1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 218,49 KB

Nội dung

- Theo dõi học sinh gạch - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa chân.Đọc vần, tiếng, phân tích có thể đánh vần từ trong câu.. - Đọc trơn câu ứng dụng.[r]

(1)Lớp – Năm học 2010 - 2011 Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11năm 2010 Đạo đức Bài : NGHIỆM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tích hợp: Yêu nước – Bộ phận) Thời gian 35 phút I Mục tiêu: - Trẻ em có quyền có Quốc tịch - Biết tên nước, nhận biết Quốc kì , Quốc ca tổ quốc Việt Nam - Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn lá Quốc kì - Thực nghiêm trang các chào cờ đầu tuần - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam - HS khá giỏi biết: Nghiêm trang chào là thể lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức, lá cờ Việt Nam, bài hát “Lá cờ Việt Nam”, bút màu, giấy vẽ III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 15’ 1/ Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập -Các bạn nhỏ tranh làm gì ?  Các bạn đó là người nước nào ? Vì em - Không yêu cầu HS nêu vì biết ? Kết luận : Các bạn nhỏ tranh giới thiệu làm quen với Mỗi bạn mang Quốc tịch riêng : Việt nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản Trẻ có quyền có Quốc tịch Quốc tịch chúng ta là Việt Nam 10’ 2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập  Thảo luận nhóm và cho biết người tranh làm gì ?  Những người tranh làm gì ?  Quan sát tranh và trả lời câu  Tư họ đứng chào cờ nào? Vì hỏi họ lại đứng nghiêm trang chào cờ ?  Vì họ lại sung sướng cùng nâng cao lá cờ Tổ quốc ? Kết luận : Quốc kì tượng trưng cho mộ nước, Quốc kì Việt Nam màu đỏ, có ngôi vàng năm cánh Quốc ca là bài hát chính thức nước … (Tích hợp: Nghiêm trang chào cờ thể lòng yêu kính Quốc kì, lòng yêu quê hương đất nước Bác Hồ là gương lớn lòng yêu nước, yêu Tổ quốc) 3./ Hoạt động 3: Làm bài tập  Hs làm bài tập 10’  Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh HS trình bày ý kiến  Cá nhân trình bày ý kiến trước lớp Kết luận : Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang quay ngửa nói chuyện riêng (Tích hợp: Qua bài học trên muốn giáo dục các em điều gì?) Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang GiaoAnTieuHoc.com (2) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Học vần Bài 46: ÔN – ƠN Thời gian 90 phút I Mục đích yêu cầu: - Đọc và viết : ôn, ơn, chồn, sơn ca - Đọc câu ứng dụng : Sau mưa nhà cá bơi bơi lại bận rộn - Luyện nói – câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 1/- Ổn định lớp : 5’ 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 15’ * Hoạt động : Dạy vần + Dạy vần ôn - GV ghi vần ôn, phát âm - Đồng thanh, cá nhân - Hãy phân tích vần ôn ? - So sánh vần ôn và on ? - Cài vần ôn - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN Đọc - Uốn nắn phát âm đúng trơn vần ôn - Để có tiếng chồn thêm âm, dấu gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng chồn - Theo dõi hướng dẫn học - Đọc trơn sinh cài, cài mẫu - Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?=> chồn - GV đọc lại bài HS ĐT – CN - Theo dõi sửa sai + Dạy vần ơn (tương tự vần ôn) So sánh ơn - ôn 10’ * Hoạt động : Viết: Gv viết bảng ôn : chồn, ơn, sơn ca - GV theo dõi hướng dẫn nét nối ô và n, và n, độ cao,… 15’ * Hoạt động : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK - Theo dõi HS gạch, uốn nắn - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng đọc, phân tích - Đọc từ - Đòng lại các từ Đọc mẫu, giải nghĩa từ Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang GiaoAnTieuHoc.com (3) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 14’ * Hoạt động : Luyện đọc - Được đọc nhiều không theo - Đọc lại bài Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ thứ tư, phân tích vần, khóa; phần từ ứng dụng) Đọc không theo thứ tiếng.GV uốn nắn sửa sai tự + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? đàn cá bơi lội nào ? - Gạch chân vần câu - Theo dõi học sinh gạch - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) từ câu - Đọc trơn câu ứng dụng Đoc mẫu 15’ * Hoạt động : Viết tập viết ôn- chồn, ơn- sơn ca - Viết Tập viết, Gv theo 10’ * Hoạt động : Nói dõi uốn nắn nết nói, khoảng + Trong tranh vẽ gì ? cách tiếng, độ cao + Mai sau lớn lên thích làm gì ? + Tại em thích nghề đó ? - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn + Bố mẹ em làm nghề gì ? trả lời tròn câu + Em đã nói cho bố mẹ em biết ý định tương lai em chưa ? + Muốn trở thành người em mong muốn bây em phải làm gì ? 5’ * Trò chơi: Tìm tiếng - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu 1’ Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài - Dặn tìm tiếng - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang GiaoAnTieuHoc.com (4) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Toán Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG Thời gian 45 phút I Mục tiêu: - Thực phép cộng, trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ số cho số Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Làm bài tập 1, 2( cột 1),3 ( cột1, 2),4 II Các hoạt động dạy học: TL 3’ Nội dung Hỗ trợ HS yếu Kiểm tra bài cũ: 40’ Bài mới: + GV hướng dẫn học sinh sửa bài tập: Bài : Tính  Hs làm bài chữa bài Bài : Tính (giảm cột 2)  Hs làm bài Lưu ý : đổi chỗ các số hạng phép tính GV HD HS điền kết thẳng cộng thì kết không đổi cột sửa bài Bài : Điền số vào ô trống - Đọc thầm nêu cách làm, tự cộng nên ta viết vào ô trống làm sửa bài Bài : Quan sát tranh Có vịt, vịt chạy thêm đến Hỏi tất  Hs ghi phép tính có vịt ? HS nêu bài toán và trả lời câu hỏi HS lên bảng điền vào phép tính GV nhận xét chấm điểm 2’ Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang GiaoAnTieuHoc.com tranh (5) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thủ công Tiết 12: Ôn tập chương I : KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY Thời gian 35 phút I Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức , kĩ xé, dán giấy - Xé, dán ít hình các hình đã học Đường xé ít cưa Hình dán tương đối phẳng - Với học sinh khéo tay: xé dán ít hai hình các hình đã học Hình dán cân đối phẳng Trình bày đẹp Khuyến khích xé, dán thêm sản phẩm có tính sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Giấy thủ công, mẫu hình đã học III Các hoạt động dạy học TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 1/- Ổn định lớp : 2’ 2/- Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhắc lại tên các hình đã xé dán 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 5’ * Hoạt động : Ôn tập - Gv gắn các hình đã xé dán: Hình ngôi - Hình ngôi nhà gồm nhà, vật( mèo), cam, cây đơn giản hình nào? - Học sinh nhận xét hình ngôi nhà cần xé - Cần xé hình chữ nhật hình nào? lớn? hình chữ nhật nhỏ? - Nhắc lại cách xé hình đó Mấy hình vuông làm cửa sổ? 20’ * Hoạt động : Thực hành - Học sinh chọn các hình đã học xé, - GV theo dõi hướng dẫn học dán sinh làm 5’ * Hoạt động : Đánh giá sản phẩm - Gv đánh giá sản phẩm: + Hoàn thành: - chọn mẫu phù hợp - Đường xé đều, cân đối - Cách ghép, dán hình cân đối - Bài làm sạch, màu sắc đẹp + Chưa hoàn thành: - Đường xé không đều, hình không cân đối - Học sinh hướng dẫn - Ghép, dán không cân đối nhà làm lại 2’ 4./ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét - HS chưa hoàn thành nhà làm lại - Chuẩn bị giấy màu Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang GiaoAnTieuHoc.com (6) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Học vần Bài 47 : EN – ÊN Thời gian 90 phút I Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh đọc en, ên, lá sen, nhện, đọc câu, từ ứng dụng - Học sinh viết en, ên, lá sen, nhện - Luyện nói -4 câu tự nhiên theo chủ đề : bên phải, bên trái, bên trên, bên II Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói III Các hoạt động dạy học TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 1/- Ổn định lớp : 5’ 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 15’ * Hoạt động : Dạy vần + Dạy vần en - GV ghi vần en, phát âm - Đồng thanh, cá nhân - Hãy phân tích vần en ? - So sánh vần en và ôn ? - Cài vần en - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN Đọc - Uốn nắn phát âm đúng trơn vần en - Để có tiếng sen thêm âm? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng sen - Theo dõi hướng dẫn học - Đọc trơn sinh cài, cài mẫu - Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?=> lá sen - GV đọc lại bài HS ĐT – CN - Theo dõi sửa sai + Dạy vần ên (tương tự vần en) So sánh ên - en 10’ * Hoạt động : Viết: Gv viết bảng en, lá sen, ên, nhện - GV theo dõi hướng dẫn nét nối e và n, ê và n, độ cao,… 15’ * Hoạt động : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK - Theo dõi HS gạch, uốn nắn - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng đọc, phân tích - Đọc từ - Đòng lại các từ Đọc mẫu, giải nghĩa từ Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang GiaoAnTieuHoc.com (7) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 14’ * Hoạt động : Luyện đọc - Được đọc nhiều không theo - Đọc lại bài Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ thứ tư, phân tích vần, khóa; phần từ ứng dụng) Đọc không theo thứ tiếng.GV uốn nắn sửa sai tự + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần câu - Theo dõi học sinh gạch - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) từ câu - Đọc trơn câu ứng dụng Đoc mẫu 15’ * Hoạt động : Viết tập viết en, ên, lá sen, nhện - Viết Tập viết, Gv theo 10’ * Hoạt động : Nói dõi uốn nắn nết nói, khoảng - Trong tranh vẽ gì ? cách tiếng, độ cao - Trong lớp bên phải em là bạn nào ? - Ra xếp hàng đứng trước và sau em là bạn nào - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn ? Em viết tay phải hay tay trái ? trả lời tròn câu - Em tự tìm lấy các vật yêu thích xung quanh em 5’ * Trò chơi: Tìm tiếng - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu 1’ Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài - Dặn tìm tiếng - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang GiaoAnTieuHoc.com (8) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Toán Tiết 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI Thời gian 45 phút I Mục tiêu : Giúp HS : - Thuộc bảng cộng ,biết làm tính cộng phạm vi 6.Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Làm bài tập 1, 2( cột 1,2,3),3 ( cột 1, 2),4 II Đồ dùng dạy học: - Sử dụng đồ dùng dạy Toán lớp III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 1/.Kiểm tra bài cũ: 2./ Bài mới: 15’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi + Quan sát hình vẽ SGK Nêu bài toán  Hướng dẫn đếm số hình tam giác nhóm  hình tam giác và hình nêu câu trả lời đầy đủ tam giác là hình tam giác cộng  Gợi ý cho hs nêu : và là  Viết : + =  Hướng dẫn hs quan sát và rút nhận xét : “5 hình tam giác và hình tam giác “cũng như” hình tam giác vả hình tam giác” Do đó : +  Đọc : cộng =  Đọc lại công thức + Viết + = + Hướng dẫn hs thành lập các công thức : + =  Thực hành đồ dùng Toán + = và + = 6( Như trên) + Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ bảng cộng  Thi đua đọc lại bảng cộng phạm vi 25’ * Hoạt động 2: Thực hành: BÀI 1: Tính - Làm bài Lưu ý viết phép tính phải thẳng cột BÀI 2: Tính Khi đã biết + = thì viết + =  Tính nhẩm viết kết sửa bài.Gv theo dõi hướng dẫn BÀI 3: Tính - Hướng dẫn muốn tính + + thì phải lấy + trước bao nhiêu cộng tiếp với 1.Hs làm bài sửa bài cột 1,2 BÀI 4: quan sát tranh nêu phép tính thích hợp - GV theo dõi hướng dẫn viết với tình tranh phép tính vào hình vẽ 2’ Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang GiaoAnTieuHoc.com (9) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang GiaoAnTieuHoc.com (10) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 47: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI Thời gian 45 phút I Mục tiêu : Giúp HS : - Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ phạm vi 6.Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Làm bài tập 1, 2,3 ( cột 1, 2),4 II Đồ dùng dạy học:  Sử dụng đồ dùng Toán lớp II Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 1/.Kiểm tra bài cũ: 2./ Bài mới: 15’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thành lập và ghi hình tam giác bớt hình nhớ bảng trừ phạm vi tam giác còn lại hình tam + Hướng dẫn thành lập công thức – = ; giác –5=1  Đọc : trừ  Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ : nêu bài toán  Nêu kết phép trừ – viết vào chỗ chấm  Viết bảng : – =  Đọc lại công thức + Hướng dẫn hs thành lập các công thức : –  = ; – = ; – = 3.(Như trên) + Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ  Cho hs đọc lại nhiều lần, phạm vi thao tác que tính  Giữ lại các công thức vừa thiết lập 25’ * Hoạt động 2: Thực hành BÀI 1: Tính Cho hs làm bài sửa bài Lưu ý viết số phải thẳng cột BÀI 2: Tính Nhìn vào cột : + = ; – = ; – = để củng cố mối quan hệ phép cộng và  Làm bài sửa bài phép trừ BÀI 3: Tính Làm bài sửa bài 2’ BÀI 4: Quan sát tranh nêu bài toán, viết  Nêu lại bài toán, viết phép phép tính tính Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Tự nhiên - Xã hội Tiết 12: NHÀ Ở Thời gian 35 phút I Mục tiêu: - Nói địa nhà và kể tên số đồ dùng nhà mình - HS khá, giỏi nhận biết nhà và các đồ dùng gia đình phổ biến vùng nông thôn, thành thị, miền núi II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ ngôi nhà em III Các hoạt động dạy học: TL 10’ 10’ 14’ 1’ Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát hình Bước 1: Hướng dẫn quan sát các hình bài 12 SGK  Ngôi nhà này đâu ?  Bạn thích ngôi nhà nào ? Tại Bước 2: Quan sát tranh gv và giải thích thêm các dạng nhà nông thôn, nhà tập thể, dãy phố, nhà sàn miền núi… Kết luận: Nhà là nơi sinh sống và làm việc người gia đình * Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ Bước 1: Chia nhóm Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên kể tên các đồ dùng vẽ hình Kết luận: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và mua sắm đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình * Hoạt động 3: Vẽ tranh Bước 1: Bước 2: Thảo luận đôi nội dung tranh vẽ mình và nói cho nghe ngôi nhà mình Bước 3: Gọi hs giới thiệu nhà ở, địa chỉ, đồ dùng nhà…  Nhà em rộng hay chật ?  Nhà em có sân vườn không ?  Nhà em có phòng ? Kết luận: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học Hỗ trợ HS yếu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi  Mỗi nhóm quan sát hình SGK/27 và nói tên các đồ dùng vẽ hình  Từng hs vẽ ngôi nhà mình + Nhà em ấp nào, huyện nào, tỉnh nào? + Em có biết số nhà mình không? Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Học vần Bài 48: : IN – UN Thời gian 90 phút I Mục đích - Yêu cầu : - Học sinh đọc in, un, đèn pin, giun, đọc câu, từ ứng dụng - Học sinh viết in, un, đèn pin, giun - Luyện nói -4 câu tự nhiên theo chủ đề : Nói lời xin lỗi II Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói III Các hoạt động dạy học TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 1/- Ổn định lớp : 5’ 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 15’ * Hoạt động : Dạy vần + Dạy vần in - GV ghi vần in, phát âm - Đồng thanh, cá nhân - Hãy phân tích vần in ? - So sánh vần in và ên ? - Cài vần in - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN Đọc - Uốn nắn phát âm đúng trơn vần in - Để có tiếng pin thêm âm gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng pin - Theo dõi hướng dẫn học sinh - Đọc trơn cài, cài mẫu - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> đèn pin - GV đọc lại bài HS ĐT – CN - Theo dõi sửa sai + Dạy vần un (tương tự vần in) So sánh un - in 10’ * Hoạt động : Viết: Gv viết bảng in, pin; un, giun - GV theo dõi hướng dẫn nét nối i và n, u và n, độ cao,… 15’ * Hoạt động : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng - Đọc từ - Đồng lại các từ Đọc mẫu, giải nghĩa từ - Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 14’ * Hoạt động : Luyện đọc - Đọc lại bài Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng) Đọc không theo thứ tự + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần câu - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ câu - Đọc trơn câu ứng dụng Đoc mẫu 15’ * Hoạt động : Viết tập viết in, un, đèn pin, giun - Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nết nói, khoảng cách tiếng, độ cao 10’ * Hoạt động : Nói - Trong tranh vẽ gì ? - Em có biết vì bạn trai tranh mặt - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn buồn thiu ? trả lời tròn câu - Khi làm bạn ngã, em có nên xin lỗi bạn không ? Khi không thuộc bài em có nên xin lỗi không ? - Em đã nói lần nào câu : xin lỗi bạn ! Xin lỗi cô ! chưa ? - Trong trường hợp nào ? 5’ * Trò chơi: Tìm tiếng - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu 1’ Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài - Dặn tìm tiếng - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ năm ngày tháng năm 2010 Học vần Bài 49: IÊN – YÊN Thời gian 90 phút I Mục đích - Yêu cầu : - Học sinh đọc iên, yên, đèn điện, yến, đọc câu, từ ứng dụng - Học sinh viết iên, yên, đèn điện, yến - Luyện nói -4 câu tự nhiên theo chủ đề : biển II Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, và phần kuyện nói III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 1/- Ổn định lớp : 5’ 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 15’ * Hoạt động : Dạy vần + Dạy vần iên - GV ghi vần iên, phát âm - Đồng thanh, cá nhân - Hãy phân tích vần iên ? - So sánh vần iên và ên ? - Cài vần iên - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN Đọc - Uốn nắn phát âm đúng trơn vần iên - Để có tiếng điện thêm âm gì, dấu gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng điện - Theo dõi hướng dẫn học sinh - Đọc trơn cài, cài mẫu - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> đèn - Theo dõi sửa sai điện - GV đọc lại bài HS ĐT – CN + Dạy vần yên (tương tự vần iên) So sánh yên - iên 10’ * Hoạt động : Viết: - GV theo dõi hướng dẫn nét nối Gv viết bảng iên, đèn điện; yên, yến i- ê và n, y – ê và n, độ cao,… 15’ * Hoạt động : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng - Đọc từ - Đồng lại các từ Đọc mẫu, giải nghĩa từ - Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 14’ * Hoạt động : Luyện đọc - Đọc lại bài Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng) Đọc không theo thứ tự + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần câu - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ câu - Đọc trơn câu ứng dụng Đoc mẫu 15’ * Hoạt động : Viết tập viết iên, yên, đèn điện, yến - Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nết nói, khoảng cách tiếng, độ cao 10’ * Hoạt động : Nói  Trong tranh vẽ gì ? Em thường thấy, thường nghe nói biển có - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu gì ? Bên bãi biển thường có gì ? Nước biển mặn hay Người ta dùng nước biển để làm gì ? Trên biển có núi gọi là gì ? Trên có gì ? Những nào thường sinh sống trên biển ? Em có thích biển không ? Em có bố mẹ cho chơi biển lần nào chưa ? Ở đó em làm gì ? 5’ * Trò chơi: Tìm tiếng - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu 1’ Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài - Dặn tìm tiếng - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thể dục Tiết 12: TD RLTTCB – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Thời gian 30 phút I/- Mục tiêu : - Biết cách thực tư đứng và đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng hai tay lên cao chếch chữ V - Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa chân trước, hai tay chống hông - Bước đầu thực đứng đưa chân sau( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng - Làm quen với trò chơi( động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách) - HS yếu động tác đứng đưa chân sau( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao có thể không sát mang tai phải thẳng hướng II/- Chuẩn bị : Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung 5’ 1/ Phần mở đầu : Giáo viên nhận lớp , kiểm tra sĩ số Phổ biên nội dung, yêu cầu bài học *- Khởi động : + Đứng chỗ vỗ tay , hát, 2/ Phần bản: Ôn phối hợp : Đứng đưa chân sau hai tay giơ cao thẳng hướng Tập phối hợp Nhịp1: Từ động tác đưa tay trước Nhịp2: Về tư đứng Nhịp3: Đưa tay dang ngang Nhịp 4: Về tư đứng Tập phối hợp Nhịp1: Đứng đưa tay lên cao hình chếch chữ V Nhịp2: Về tư đứng Nhịp3: Đưa tay lên cao thẳng hướng Nhịp 4: Về tư đứng Đứng kiễng chân gót tay chống hông Đứng đưa chân trước hai tay chống hông Đứng đưa chân sau hai tay giơ cao thẳng hướng Nhịp1: Đứng chân trái sau hai tay giơ thẳng hướng Nhịp2: Về tư đứng Nhịp3:Đứng chân trái sau hai tay giơ thẳng hướng Nhịp 4: Về tư đứng Ôn trò chơi chuyền bóng tiếp sức 3- Phần kết thúc: Giáo viên cùng Học sinh hệ thống bài Giáo viên nhận xét học và giao bài tập nhà 20’ 5’ Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 16 GiaoAnTieuHoc.com Hỗ trợ HS yếu Theo dõi đội hình hàng dọc , chuyển thành hàng ngang GV giúp đỡ GV sửa sai cho HS HS thực HD GV (17) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Mĩ thuật Tiết 12 : VẼ TỰ DO Thời gian 35 phút I/- Mục tiêu : - Tìm, chọn nội dung đề yai - Vẽ tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích - HS khá, giỏi vẽ tranh phù hợpvới đề tài đã chọn, hình vẽ xếp cân đối, màu sắc phù hợp II/- Chuẩn bị : - Giáo viên: Một số mẫu tranh vẽ nhiều đề tài , tranh vẽ đẹp Học sinh - Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì , bút màu III/- Các hoạt động dạy học : TL 5’ 20’ 5’ Nội dung * Hoạt động : Hướng dẫn Học sinh cách vẽ tranh - Giáo viên treo tranh hỏi : + Tranh này vẽ gì ? + Màu sắc tranh nào ? + Đâu là hình ảnh chính tranh ? + Đâu là hình ảnh phụ tranh ? * Hoạt động : Thực hành - Giáo viên hướng dẫn Học sinh chọn cho mình đề tài - Có thể vẽ ngường , vật , nhà , cây cối, sông núi , đường Sau vẽ dùng bút màu trang trí Giáo viên kiểm tra và uấn nắm Học sinh yếu * Hoạt động : Đánh giá - Giáo viên treo tranh vẽ Học sinh , Học sinh lên bảng nhật xét + Có hình chính , hình phụ + Sắc xếp cần đối + Màu sắc - Nhận xét tiết học Hỗ trợ HS yếu Học sinh quan sát trên bảng Học sinh tự nêu Học sinh kể Học sinh lắng nghe và chọn đề tài vẽ Học sinh thực vào GV theo dõi hướng dẫn thêm Học sinh tham gia nhận xét để rút bài học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ sáu ngày 19 tháng 11năm 2010 Học vần Bài 50: UÔN – ƯƠN Thời gian 90 phút I Mục đích - Yêu cầu : - Học sinh đọc uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, đọc câu, từ ứng dụng - Học sinh viết uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Luyện nói -4 câu tự nhiên theo chủ đề : chuồn chuồn, châu chấu, cào cào II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói III Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 1/- Ổn định lớp : 5’ 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 15’ * Hoạt động : Dạy vần + Dạy vần uôn - GV ghi vần uôn, phát âm - Đồng thanh, cá nhân - Hãy phân tích vần uôn ? - So sánh vần uôn và ôn ? - Cài vần uôn - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN Đọc trơn - Uốn nắn phát âm đúng vần uôn - Để có tiếng chuồn thêm âm gì, dấu gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng chuồn - Theo dõi hướng dẫn học sinh - Đọc trơn cài, cài mẫu - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> chuồn - Theo dõi sửa sai chuồn - GV đọc lại bài HS ĐT – CN + Dạy vần ươn (tương tự vần uôn) So sánh ươn- uôn 10’ * Hoạt động : Viết: - GV theo dõi hướng dẫn nét Gv viết bảng uôn, chuồn chuồn; ươn, vươn vai nối u –ô và n, - và n, độ cao,… 15’ * Hoạt động : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng - Đọc từ - Đồng lại các từ Đọc mẫu, giải nghĩa từ Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 18 GiaoAnTieuHoc.com - Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích (19) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 14’ * Hoạt động : Luyện đọc - Đọc lại bài Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng) Đọc không theo thứ tự + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần câu - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ câu - Đọc trơn câu ứng dụng Đoc mẫu 15’ * Hoạt động : Viết tập viết uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nết nói, khoảng cách tiếng, độ cao 10’ * Hoạt động : Nói  Trong tranh vẽ gì ? - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn  Em đã biết loại chuồn chuồn nào ? trả lời tròn câu  Em đã trông thấy loại cào cào, châu chấu nào ? Em đã làm nhà cho châu chấu, cào cào chưa ? Bằng gì ?  Em bắt chuồn chuồn, chấu chấu, cào cào nào ? Bắt chuồn chuồn em làm gì ?  Ra nắng bắt chuồn chuồn, chấu chấu, cào cào tối sụt sịt, mai không học được, có tốt không ? 5’ * Trò chơi: Tìm tiếng - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu 1’ Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài - Dặn tìm tiếng - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Toán Tiết 48: LUYỆN TẬP Thời gian 40 phút I/- Mục tiêu : - Thực phép cộng, trừ phạm vi - Làm bài tập 1( dòng 1), 2( dòng 1),3( dòng 1),4( dòng 1),5 II/- Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài tập III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung 3’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 35’ + hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Học sinh nêu đề bài Tính : Học sinh lưu ý gì ? - GV Nhận xét : Bài 2: Tính nhẩm: Tinh điền kết vào chỗ chấm - Nhận xét : Bài 3: Điền dấu : < = > Học sinh tính kết vế số sánh điền dấu - Nhận xét : Bài 4: Viết số vào chỗ chấm Áp dụng bảng cộng phạm vi - GV Nhận xét : 2’ Bài : (GV tổ chức trò chơi) - Học sinh nêu bài toán, nêu câu trả lời, qua sát tranh viết phép tính vào sách - Thi đua nhóm lên viết - Giáo viên nhận xét : Tuyên dương Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An – Trang 20 GiaoAnTieuHoc.com Hỗ trợ HS yếu - Theo dõi hướng dẫn học sinh tính, viết kết thẳng cột - Hướng dẫn viết kết bên phải dấu - Hướng dẫn theo bước( tính kết quả, so sánh kết với số bên kia) - Hướng dẫn học sinh đọc lại bảng cộng phạm vi 6, tìm số điền vào chõ chấm - GV theo dõi hướng dẫn thêm (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w