Bước 4: Xây dựng graph Bước 5: Kiểm tra, hoàn thiện graph c Triển khai graph nội dung lớp: Áp dụng phương pháp dạy học sơ đồ mạng (graph) áp dụng cho phần hay tồn dạy sử dụng hình thức sau: - Giáo viên cho trước graph nội dung thiếu (chưa có đỉnh chưa có cung), học sinh tự lực hồn chỉnh - Học sinh xây dựng graph dựa vào sơ đồ câm câu hỏi, tập gợi ý giao viên d Một số ví dụ nội dung sử dụng sơ đồ graph dạy học môn Khoa học Trong dạy học môn Khoa học 4, sử dụng sơ đồ Graph với nhiều học, từ phần Con người sức khỏe, Vật chất lượng, đến phần Thực vật động vật Đặc biệt phần Vật chất lượng đa số học sử dụng sơ đồ Graph phương tiện dạy học, phương pháp dạy học phát triển tư cho học sinh cách hữu hiệu Có bài, 10 sơ đồ Graph sử dụng phần nội dung, có sơ đồ Graph sử dụng phần tổng kết nội dung học Việc tùy thuộc vào nội dung, mục tiêu học mà giáo viên lựa chọn cách thức sử dụng sơ đồ cho phù hợp Ví dụ 1: Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI * Hoạt động 1: Tìm hiểu trình trao đổi chất người Mục tiêu: HS kể trình sống người lấy từ mơi trường thải mơi trường Cách tiến hành: - GV yêu cầu học sinh quan sát hình trang SGK Khoa học 4, kết hợp với hiểu biết thân, trả lời câu hỏi: Trong trình sống, người lấy từ mơi trường? Trong q trình sống, người thải mơi trường gì? - Học sinh trình bày ý kiến - GV hướng dẫn học rút kết luận thể sơ đồ Graph Lấy vào Thải Thức ăn Nước Khơng khí Ví dụ 2: Phân Con người Nước tiểu Khí các-bơ-níc Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? Hoạt động 1: Trò chơi “Đi chợ” * Mục tiêu : - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp loại thức ăn thường xuyên thay đổi - Có ý thức ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để có sức khoẻ tốt * Đồ dùng dạy học: - Các thẻ in hình ảnh hoa quả, loại thực phẩm gắn lên bảng - rổ nhỏ - Các mảnh ghép để hoàn thành sơ đồ nhóm thức ăn * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành tổ, chia theo dãy - Mỗi tổ cử bạn đại diện “đi chợ” cách bê rổ nhỏ tổ lên bảng lựa chọn thực phẩm cần mua nhặt bỏ vào rổ mình, bê rổ để lên đầu bàn dãy tổ 11 - Các bạn thuyết trình trước lớp thực phẩm lựa chọn - GV thưởng cho tổ tràng pháo tay hồn thành nhiệm vụ GV: Để xem bạn chợ mua thức ăn có đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng hay không, ôn lại kiến thức dinh dưỡng học cách hoàn thành sơ đồ nhóm thức ăn: GV hỏi: - Dựa vào chất dinh dưỡng có thức ăn, thức ăn chia làm nhóm? HS trả lời kể tên nhóm thức ăn, GV dùng thẻ chuẩn bị gắn lên bảng thành sơ đồ sau: Nhóm chứa nhiều chất bột đường Thức ăn Nhóm chứa nhiều chất đạm Nhóm chứa nhiều chất béo Nhóm chứa nhiều VTM, chất xơ, chất khoáng - Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh kể tên thức ăn nhóm tương ứng, vai trị chất dinh dưỡng có nhóm thức ăn - GV gọi học sinh xung phong lên bảng gắn bìa có nội dung tương ứng với nhóm Và cuối sơ đồ : Thức ăn Nhóm chứa nhiều chất bột đường Gạo, ngơ, khoai, chuối, bánh mì, miến… Cung cấp NL, trì nhiệt độ thể Nhóm chứa nhiều chất đạm Thịt (nạc), cá, tôm, cua, ốc, trứng, sữa, đậu, đỗ… Xây dựng đổi thể Nhóm chứa nhiều chất béo Thịt mỡ, dầu ăn, lạc vừng, dừa,… Giàu lượng, hòa tan số VTM A, D, E, K,… Nhóm chứa nhiều VTM, chất xơ, chất khoáng Thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh, củ, chín,… Cần thiết cho thể, thiếu thể bị bệnh 12 - Học sinh nhìn lên sơ đồ nêu lại tên nhóm thức ăn, tên số thức ăn tương ứng vai trò chúng GV hỏi: Có loại thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thể khơng? (Khơng) Vì chuẩn bị bữa ăn cho gia đình cần lựa thực phẩm nhóm thức ăn phối hợp chúng cách hợp lí để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể Tiếp theo giáo viên tổ chức cho học sinh kiểm tra xem tổ “đi chợ” chuẩn bị cho bữa ăn hợp lí chưa GV nhận xét tổ HS rút kết luận Ví dụ 3: Bài 21: BA THỂ CỦA NƯỚC - Sau tổ chức cho học sinh quan sát, làm thí nghiệm, kết hợp với hiểu biết học sinh chuyển thể nước Giáo viên hướng dẫn học sinh mơ hình hóa nội dung vừa học cách điền từ: Bay hơi, ngưng tụ, đơng đặc, nóng chảy vào chỗ thích hợp để hồn thiện sơ đồ Graph sau: Bay Nước thể khí Ngưng tụ Nước thể lỏng Nước thể lỏng Nóng chảy Đơng đặc Nước thể rắn - Sau đó, yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ để nêu trình chuyển thể nước Việc làm giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức học Đồng thời rèn luyện cho học sinh khả tư logic, khoa học Ví dụ 4: Bài 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Sau cho học sinh quan sát mẫu nước lấy từ ao, khe suối, mẫu nước sạch, giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm lọc nước, quan sát mẫu bơng lót phễu lọc, kết hợp với quan sát hình vẽ sách giáo khoa Khoa học trang 52, giáo viên yêu cầu nhóm học sinh nêu nhận xét mẫu nước vừa làm thí nghiệm sau nhóm hồn thành sơ đồ đặc điểm loại nước sau: Nước bị ô nhiễm Nước Mà u … … Mùi … … Vị … … Vi sinh vật …… Các chất hòa tan ……… Mà u … … Mùi … … Vi sinh vật …… Các chất hòa tan ……… 13 Dựa vào sơ đồ vừa hoàn hiện, học sinh nêu lại đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá nước nước bị nhiễm Việc học sinh tự làm thí nghiệm, quan sát mẫu nước so sánh, rút kết luận đặc điểm mẫu nước hoàn thành sơ đồ Graph rèn luyện cho em kĩ quan sát, kĩ phân tích vấn đề, kĩ so sánh, tổng hợp Điều giúp em hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức học, biết vận dụng kĩ học vào sống biết làm việc cách khoa học e Một số ví dụ nội dung sử dụng sơ đồ graph dạy học môn Khoa học Ví dụ : Bài 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu thể người hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng tập thay cho phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Bài cũ: - Cơ quan thể định giới tính người? - Cơ quan sinh dục nam có chức gì? (Tạo tinh trùng) - Cơ quan sinh dục nữ có chức gì?(Tạo trứng) 2, Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng người mẹ kết hợp với tinh trùng người bố Để biết rõ hình thành thể, tìm hiểu học hơm nay” b) Tìm hiểu: Hoạt động 1:Tìm hiểu hình thành thể - HS đọc thầm mục “Bạn cần biết” Cơ thể hình thành từ đâu? - Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì? - Trứng thụ tinh gọi gì? * HS quan sát sơ đồ trình thụ tinh hình trang 10 SGK Thảo luận theo nhóm bàn - Tìm xem thích phù hợp với hình nào? - Từ kết hợp trứng người mẹ tinh trùng người bố- Q trình gọi thụ tinh Trứng thụ tinh gọi hợp tử 1a: Các tinh trùng gặp trứng 1b: Một tinh trùng chui vào trứng 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với 14 tạo thành hợp tử - Đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp nhận xét, bổ sung -2 HS đọc mục Bạn cần biết Trang 10 (Cơ thể hình thành từ từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố.) Hoạt động 2:Tìm hiểu giai đoạn phát triển thai nhi: - Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 để tìm hiểu giai đoạn phát triển thai nhi - HS làm việc theo nhóm bàn: Tìm xác định hình vẽ phù hợp với giai đoạn phát triển thai HS làm việc theo yêu cầu H5: thai tuần H3: thai tuần H4: thai tháng H2: thai tháng - HS quan sát ảnh chụp, ngôn ngữ mình, mơ tả cho bạn nghe đặc điểm - Đại diện nhóm trình bày thai nhi giai đoạn Nhóm bạn bổ sung - Gọi 1-2 em đọc lại mục Bạn cần biết (trang 11) 3, Tổng kết: - GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, dựa vào học xây dựng Graph để trả lời cho câu hỏi học: “Cơ thể sinh nào?” Hướng dẫn học sinh lập Graph sau: Trứng (của mẹ) Hợp tử Phô i Bào thai Cơ thể Tinh trùng (của bố) - Yêu cầu học sinh dựa Graph trình bày lại nội dung học - Giáo viên nhận xét kết thúc học Ví dụ 2: Bài 12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT * Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt rét 15 Sau tổ chức cho học sinh nắm vững tác nhân gây bệnh sốt rét, đường lây bệnh nguy hiểm bệnh sốt rét Giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh nắm vững cách phòng bệnh sốt rét Đây kiến thức trọng tâm học, giúp học sinh khơng nắm kiến thức lí thuyết mà cịn phải có kĩ vận dụng kiến thức học vào sống (kĩ sống) Học sinh khơng biết cách phịng bệnh cho thân mà cịn giúp người xung quanh phạm vi Vì việc mơ hình hóa nội dung học giúp học sinh nắm vững, nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức học Phần hoạt động này, tiến hành sau: - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm : Quan sát hình vẽ 3,4,5 SGK trang 27, sau trao đổi với bạn nhóm nội dung hình vẽ Sau đó, tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp nội dung tranh, tập trung vào câu hỏi : Họ làm gì? Việc làm có tác dụng gì? Các nhóm khác theo dõi, bổ sung Học sinh trình bày : + Tranh : Người ta phun thuốt trừ muỗi để diệt muỗi + Tranh : Mọi người tổng vệ sinh môi trường xung quanh để ngăn muỗi sinh sản, trú ẩn +Tranh : Mọi người tẩm chất tẩm muỗi, để ngăn chặn muỗi đốt nằm ngủ - Xây dựng Graph nội dung học: Tôi yêu cầu học sinh dựa vào kết vừa thảo luận nhóm, hồn thành sơ đồ sau: Cách phòng bệnh sốt rét ……………… ……………… …… ……………… ……………… Phòng bệnh sốt rét ……………… ……………… …… Học sinh làm việc theo nhóm hồn thành Graph: Giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh Diệt muỗi, diệt bọ gậy Tránh để muỗi đốt Phòng bệnh sốt rét 16 Có thể nhóm, cụm từ học sinh sử dụng chưa thật xác, chưa bao quát việc cần làm để phòng bệnh giáo viên cần phân tích, giúp đỡ, định hướng để học sinh biết cách sử dụng cụm từ điền vào graph cho hợp lí - Sau học sinh hoàn thành Graph, giáo viên yêu cầu học sinh trình lại nội dung sơ đồ lời Với cách dạy học trên, học sinh khơng nắm vững nội dung học mà cịn biết cách lập sơ đồ cho nội dung học Ngồi cịn rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày vấn đề cách logic, khoa học Đối với Phòng bệnh sốt xuất huyết, phòng bệnh viêm não thực tương tự để mang lại kết học tập cao cho học sinh Ví dụ 3: Bài 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A * Hoạt động 3: Cách phòng bệnh viêm gan A GV: Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị Vậy phải phòng bệnh nào? - Cho HS quan sát hình vẽ (SGK) + liên hệ thực tế để nêu cách phòng bệnh Thảo luận nhóm lớn, xây dựng Graph cách phịng bệnh viêm gan A - Hướng dẫn học sinh xây dựng Graph sau: - Ăn chín - Uống nước đun sôi Rửa tay trước ăn sau đại tiện Đi đại tiện nơi quy định Phòng bệnh viêm gan A => Gọi đại diện nhóm gắn sơ đồ Graph lên bảng trình bày cách phịng bệnh viêm gan A *Lưu ý: Đối với về phịng tránh HIV/AIDS, ơn tập Con người sức khỏe đều có thể yêu cầu học sinh xây dựng Graph tương tự Ví dụ 4: Bài 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Hoạt động 3: Quan sát thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 73 (sgk) Hãy xây dựng Graph để nói chuyển thể nước - Hướng dẫn học sinh xây dựng Graph sau: Nước thể rắn Tăng nhiệt độ Nước thể lỏng Tăng nhiệt độ Nước thể khí 17 Làm lạnh Hoặc Bay Làm lạnh Nước thể khí Ngưng tụ Nước thể lỏng Nước thể lỏng Nóng chảy Đơng đặc Nước thể rắn Sơ đồ sự chuyển thể nước - Gọi số học sinh dựa vào sơ đồ Graph trình bày chuyển thể nước => Giáo viên kết luận yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ chuyển thể chất khác Ví dụ 5: Bài 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT Để tổ chức cho HS nắm vững mục tiêu học, tiến hành sau: -Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết SGK trang 112, sau thảo luận trả lời câu hỏi : Đa số động vật chia thành giống ? Đó giống nào? (Đa số vật chia thành giống: giống đực giống cái.) Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào? (Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con có quan sinh dục tạo trứng) Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì? (Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi sự thụ tinh.) Nêu kết thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì? (Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mang đặc tính bố mẹ.) Nếu dừng hoạt động học sinh khơng thật hiểu vấn đề cốt lõi sinh sản động vật Hơn em dễ quên kiến thức cần nhớ sau học Vì để giúp học sinh khắc sâu kiến thức cần nhớ, hướng dẫn học sinh mô hình hóa kiến thức học Graph sau: Giống đực Tinh trùng Hợp tử Cơ thể 18 Giống Trứng Sau hoàn thiện Graph, yêu cầu học sinh vào sơ đồ, trình bày lại trình sinh sản động vật Giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh thấy rằng: có giống đực giống trình sinh sản hữu tính khơng diễn đa số lồi động vật Vì giống mang đặc tính bố mẹ nên chăn nuôi cần chọn giống tốt để lai tạo nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Ví dụ 6: Bài 56: SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG Hoạt động1:Tìm hiểu phát triển bướm cải GV yêu cầu HS: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm xây dựng Graph chu trình sinh sản phát triển bướm cải - GV tới nhóm học sinh hướng dẫn, gợi ý Học sinh vẽ được: Sâu (Ấu trùng) Trứng Bướm cải Nhộng Chu trình sinh sản phát triển bướm cải - Giáo viên yêu cầu số học sinh giới thiệu Graph nhóm trước lớp *Lưu ý: Đối với về sinh sản côn trùng, ếch, chim, thú đều có thể yêu cầu học sinh xây dựng Graph tương tự 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến áp dụng giảng dạy môn Khoa học lớp 5A trường Tiểu học Cán Khê (Khu D) từ đầu năm học 2019-2020 thu kết sau: So với lớp khác khối học sinh lớp 5A có kết học tập môn Khoa học cao so hẳn Cụ thể: Xếp loại Lớp 5A Số lượng 28 HTT HT CHT SL TL SL TL SL TL 16 57,4% 12 42,6% 0% 19 Lớp khác 25 28% 16 64% 8% Năm học 2020-2021, tiếp tục phát triển thực phương pháp sử dụng sơ đồ Graph dạy học Khoa học lớp 4A5 trường Tiểu học Cán Khê Kết đạt lần kiểm tra cuối kì qua số khảo sát vượt trội so với lớp khác Cụ thể sau: Xếp loại Lớp Số lượng HTT HT CHT SL TL SL TL SL TL 4A5 22 13 59% 41% 0% Lớp khác 28 32,1% 18 64,3% 3,6% Như vậy, việc sử dụng sơ đồ mạng (graph) trình dạy học có chất lượng cao so với dạy học truyền thống Sử dụng sử dụng sơ đồ mạng (graph) phương tiện dạy học khác dạy học Khoa học tạo cho học sinh hứng thú, niềm say mê học tập, tập trung ý học sinh tiết học Sử dụng sử dụng sơ đồ mạng (graph) trình dạy học tiết kiệm thời gian cho hoạt động học sinh, học sinh hoạt động nhiều hơn, tính tích cực, chủ động học sinh thể rõ nét Các em hệ thống kiến thức đầy đủ, tìm mối liên hệ nội dung kiến thức áp dụng kiến thức vào việc củng cố kiến thức, làm tập để rèn luyện kĩ cách có hiệu nên kết học tập tốt Mặt khác, sử dụng sử dụng sơ đồ mạng (graph), học sinh có nhiều hội để trình bày ý kiến trước lớp, bạn, thầy góp ý nên khả trình bày vấn đề, tập tốt Sơ đồ mạng (graph) thường sử dụng để tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ Do vậy, học sinh yếu, kém: học theo phương pháp này, em trao đổi, bày tỏ vấn đề chưa hiểu, bạn khác nhóm giúp đỡ nên kết học tập có nhiều tiến Sáng kiến không chỉ áp dụng trình dạy học Khoa học lớp 4,5 mà cịn có thể vận dụng q trình dạy học mơn Tự nhiên & Xã hội lớp 1, 2, môn Lịch sử & Địa lí lớp 4,5 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình vận dụng sáng kiến “Hướng dẫn học sinh lớp 4,5 sử dụng sơ đồ graph dạy học môn Khoa học” rút số học kinh nghiệm sau: Muốn sử dụng graph nội dung để dạy học lớp, giáo viên thực bước sau: * Lập graph nội dung: +Xác định đỉnh graph cách tìm kiến thức chốt lên lớp +Xếp đỉnh ứng với khu vực kiến thức Người lập graph cần xếp đỉnh cho hợp lí nhất, đảm bảo tính logic trực quan Nội dung sơ đồ mạng (graph) cần cô đọng, rõ ràng, giữ cho sơ đồ đơn giản, dễ quan sát, lược bỏ thứ khơng liên quan.Từng đỉnh dùng hình học khác để đóng khung, dùng màu để trình bày cho cân đối, sáng , rõ đẹp + Lập cung: Xác định mối liên hệ định hướng đỉnh Cung thể liên hệ từ kiến thức xuất phát đến kiến thức cuối nội dung dạy *Triển khai graph nội dung lớp: Sử dụng phương pháp dạy học graph nội dung lớp áp dụng cho phần hay tồn dạy sử dụng hình thức sau: + Giáo viên cho trước graph nội dung thiếu (chưa có đỉnh chưa có cung), học sinh tự lực hoàn chỉnh + Học sinh xây dựng graph dựa vào sơ đồ câm câu hỏi, tập gợi ý giao viên Để áp dụng kinh nghiệm có hiệu ngồi nỗ lực giáo viên học sinh việc sử dụng phương tiện dạy học như: máy vi tính, máy chiếu đóng vai trị quan trọng thành công tiết dạy 3.2 Kiến nghị Để việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm có hiệu tơi có kiến nghị sau: Các cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường Tiẻu học đặc biệt trường Tiểu học vùng cao Tổ chức chuyên đề việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên có hội giao lưu học hỏi vận dụng vào thực tế giảng dạy Nhân rộng sáng kiến điển hình để người biết làm theo Trên số kinh nghiệm mà rút trình dạy học Những kinh nghiệm có lẽ phần cịn khiếm khuyết Tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp ý kiến đạo cấp lãnh đạo để việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Nhà trường Đồng thời làm phong phú kinh nghiệm dạy học giáo dục học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn Cán Khê, ngày tháng năm 21 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Trần Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Khoa học NXB GD năm 2015 SGV Khoa học NXB GD năm 2010 SGK Khoa học NXB GD năm 2015 SGV Khoa học NXB GD năm 2010 Các phương pháp dạy học Tiểu học NXB GD năm 2009 Các nghiên cứu lí luận phương pháp Graph tạp chí GD - 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cán Khê Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Hướng dẫn học sinh lớp sử dụng sơ đồ Graph day học môn Khoa học (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) Cấp huyện B 2015-2016 Cấp huyện C 2017-2018 Cấp huyện C 2018-2019 Cấp huyện C 2019-2020 23 ... dung người khác Người viết SKKN Trần Thi? ? Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Khoa học NXB GD năm 2015 SGV Khoa học NXB GD năm 2010 SGK Khoa học NXB GD năm 2015 SGV Khoa học NXB GD năm 2010 Các phương... vào thực tiễn sống cần thi? ??t, đặc biệt môn Khoa học Vì vậy, việc rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng graph cho học sinh dạy học môn Khoa học lớp 4,5 cho học sinh việc làm cần thi? ??t, mang lại hiệu cao... giáo viên thi? ??t kế giảng hợp lí, cấu trúc hóa nội dung tài liệu giáo khoa Thi? ??t kế giảng đặc trưng người giáo viên, biểu rõ lực nghề nghiệp, lực đào tạo mặt chuyên môn người giáo viên Thi? ??t kế

Ngày đăng: 20/04/2022, 00:16

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3. Graph khép và graph mở - Khoa hoc-Tran Thi Hang- Truong Tieu hoc Can Khe- Nhu Thanh (1)

Hình 1.3..

Graph khép và graph mở Xem tại trang 6 của tài liệu.
Quy trình chung: gồm 5 bước cơ bản được thể hiện ở hình 2.3. - Khoa hoc-Tran Thi Hang- Truong Tieu hoc Can Khe- Nhu Thanh (1)

uy.

trình chung: gồm 5 bước cơ bản được thể hiện ở hình 2.3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV gọi học sinh xung phong lên bảng gắn các tấm bìa có nội dung tương ứng với từng nhóm - Khoa hoc-Tran Thi Hang- Truong Tieu hoc Can Khe- Nhu Thanh (1)

g.

ọi học sinh xung phong lên bảng gắn các tấm bìa có nội dung tương ứng với từng nhóm Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Cho HS quan sát hình vẽ (SGK) + liên hệ thực tế để nêu cách phòng bệnh. Thảo luận nhóm lớn, xây dựng Graph về cách phòng bệnh viêm gan A - Khoa hoc-Tran Thi Hang- Truong Tieu hoc Can Khe- Nhu Thanh (1)

ho.

HS quan sát hình vẽ (SGK) + liên hệ thực tế để nêu cách phòng bệnh. Thảo luận nhóm lớn, xây dựng Graph về cách phòng bệnh viêm gan A Xem tại trang 17 của tài liệu.

Mục lục

  • b. Các loại graph trong dạy học

  • c. Vai trò của graph trong dạy học

  • d. Những ưu việt của graph trong dạy học

  • e. Graph là phương tiện, phương pháp để tổ chức dạy học

  • 2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện

    • a. Nguyên tắc xây dựng graph trong dạy học Khoa học

    • b. Quy trình xây dựng graph trong dạy học Khoa học

    • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan