Tổng hợp bản điều tra về tình hình tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn Hà

Một phần của tài liệu làm thế nào để sản phẩm của công ty da giày hn có thể cạnh tranh mạnh trên thị trường nội địa (Trang 37 - 39)

của Công ty Da giầy Hà Nội

Là một địa bàn tiêu thụ rộng lớn và tiềm năng, thủ đô Hà Nội cũng là nơi nhà máy sản xuất của Công ty đặt tại đây. Qua điều tra thực tế trên 200

ngời tiêu dùng ngẫu nhiên đã cho thấy sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội hiện đang phải cạnh tranh rất khốc liệt với các hãng giầy dép tên tuổi trong và ngoài nớc. Dới đây là tổng hợp một số kết quả điều tra đợc (8):

Thời gian tiến hành: 22/12/2003 - 22/5/2004

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Quân

Sinh viên thực hiện: Hoàng Hồ Quang

Khu vực điều tra: Địa bàn Thành phố Hà Nội (chợ, khu công cộng, các cửa hàng, đại lý da giầy…)

Hình thức điều tra: phát phiếu nhờ trả lời, phỏng vấn trực tiếp, gọi điện thoại…

Số phiếu phát ra: 200 phiếu

Số phiếu thu vào: 200 phiếu

Trong số 200 ngời đợc hỏi thì có 39% là cán bộ công chức, sinh viên chiếm 23% và ngời nội trợ chiếm 15%. Đa số họ cho rằng trong nhà họ có rất nhiều dép nhựa (175) và giầy da (135), còn giầy vải (98) và dép da (93) chỉ chiếm rất ít. Còn giầy thể thao thì hơn 1/2 số ngời đợc hỏi trả lời có trong nhà họ. Họ thờng đi nhất là giầy da (102), tiếp theo là dép da (83) và giầy thể thao (78). Dép nhựa tuy trong nhà có nhiều nhng chỉ để đi trong nhà, rất ít ngời đi ngoài đờng với dép nhựa (35). Nói chung, đa số họ đều hài lòng với giầy, dép mà họ đang đi (69%). Đa số họ cho rằng trong thời gian tới họ vẫn có ý định mua giầy da (145), tiếp theo là dép nhựa (125), giầy thể thao (120), dép da (110), không nhiều ngời có dự định mua giầy vải.

Qua đó cho ta thấy, nhu cầu dùng sản phẩm giầy da là rất lớn. Công ty nên chú trọng thị trờng giầy da nội địa để sản xuất trong thời gian tới. Tuy nhiên, một thực tế không thể phủ nhận đó là thơng hiệu Da giầy Hà Nội cha đ- ợc đông đảo ngời tiêu dùng mến chọn và đặt niềm tin. Độ yêu thích về sản phẩm của Công ty chỉ ở mức trung bình (121) , kém cả Giầy Thuỵ Khuê và Giầy Thợng Đình. Trong khi đó các thơng hiệu nh: Adidas (189), Nike (188), Bitis’ (182) là những sự lựa chọn hàng đầu của ngời tiêu dùng.

Theo điều tra ngẫu nhiên cho thấy, ngời tiêu dùng sẵn sàng chi tiền mua hàng da giầy phổ biến ở mức dớc 50.000đ (70) dới 100.000đ (55). Họ có dự định mua ở chợ là chủ yếu (36%), sau đó là muốn mua ở siêu thị (20%) và cửa hàng bách hoá tổng hợp (18%). Đa số cho rằng kể cả các loại giầy dép ‘xịn’ mang nhãn hiệu trong nớc thì thời gian sử dụng cũng không kéo dài đợc lâu vì nhiều nguyên nhân: thị hiếu tiêu dùng, mốt, có điều kiện thay đổi…và thậm chí hỏng sớm (chiếm 59%). Qua đó cho ta thấy, hàng da giầy trong nớc có giả

rẻ, dễ chấp nhận đợc để mua tuy nhiên chất lợng cha cao và cha làm hài lòng ngời tiêu dùng.

Nhiều ngời đợc điều tra cho rằng thị trờng giầy dép Việt Nam là khá yên tĩnh (120) chứ không khốc liệt (8). Hiện nay, hệ thống bán hàng và nhân viên bán hàng của Bitis’ và Adidas là đợc ngời tiêu dùng hài lòng hơn cả. Còn Công ty Da giầy Hà Nội vẫn còn hạn chế về hệ thống bán hàng và nhân viên bán hàng. Họ còn cho rằng, nếu Việt Nam đợc gia nhập WTO thì họ vẫn tiếp tục mua hàng nội (68), và nếu mua của nớc ngoài thì Italia và Đức là hai nớc đợc ngời tiêu dùng quan tâm và tin yêu chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu làm thế nào để sản phẩm của công ty da giày hn có thể cạnh tranh mạnh trên thị trường nội địa (Trang 37 - 39)