làm thế nào để sản phẩm của công ty da giày hn có thể cạnh tranh mạnh trên thị trường nội địa

81 441 0
làm thế nào để sản phẩm của công ty da giày hn có thể cạnh tranh mạnh trên thị trường nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B Mục lục Lời nói đầu 3 Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Da giầyNội 5 1. Sự cần thiết của việc chọn đề tài 5 1.1. Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 5 1.2. Tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh 5 1.3. Chiến lợc cạnh tranh 6 1.4. Các chiến lợc cạnh tranh bản 6 1.5. Hình thành các ý tởng chiến lợc cạnh tranh dùng ma trận SWOT 7 2. Vấn đề cạnh tranh trong ngành da giầy Việt Nam 7 3. Quá trình hình thành và đặc điểm của Công ty Da giầyNội 9 3.1. Quá trình hình thành 9 3.2. Một số đặc điểm của Công ty Da giầyNội 12 3.2.1. cấu tổ chức bộ máy của Công ty 12 3.2.2. Đôi nét về tình hình sản xuất, kinh doanh trong vài năm gần đây 16 3.2.3. Văn hoá tổ chức Công ty 17 3.3. Những thành tựu đạt đợc của Công ty 18 3.4. Những vấn đề đặt ra cho Công ty hiện nay 18 Phần 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Da giầyNội 21 1. Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty Da giầyNội 21 1.1. Nguồn lực tài chính, kinh tế 21 1.1.1. Vốn kinh doanh 21 1.1.2. Doanh thu, lợi nhuận theo mặt hàng 23 1.1.3. Các sản phẩm của Công ty 26 1.2. Nguồn nhân lực của Công ty 28 1.2.1. Thu nhập bình quân 28 1.2.2. Trình độ công nhân, những ngời quản lý 29 1.3. Công nghệ sản xuất và nguyên vật liệu đầu vào 30 1.3.1 Công nghệ, dây chuyền máy móc, thiết bị sản xuất 30 1.3.2 Nguyên vật liệu đầu vào 32 1.4. Thị trờng, khách hàng 33 1.4.1. Thi trờng tiêu thụ 33 1.4.2. Khách hàng của Công ty 35 1.5. Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D) 35 1.6. Hoạt động xúc tiến, bán hàng 36 1.6.1. Các hoạt động xúc tiến, bán hàng 36 1.6.2. Hệ thống đại lý, cửa hàng 37 1. 7. Đối thủ cạnh tranh 38 1. 8. Môi trờng, chính sách kinh doanh 41 2. Tổng hợp bản điều tra về tình hình tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn Hà Nội của Công ty Da giầyNội 42 3. Đánh giá chung về tình hình cạnh tranh của Công ty Da giầy Hà Nội.44 3.1. Những thành tựu đạt đợc về sản xuất kinh doanh 44 3.2. Những mặt còn hạn chế 45 3.3. Nguyên nhân của những hạn chế đó 46 3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 46 3.3.2. Những nguyên nhân khách quan 47 Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty Da giầyNội 50 1. Định hớng phát triển của ngành da giầyCông ty Da giầyNội 50 1.1. Định hớng chung của ngành 50 Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B 1.2. Dự báo về sản xuất giầy dép thế giới và trong nớc 52 1.3. Một số mục tiêu cụ thể của Công ty Da giầyNội 54 2. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty Da giầyNội 55 2.1. Về công tác dự báo và nghiên cứu thị trờng 56 2.2. Về nguồn nhân lực 57 2.3. Về công nghệ sản xuất và nguyên vật liệu 57 2.4. Về chất lợng và thiết kế mẫu mã sản phẩm 58 2.5. Về hoạt động xúc tiến, bán hàng 60 2.6. Xây dựng các chiến lợc cạnh tranh dựa trên ma trận SWOT 62 2.6.1. Biểu 15: Ma trận SWOT 62 2.6.2. Biểu 16: Hình thành các phơng án kết hợp 63 2.7. Những kiến nghị khác 67 Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 69 Phần phụ lục 71 Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B Lời nói đầu Trong công cuộc thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đồng thời tham gia hội nhập nền kinh tế toàn cầu, việc phát triển các ngành công nghiệp nhằm tận dụng đợc lợi thế của đất nớc là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta. Trong những năm gần đây ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của cả n- ớc, ngành da giầy là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và là một trong 5 ngành xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam với mức tăng bình quân là 26,4%/năm và luôn đứng trong top 5 nớc xuất khẩu giầy dép lớn nhất vào EU ( 1 ) . Hiện nay cả nớc hơn 220 doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giầy dép các loại. Để không ngừng phát triển và trụ vững trong điều kiện nền kinh tế thế giới nhiều biến động, với xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập nền kinh tế quốc tế của Việt Nam, việc tham gia vào Liên hiệp quốc, APEC, ASEAN và đặc biệt là đang phấn đấu trở thành thành viên của WTO năm 2005 cho thấy ngành da giầy Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp da giầy nh Công ty Da giầyNội nói riêng cần phải những biện pháp tháo gỡ những khó khăn và phát huy những lợi thế của ngành, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ngay trên thị trờng giầy dép trong nớc. Vừa qua trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty Da giầy Hà Nội, em nhận thấy một vấn đề đợc Công ty quan tâm hàng đầu là tìm cách nâng cao và hoàn thiện khả năng cạnh tranh, mở rộng tiêu thụ sản phẩm đối với thị trờng trong nớc trong bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng lớn của các doanh nghiệp giày dép Trung Quốc trên thị trờng nớc ta. Vì thế em đã quyết định chọn đề tài: "Làm thế nào để sản phẩm của Công ty Da giày HN thể cạnh tranh mạnh trên thị trờng nội địa?" để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Với những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng, vận dụng vào thực tế ở cơ sở thực tập, em mong muốn vừa củng cố đợc kiến thức, vừa mở mang đợc tầm hiểu biết của mình trong lĩnh vực này. Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận tốt nghiệp của em đợc chia thành các mục sau: 1 Xem Phụ lục 1: Số liệu thống kê về ngành sản xuất da-giầy của Việt Nam trong vài năm gần đây Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Da giầy Hà Nội Phần 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Da giầy Hà Nội Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty Da giầy Hà Nội Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo Nguyễn Mạnh Quân đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Công ty Da giầy Hà Nội, đặc biệt là Nguyễn Thị Lan - Trởng phòng Kinh doanh II, chú Vũ Ngọc Tĩnh - Phó giám đốc Công ty Da giầy Hà Nội, những ngời đã giúp đỡ và chỉ bảo em rất tận tình trong quá trình thực tập tại Công ty. Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2004 Sinh viên: Hoàng Hồ Quang Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Da giầy Hà Nội 1. Sự cần thiết của việc chọn đề tài 1.1. Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh Theo K. Mark: "Cạnh tranh t bản là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu nghạch ". Cạnh tranh (tiếng anh: Competition) về mặt thuật ngữ, đợc hiểu là sự cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những ngời, những tổ chức hoạt động mục tiêu và lợi ích giống nhau. Trong kinh doanh cạnh tranh đợc định nghĩa là sự đua tranh giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng nhằm giành - u thế trên cùng một loại tài nguyên, sản phẩm hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình. Cạnh tranh là một đặc trng bản của chế thị trờng. Không cạnh tranh thì không nền kinh tế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng khi vận hành phải tuân thủ theo những quy luật khách quan riêng của mình, trong đó quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, công nghệ, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm để giành u thế so với đối thủ của mình. Kết quả là kẻ mạnh về khả năng vật chất và trình độ kinh doanh sẽ là ngời chiến thắng. 1.2. Tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh Sử dụng tài nguyên một cách tối u. Khuyến khích áp dụng các tiến bộ kỹ thuật. Thúc đẩy sản xuất, phát triển. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng tác động tiêu cực đối với nền sản xuất. Đó là việc giữ bí mật không muốn chuyển giao công nghệ tiên tiến, là tình trạng ganh đua quyết liệt "cá lớn nuốt cá bé ". 1.3. Chiến lợc cạnh tranh Chiến lợc cạnh tranh tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản phẩm trong một ngành (phân đoạn thị trờng nhất định) mà các doanh nghiệp kinh doanh. Trong mỗi thời kỳ xác định chiến lợc cạnh tranh phải đặt ra và trả lời hai câu hỏi: Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B - Doanh nghiệp nên cạnh tranh trên sở lợi thế chi phí thấp, dựa vào sự khác biệt của sản phẩm dịch vụ hay cả hai. - Doanh nghiệp nên cạnh tranh trực diện với các đối thủ chính để giành thị phần lớn hay nên tập trung vào một bộ phận thị trờng quy mô nhỏ và đạt đ- ợc thị phần cũng nh thu đợc lợi nhuận ở mức vừa phải. Việc trả lời hai câu hỏi trên sẽ là sở xây dựng chiến lợc cạnh tranh thông qua tiến trình quyết định nên sản xuất loại hành hoá nào, tham gia cạnh tranh trên thị trờng nào và nhất là cần phải lựa chọn khả năng nổi bật nào theo sở trờng của doanh nghiệp để triển khai một cách hiệu quả. Ba quyết định này giúp doanh nghiệp lựa chọn chiến lợc cạnh tranh, tạo dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh trong một lĩnh vực mà doanh nghiệp đang theo đuổi. 1.4. Các chiến lợc cạnh tranh bản - Căn cứ vào tính chất tập trung của chiến lợc: + Chiến lợc dẫn đầu về chi phí thấp (cost-leadership strategy) + Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm + Chiến lợc trọng tâm hoá (focus strategy) - Căn cứ vào từng loại doanh nghiệp: + Các doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng + Các doanh nghiệp thách thức trên thị trờng + Các doanh nghiệp theo sau + Các doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trờng 1.5. Hình thành các ý tởng chiến lợc cạnh tranh dùng ma trận SWOT Ma trận hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu (SWOT: Strength- điểm mạnh, Weak-điểm yếu, Opportunity-cơ hội, Threat- nguy cơ) là một ma trận mà một trục trục mô tả các điểm mạnh, điểm yếu; trục kia mô tả các cơ hội, nguy đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lợc xác định. Các ô là giao điểm của các ô tơng ứng mô tả các ý tởng chiến lợc nhằm tận dụng hội, khai thác điểm mạnh, hạn chế nguy cũng nh nh khắc phục điểm yếu. Cơ sở để hình thành các ý tởng chiến lợc trên sở hội, nguy cơ, diểm mạnh và điểm yếu là ma trận thứ tự u tiên trên hội, nguy và bảng tổng hợp phân tích và đánh giá môi trờng bên trong doanh nghiệp. Những nhân tố đợc sắp xếp theo trật tự u tiên sẽ đợc đa vào các cột và hàng của ma trận này. Biểu 1: Ma trận SWOT Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B Các yếu tố Các điểm mạnh (S) Các điểm yếu (W) Cơ hội (O) Nguy cơ (T) 2. Vấn đề cạnh tranh trong ngành da giầy Việt Nam Việt Nam đã tham gia vào các liên kết kinh tế khu vực nh Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình D- ơng (APEC) và đang nỗ lực đàm phán để tham gia vào Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) vào năm 2005. Một trong những bớc tiến quan trọng trong tiến trình hội nhập của Việt Nam là đã ký kết Hiệp định Thơng mại song phơng với Mỹ (10/2001). Điều này mở ra một giai đoạn phát triển mới cho kinh tế của Việt Nam và tạo tiền đề thuận lợi để Việt Nam gia nhập WTO. Cho đến nay Việt Nam đã đặt quan hệ và sản phẩm của ngành Da giầy Việt Nam cũng đã mặt ở 192 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, do xuất phát điểm nền kinh tế còn thấp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung cha cao, cho nên các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, khả năng cạnh tranh của Việt Nam không chỉ thấp mà còn giảm dần trong những năm vừa qua (từ năm 1998 đến năm 2000, khả năng cạnh tranh của Việt Nam xếp từ vị trí 40 xuống vị trí 53 trong tổng số 58 quốc gia đợc đánh giá); trình độ công nghệ của Việt Nam thấp hơn phần lớn các n- ớc trong khu vực; nhiều mặt hàng Việt Nam sản xuất thì các nớc trong khu vực cũng sản xuất và chất lợng cao hơn; không những thế nhiều ngành hàng truyền thống của Việt Nam đang bị mất dần tính cạnh tranh không chỉ ở thị trờng nớc ngoài mà ngay cả trên thị trờng nội địa. Bên cạnh đó thói quen và tâm lý thích hàng ngoại của ngời tiêu dùng cũng là yếu tố không nhỏ làm Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B giảm sức cạnh tranh của hàng Việt Nam. Đó thực sự là những nguy lớn, đặc biệt khi Việt Nam thực hiện quá trình hội nhập theo cam kết trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và chuẩn bị tham gia WTO trong tơng lai, hàng rào thuế quan sẽ đợc dỡ bỏ, đòi hỏi phải minh bạch hoá chính sách, loại bỏ trợ cấp xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp, chống bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh, loại bỏ việc sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, thực hiện quy định về nguyên tắc xuất xứ hàng hoá Các doanh nghiệp Việt Nam trong đó các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh da giầy nh Công ty Da giầyNội sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt từ phía các doanh nghiệp nớc ngoài ngay trên thị trờng nội địa. Với đặc thù là một ngành sản xuất sử dụng nhiều nguyên vật liệu, nhân công và trải qua nhiều công đoạn chế biến ( 2 ) , lợi nhuận tính trên mỗi đầu sản phẩm lại thấp nên khả năng cạnh tranh kém là không thể tránh khỏi nếu nh không hớng đi đúng trong quá trình lập kế hoạch và dự báo tốt, nhất là các sản phẩm đến từ các nớc đã gia nhập WTO và thế mạnh trong lĩnh vực này nh: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Italia Vì thế, trên con đờng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, muốn thành công không còn cách nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh. Mà muốn nâng cao khả năng cạnh tranh thì ngoài những chính sách của Nhà nớc nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc cần phải nâng cao nhận thức về hội nhập không chỉ cho các doanh nghiệp mà cho cả ngời tiêu dùng, để các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hội và thách thức của hội nhập, đề ra chiến lợc kinh doanh, giải pháp đầu t về công nghệ, quản lý để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp lý và sức cạnh tranh cao, tăng cờng đầu t tiếp thị, xây dựng thơng hiệu; để ngời tiêu dùng Việt Nam với lòng tự hào dân tộc nêu cao tinh thần ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm thơng hiệu Việt Nam trên thị trờng trong cũng nh ngoài nớc. 2 Xem phụ lục 2 Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B 3. Quá trình hình thành và đặc điểm của Công ty Da giầy Hà Nội 3.1. Quá trình hình thành Công ty Da giầyNội là một doanh nghiệp nhà nớc một bề dày hơn 90 năm lịch sử từ khi thành lập đến nay và đợc chia làm 4 giai đoạn chính sau: * Thời kỳ Pháp thuộc: (từ năm 1912 đến năm 1954) - Tên gọi của Nhà máy thời kỳ này là: Công ty thuộc da Đông Dơng - Chủ nhà máy là ông Max Roux sinh ngày 26/3/1089 tại Thanh Hoá, mang quốc tịch Thuỵ Sĩ. - Vốn của Công ty là: 1.800.000 đồng bạc Đông Dơng. - Địa điểm Nhà máy: Toạ lạc tại làng Thuỵ Khuê. * Thời kỳ công t hợp doanh: (từ năm 1954 đến năm 1962) - Giai đoạn từ năm 1954 đến 1956: Nhà máy hoạt động dới sự quản lý của các nhà công thơng: Nhà máy đợc mua lại từ Ông chủ Roux với giá 2.200.000 đồng bạc Đông Dơng lúc bấy giờ và đổi tên thành Công ty thuộc da Việt Nam do một Ban quản trị đợc các cổ đông bầu ra (năm 1955-1956). - Giai đoạn từ 1956 đến 1958: Chuyển thành Công ty cổ phần hữu hạn trách nhiệm và đổi tên thành Công ty thuộc da Thụy Khuê. Vốn của Công ty có tổng trị giá là 300.000.000 đồng ngân hàng và đợc chia làm 300 cổ phiếu. - Giai đoạn từ năm 1958 đến năm 1962: Tiến hành công t hợp doanh và đổi tên gọi là Nhà máy công t hợp doanh thuộc da Thụy Khuê. * Thời kỳ chuyển thành doanh nghiệp Nhà nớc: (từ năm 1962 -1990) - Đổi tên thành: Nhà máy thuộc da Thụy Khuê - Tên giao dịch quốc tế: HALEXIM * Thời kỳ đổi mới và chuyển đổi sản xuất (từ 1990 đến nay) - Từ năm 1993 đổi tên thành: Công ty Da giầy Hà Nội - Tên giao dịch quốc tế: HANSHOES - Từ năm 1990 đến 1998, nhiệm vụ của Công ty vẫn là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm da thuộc. Những năm cuối thập kỷ 90, Công ty gặp rất nhiều khó khăn về công nghệ, Công ty đã quyết định chuyển hớng sản xuất Trang 9 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Hồ Quang - QTKD Tổng hợp 42B mới là đầu t vào ngành giầy vải và giầy da và nhập mới một số dây chuyền thiết bị, đào tạo công nhân sản xuất giầy. Công ty đã cử 20 công nhân trình độ vào Công ty giầy Hiệp Hng, TP HCM để học tập công nghệ sản xuất giầy da. Giai đoạn này công ty hoạt động ở mức cầm chừng để học hỏi kinh nghiệm và đào tạo công nhân, Công ty chủ yếu sản xuất giầy bảo hộ và nhận gia công nguyên liệu cho Công ty giầy Hiệp Hng. - Cùng với sự thay đổi chung, từ những năm 1990, Bộ Công nghiệp và UBND Thành phố cho Công ty Da giầyNội chuyển từ 151 Thuỵ Khuê về số 409 đờng Tam Trinh, quận Hai Bà Trng, Hà Nội từ tháng 3/1998 để thực hiện các nhiệm vụ nói trên, khu đất 151 Thuỵ Khuê đợc góp vào liên doanh và lấy tên là Công ty liên doanh Hà Việt- TungShing. Đây là liên doanh giữa 3 đơn vị là Công ty Da GiầyNội chiếm 25% vốn pháp định, Công ty may Việt Tiến là 5% vốn pháp định và Công ty Tung Shing International Hồng Kông là 70% vốn pháp định, nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp, khu văn phòng, khu vui chơi giải trí. - Cùng với chủ trơng đó đến tháng 7/1999, theo quy hoạch mới thì Tổng Công ty Da giầy Việt Nam đã quyết định chuyển toàn bộ dây chuyền thuộc da vào Nhà máy Da Vinh - Nghệ An. - Trong năm 2000, Công ty Da giầyNội đã trực tiếp xuất khẩu hàng với số lợng 600.000 đôi/năm. Trong năm 2000, Công ty hoàn thành việc đầu t 8 dây chuyền may, 2 dây chuyền gò, 2 dây chuyền hoàn thiện. Cuối năm 2000, Công ty đã xây dựng xong trung tâm kỹ thuật mẫu. - Từ đầu năm 2003, sau khi quyết định xoá bỏ Tổng Công ty Da giầy Việt Nam của Bộ Công nghiệp, Công ty Da giầyNội hoạt động đới sự quản lý của Bộ Công nghiệp. - Tháng 3 năm 2003, Công ty Da giầyNội tiếp nhận Nhà máy giầy Thái Nguyên là đơn vị phục thuộc của Công ty, là một đơn vị sản xuất mới 100% vốn đầu t bằng vốn vay. - Tháng 8/2003, Công ty đã tách và đổi tên các phòng: Phòng kinh doanh, Phòng thị trờng nội địa, Phòng liên doanh Thép Hoà Phát thành bốn phòng nh sau: Phòng Kinh doanh I (Chuyên kinh doanh nguyên phụ liệu giầy); Phòng Kinh doanh II (Chuyên kinh doanh nguyên phụ liệu giầy và giầy da); Phòng Kinh doanh III (Chuyên kinh doanh giầy vải) và Phòng Kinh doanh IV (Phòng Sắt thép Hoà Phát). - Hiện nay, Công ty đang tiến hành kiểm kê tài sản (tháng 5/2004) để đạt chỉ tiêu tiến hành cổ phần hoá trong năm nay. Song song đó là khẩn trơng xây Trang 10 [...]... các sản phẩm cung cấp cho thị trờng nội địa và xuất khẩu Sản phẩm chính của nhà máy là giầy vải là giầy thể thao 3.2.2 Đôi nét về tình hình sản xuất, kinh doanh trong vài năm gần đây Từ năm 1998 về trớc, sản phẩm chủ yếu của Công ty là các sản phẩm da thuộc: da cứng, da mềm Bên cạnh đó, keo công nghiệp cũng là một sản phẩm tỷ trọng doanh thu lớn của công ty Sau năm 1998, ngoài các sản phẩm kể trên, ... khả năng cạnh tranh của Công ty Da giầyNội 1 Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty Da giầyNội Qua phân tích và thực tế cho thấy, không chỉ Công ty Da giầyNội mà các đơn vị sản xuất kinh doanh da giầy trên thị trờng đều chịu tác động bởi các nhóm yếu tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh nh sau: Biểu 3: Nhóm các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của Công ty Da giầyNội 1... phẩm của Công ty, trên phạm vi toàn quốc Không những thế, sản phẩm của Công ty đã mặt ở nhiều nớc trên thế giới nh: Pháp, Đức, Anh, ý, Hà Lan, Bỉ, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Thuỵ Sỹ, Hy Lạp, Thuỵ Điển, Đan Mạch 1.1.3 Các sản phẩm của Công ty Từ năm 1998 về trớc, sản phẩm chủ yếu của Công ty là các sản phẩm da thuộc: da cứng, da mềm Ngoài ra, keo công nghiệp cũng là một sản phẩm tỷ trọng doanh... vị sản xuất da giầy nào cũng trung tâm kỹ thuật mẫu nh Công ty Da giầyNội Đây là một lợi thế cạnh tranh không nhỏ mà Công ty đợc Nhờ Trung tâm kỹ thuật mẫu, Công ty thể thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra chất lợng sản phẩm cũng nh nghiên cứu, cải tiến những sản phẩm mới của Công ty trong thời gian tới Hiện nay, Công ty đang sản xuất và cung cấp cho thị trờng 90 sản phẩm sau: Biểu 13:... năm của Công ty Da giầyNội Công ty đã triển khai mở rộng thị trờng nội địa, tính đến hết năm 2003, Công ty đã hơn 100 đại lý bán và giới thiệu sản phẩm từ Nam ra Bắc Đa số các cửa hàng, đại lý của Công ty tập trung ở miền Bắc đặc biệt ở Hà Nội Trong khi đó thị trờng miền trung và miền còn cha nhiều do chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ nhiều công ty khác Qua bảng trên ta thấy thị trờng nội địa của. .. động thể nói, Công ty Da GiầyNội đã tạo ra đợc uy tín nhất định đối với khách hàng trong và ngoài nớc, dù phần lớn các sản phẩm của Công ty là xuất khẩu, và thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là các nớc EU Hiện nay, Công ty đã và đang nỗ lực mở rộng hàng hoá của mình sang thị trờng các tỉnh miền nam và miền trung của nớc ta 1.4.2 Khách hàng của Công ty Khách hàng của Công ty Da giầy Hà Nội. .. Kể từ đó tới nay, sản phẩm chủ yếu của Công tygiầy vải và giầy da Từ năm 2001, công ty bắt đầu sản xuất giầy thể thao thể đánh giá về tầm quan trọng của mặt hàng giầy đối với chiến lợc kinh doanh của Công ty nh sau: Giầy vải đem lai doanh thu lớn nhất, giầy da là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và giầy thể thao là sản phẩm mũi nhọn trong tơng lai của Công ty Năm 2003 là năm Công ty gặp nhiều khó khăn... mẫu mã sản xuất của Công ty Da giầyNội STT Loại sản phẩm Số lợng mẫu 1 Giầy da nam 15 2 Giầy da nữ 3 3 Giầy thể thao pha chất liệu da 2 4 Giầy vải 16 5 Giầy thể thao trẻ em 6 6 Sandal nữ 8 7 Dép đi trong nhà 9 8 Giầy thể thao 30 9 Sục 6 Nguồn: Theo catalogue giới thiệu sản phẩm của Công ty năm 2004 Bên cạnh đó, Công ty cũng xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ, trung tâm mẫu mốt khá mạnh với 30 công nhân... toán Công ty Qua trên ta thể thấy, số lao động của Công ty mấy năm gần đây những biến động nhất định Nguyên nhân chính là do Công ty những công nhân xin chuyển, nghỉ việc cũng nh Công ty cũng chủ trơng tiếp nhận thêm lao động mới nhằm bổ sung vào đội ngũ lao động của mình Thu nhập bình quân của ngời lao động của Công ty ngày càng tăng chững tỏ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công. .. lớn của công ty Cuối những năm 90, tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty có chiều hớng đi xuống Nhận thấy việc kinh doanh theo hớng cũ là không hiệu quả, ban lãnh đạo Công ty quyết định đổi hớng kinh doanh sang lĩnh vực giầy dép Năm 1998, đã ghi nhận sự chuyển hớng đúng đắn trong cấu sản phẩm của Công ty, Công ty đã sản xuất đợc những đôi giầy đầu tiên Kể từ đó tới nay, sản phẩm chủ yếu của Công . " ;Làm thế nào để sản phẩm của Công ty Da giày HN có thể cạnh tranh mạnh trên thị trờng nội địa? " để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Với những kiến. giầy dép trên thị trờng. Trong đó có những Công ty rất lớn mạnh và có uy tín lâu năm trên thị trờng trong nớc nh: Công ty giày Th- ợng Đình, Công ty giày Thụy

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan