2. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tạ
2.6. Xây dựng các chiến lợc cạnh tranh dựa trên ma trận SWOT
Sau khi phân tích các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Da giầy Hà Nội, ta có ma trận SWOT nh sau:
2.6.1. Biểu 18: Ma trận SWOT
SWOT
Điểm mạnh (S)
1. Sản phẩm đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001 2. Năng lực sản xuất cao
3. Là thành viên của Hiệp hội da giầy VN 4. Có trung tâm thiết kế mẫu
Điểm yếu(W)
1. Thị trờng của công ty nhỏ, hẹp, cha ổn định 2.Vốn đầu t thấp
3. Sản phẩm bị lỗi thời
4. Phải nhập nguyện vật liệu với giá cao
Cơ hội (O)
1. Thị trờng ngời tiêu dùng trong nớc có nhu cầu lớn 2. Cơ hội hội nhập
Các kết hợp chiến lợc SO 1. Tiếp tục thực hiện nghiêm túc ISO 9001
2, Tăng cờng hợp tác, trao đổi với các DN cùng hiệp hội
3. Mở thêm trung tâm mẫu hợp tác với nớc ngoài 4. Đa sản phẩm của công ty đến mọi miền tổ quốc
Các kết hợp chiến lợc WO 1. Kêu gọi đầu t, hợp tác với nớc ngoài
2. Tăng cờng quảng cáo chất lợng SP Công ty 3. Đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất mới, hiện đại
4. Tìm kiếm nguồn mua NVL với giá thấp hơn hiện nay.
Nguy cơ (T)
1. VN sắp gia nhập WTO
2. Sản phẩm nhập lậu từ Trung Quốc và các nớc lân cận ngày càng tăng
3. Các đối thủ cạnh tranh có đối thị trờng rộng lớn 4. Ngời tiêu dùng trong nớc có nhu cầu đa dạng
Các kết hợp chiến lợc ST 1. Cơ hội xuất khẩu ra nớc ngoài tăng
2. Đa dạng hoá mẫu mã để đáp ứng nhu cầu khách hàng
3. Liên kết các DN cùng ngành trong nớc để chống bán phá giá của hàng TQ, chống hàng giả…
Các kết hợp chiến lợc WT 1. Tăng cờng liên danh, liên kết
2. Cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc 3. Tăng cờng khuyến mại, khuyến mãi, hoạt động cồng đồng nhằm quảng bá hình ảnh công ty.
4. Cung ứng sản phẩm đúng lúc, đúng chỗ
Việc xây dựng ma trận cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu để hình thành các ý tởng chiến lợc tận dụng triệt để cơ hội, phát huy điểm mạnh; tránh rủi ro và che chắn các điểm yếu.
Các phơng án kết hợp Các kết hợp
đợc sử dụng
Luận chứng về hiệu quả của phơng án kết hợp
(1) (2) (3)
1) Phơng án 1.
S1. Sản phẩm đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001
O1. Thị trờng ngời tiêu dùng trong nớc có nhu cầu lớn
S1,O1 Là một trong những Công ty của ngành da giầy đang áp dụng và triển khai hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000,Công ty nên tiếp tục nghiêm túc áp dụng nhằm củng cố niềm tin của khách hàng.
S2. Năng lực sản xuất cao
S3. Là thành viên của Hiệp hội da giầy VN O2. Cơ hội hội nhập
S2,S2,O2 Công ty có thể liên doanh, liên kết hay hợp tác với các doanh nghiệp cùng hiệp hội da giầy để khắc phục những điểm yếu của nhau nh thị trờng, chi phí nguyên vật liệu, đi lại…
S4. Có trung tâm thiết kế mẫu O2. Cơ hội hội nhập
S4, O2 Nhờ lợi thế có trung tâm thiết kế mẫu và thị trờng rộng lớn, Công ty có thể thành lập thêm với trung tâm nghiên cứu mới bằng cách liên danh, hợp tác với các đối tác trong nớc và nớc ngoài nhằm đa sản phẩm và hình ảnh của Công ty đến nhiều nơi trong nớc cũng nh nớc ngoài. W1. Thị trờng của công ty nhỏ, hẹp, cha ổn định
W2.Vốn đầu t thấp W3. Sản phẩm bị lỗi thời
O1. Thị trờng ngời tiêu dùng trong nớc có nhu cầu lớn O2. Cơ hội hội nhập
W1, W2, W3, O1, O2
Thông qua khả năng hợp tác làm ăn với các đối tác nớc ngoài, Công ty có thể kêu gọi đầu t cũng nh xây dựng dây chuyền sản xuất mới, hiện đại
W2.Vốn đầu t thấp
W4. Phải nhập nguyện vật liệu với giá cao O2. Cơ hội hội nhập
W2, W4, O2 Công ty có thể tăng cờng quảng cáo chất lợng sản phẩm của mình cũng nh tìm kiếm các nguồn bán nguyên vật liệu với giá thấp hơn hiện tại để giảm chi phí đầu vào. S1. Sản phẩm đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001
T1. VN sắp gia nhập WTO
S1, T1 Đây là dịp để Công ty có thể xuất khẩu ra nớc ngoài tăng, đặc biệt là các thị trờng khó tính nh Mỹ, EU… nhằm tạo công ăn việc làm cho ngời lao động và xây dựng mạnh thêm thơng hiệu từ đó mở rộng thị trờng trong nớc.
S1. Sản phẩm đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001 S3. Là thành viên của Hiệp hội da giầy VN
T2. Sản phẩm nhập lậu từ Trung Quốc và các nớc lân cận ngày càng tăng
S1, S3, T2 Công ty có thể liên kết các DN cùng ngành trong nớc để chống bán phá giá của hàng TQ, chống hàng giả…nhằm tạo một tâm lý “Ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam
S2. Năng lực sản xuất cao S4. Có trung tâm thiết kế mẫu
T4. Ngời tiêu dùng trong nớc có nhu cầu đa dạng
S2, S4, T4 Công ty có thể đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
S1. Sản phẩm đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001 T1. VN sắp gia nhập WTO
T3. Các đối thủ cạnh tranh có đối thị trờng rộng lớn
S1, T1, T3 Công ty tiếp tục nghiên cứu và phát triển thị trờng nớc ngoài một cách cẩn thận và chắc chắn hơn để có hớng đi đúng.
W1. Thị trờng của công ty nhỏ, hẹp, cha ổn định T1. VN sắp gia nhập WTO
T3. Các đối thủ cạnh tranh có đối thị trờng rộng lớn
W1, T1, T3 Công ty có thể tăng cờng liên danh, liên kết nhằm khắc phục những điểm yếu của mình.
W3. Sản phẩm bị lỗi thời
T2. Sản phẩm nhập lậu từ Trung Quốc và các nớc lân cận ngày càng tăng
đánh bại các sản phẩm chất lợng kém có xuất xứ từ Trung Quốc.
W3. Sản phẩm bị lỗi thời
T3. Các đối thủ cạnh tranh có đối thị trờng rộng lớn T4. Ngời tiêu dùng trong nớc có nhu cầu đa dạng
W3, T3, T4 Công ty có thể tăng cờng khuyến mại, khuyến mãi, hoạt động cồng đồng nhằm quảng bá hình ảnh công ty. Bên cạnh đó cần lu ý cố gằng cung ứng sản phẩm đúng lúc, đúng chỗ
2.7. Những kiến nghị khác (9)
Tuy không trực tiếp tăng tính cạnh tranh cho Công ty Da giầy Hà Nội nhng nó góp phần làm mạnh Công ty, đó là các giải pháp:
Tranh thủ sự ủng hộ và tài trợ về vốn, cơ sở vật chất, nhân sự…của các tổ chức, Bộ, ban ngành… để không ngừng nâng cao vị thế của Công ty. Tăng cờng huy động vốn trong cán bộ công nhân viên khi tiến hành cổ
phần hoá. Điều này đợc hai cái lợi rõ ràng nhất: một là thu hút đợc thêm nhiều vốn kinh doanh. Hai là, làm cho nhân viên, công nhân Công ty có trách nhiệm hơn với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện chế độ phục vụ nớc uống và vệ sinh cho công nhân tại nơi
làm việc. Điều này thực sự tạo cảm giác tiện lợi cho công nhân và tránh đợc cảm nhận mình đang bị bóc lột sức lao động trên công xởng từ phía công nhân.
Tạo các sân bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn… phục vụ cán bộ công nhân viên tập luyện, th giãn sau những giờ làm việc căng thẳng. Tuy nhiên cần phải có phơng án cân đối chi phí và diện tích thực hiện.
Tiến hành khám sức khoẻ, kiểm tra bệnh tật, tiêm phòng định kỳ cho tất cả cán bộ, công nhân của Công ty.
Kết luận
Trên con đờng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, muốn thành công không còn cách nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh. Mà muốn nâng cao khả năng cạnh tranh thì ngoài những chính sách của Nhà nớc nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc cần phải nâng cao nhận thức về hội nhập không chỉ cho các doanh nghiệp mà cho cả ngời tiêu dùng, để các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ cơ hội và thách thức của hội nhập, đề ra chiến lợc kinh doanh, giải pháp đầu t về công nghệ, quản lý để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ chất l- ợng tốt, giá cả hợp lý và có sức cạnh tranh cao, tăng cờng đầu t tiếp thị, xây dựng thơng hiệu, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm thơng hiệu Việt Nam trên thị trờng.
Trong những năm qua, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá của Công ty Da giầy Hà Nội đạt kết quả tơng đối tốt, đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. Tuy vậy để đảm bảo ổn định đợc khả năng kinh doanh, Công ty cần nghiên cứu, phát hiện các mặt yếu kém, các mặt còn tồn tại để khắc phục đồng thời phát huy đợc các thế mạnh của mình.
Với mong muốn đóng góp một phần bé nhỏ vào công cuộc đổi mới và phát triển ngành da giầy nói chung và cho công ty Da giầy Hà Nội nói riêng, bản thân em đã cố gắng rất nhiều nhng không thể tránh khỏi những sự ngộ nhận hoặc mơ hồ trong cách tiếp cận, cách suy nghĩ. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè nhằm hoàn thiện nhận thức và đề tài nghiên cứu cũng nh là đóng góp cho sự phát triển ngành da giầy nớc ta nói chung.
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 1998-2003 của Công ty Da giầy Hà Nội.
2. Báo cáo tóm tắt: “Chiến lợc đẩy nhanh tốc độ phát triển Tổng Công ty Da- Giày Việt Nam đến năm 2010”- Bộ Công nghiệp tháng 3/2002. 3. Báo cáo tóm tắt: “Dự án quy hoạch tổng thể phát triển Tổng Công ty Da
giầy Việt Nam đến năm 2010”- Bộ Công nghiệp tháng 3/2002.
4. Giáo trình Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Đại học KTQD năm 1999.
5. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Đại học KTQD năm 1998.
6. Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, Đại học KTQD năm 1998
7. Giáo trình Kinh tế Quản lý, Đại học KTQD năm 2001 8. Giáo trình Marketing, Đại học KTQD năm 1998 9. Tạp chí công nghiệp các năm 2001, 2002, 2003, 2004 10. Báo Diễn đàn doanh nghiệp năm 2001, 2002, 2003, 2004 11. Tạp chí World Footwear Magazine
12. Các bài báo của Ban th ký hiệp hội Da giầy VN và Ban Quản lý dự án sáng kiến liên kết DN ngành Da – Giầy(VBLI)
13. Sách: “Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh trên thị trờng và đối sách của một số nớc” – NXB Giao thông vận tải năm 2003.
14. Bài báo: “Rào cản trong cạnh tranh, yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranh trên thị trờng-Đào Thanh Lê, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 3/2003 15. Các Website:
http://www.lefaso.com.vn (Tổng Công ty Da giầy Việt Nam)
http:// www.hanshoes.com.vn (Công ty Da giầy Hà Nội)
http:// www.vnn.vn (Báo Việt Nam Net)
http://www.vneconomy.com .vn (Báo Vietnam Economy)
http://www.vnexpress.com (Báo Việt Nam Express)…
http://www.shoeinfonet.com http://www.shoemaking.com
http://www. thuongdinhfootwear.com (Cụng ty giầy Thượng Đỡnh)
http://www.techgel.com.vn (Xớ nghiệp Kỹ thuật Cụng nghệ Sài Gũn)
http://www.casum.com.vn (Cụng ty Cao su màu)
http://www.hathaiart.com (Cụng ty quảng cỏo thương mại)
Phần phụ lục
PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU THỐNG Kấ VỀ NGÀNH SẢN XUẤT DA - GIẦY CỦA VIỆT NAM TRONG VÀI NĂM GẦN ĐÂY
(Nguồn: Hiệp hội Da giầy Việt Nam)
1. SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT DA - GIẦY CỦA VIỆT NAM 1998 - 2001
Đơn vị tớnh: triệu đụi
Sản phẩm 1998 1999 2000 2001 1 Giầy thể thao 96,39 108,70 126,47 138,30 2 Giầy vải 34,69 37,27 34,08 37,79 3 Giầy nữ 38,20 43,26 54,71 69,50 4 Cỏc loại khỏc 43,37 51,58 75,22 76,43 Tổng số 212,65 240,81 290,48 322,02
2. NGÀNH DA - GIẦY VIỆT NAM NĂM 2001
1. Sản phẩm Sản lượng, giỏ trị Dự kiến 2002
Giầy dộp cỏc loại 320,0 triệu đụi 350,0 triệu đụi
Da thành phẩm 17,0 triệu sqft 20,0 triệu sqft
Cặp tỳi xỏch 32,0 triệu chiếc 35,0 triệu chiếc
2. Giỏ trị xuất khẩu 1.575,0 triệu USD 1.900,0 - 1.950,0 triệu USD
3. Lực lượng lao động hơn 400.000,0 người 420.000,0 người
3. XUẤT KHẨU GIẦY DẫP CỦA VIỆT NAM THEO CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM 1999 - 2000 Chỉ tiờu 1999 2000 Số lượng (triệu đụi) Giỏ trị (triệu USD) Số lượng (triệu đụi) Giỏ trị (triệu USD) 1. Giầy thể thao 102,73 102,73 116,00 892,64
2. Giầy vải 33,10 133,36 ADODB
4. XUẤT KHẨU GIẦY DẫP CỦA VIỆT NAM THEO QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 1998-2000
STT Quốc gia 1998 1999 2000 1 Đài Loan 87,54 45,14 20,97 2 Anh 128,13 194,31 221,13 3 Đức 112,42 193,61 208,92 4 Phỏp 73,29 132,46 139,75 5 Hàn Quốc 23,05 47,31 35,64 6 í 60,33 66,30 87,55 7 Hà Lan 65,29 125,16 133,27 8 Hồng Kụng 23,62 8,68 7,54 9 Bỉ 119,60 146,25 156,88
10 Tõy Ban Nha 24,51 36,65 39,89
11 Ca na da 24,18 30,42 19,48 12 Mỹ 99,31 102,66 87,80 13 Úc 14,42 15,55 19,23 14 Nhật Bản 27,38 32,28 78,18 15 Xinh Ga Po 4,11 9,28 7,54 16 Thụy Điển 10,86 16,56 22,81 17 Nga 10,67 7,55 10,56 18 Niu Di Lõn 5,15 5,72 5,77 19 Phần Lan 6,02 7,38 6,93 20 Hy Lạp 4,32 7,46 8,39 21 Cỏc nước khỏc 76,62 103,57 150,29 Tổng số 1.000,82 1.334,30 1.468,52
5. XUẤT KHẨU GIẦY DẫP CỦA VIỆT NAM THEO THÁNG 1999 - 2001
Đơn vị tớnh: triệu USD
Thỏng 1999 2000 2001 1 119,52 173,57 132,25 2 94,71 99,04 134,13 3 114,10 120,81 114,42 4 97,91 92,31 107,20 5 122,45 122,84 124,00 6 143,58 136,42 143,00 7 133,46 123,02 131,00 8 103,29 106,91 149,00 9 87,15 88,36 81,02 10 110,60 101,64 100,23 11 129,14 116,90 148,38 12 135,73 182,76 0,00 Tổng số 1.391,64 1.464,58 1.364,63
6. XUẤT KHẨU GIẦY DẫP CỦA VIỆT NAM THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 1998 - 2000
Đơn vị tớnh: triệu USD
STT Thành phần kinh tế 1998 1999 2000
1 Doanh nghiệp nhà nước 366,99 467,06 386,57
2 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 220,18 320,27 392,38
3 Liờn doanh 120,10 75,54 83,09
4 100% Vốn nước ngoài 393,55 471,58 606,74
Phụ lục 2: Một số quy trình sản xuất da giầy ở Công ty Da giầy Hà Nội
1. Sơ đồ cắt các chi tiết mũ giầy
2. Quy trình may ráp mũ giầy
Cao su đã
tráng keo Bồi cắt Bồi, cắt
Kho BTP Vải
viền Canvải Cuồnvải viềnCắt ViềnTP Vải đã
bồi Trảivải Chặtcắt Lên đôiđóng dấu Các chi tiết mũ giầy CT cắt Địnhvị Can Rẽ Nẹp Viền Kho BTP KCS Đấu Pho Đột dập OZE Gấp mép
3. Sơ đồ quá trình sản xuất giầy vải
Lu hoá giầy
Điện Hơi Nớc Khí nén Nguyên liệu: vải
keo Bồ dính vải keo Cắt các chi tiết May ráp Mũ giầy Cao su, hchất, phụ Sơ luyện, cán bẹ Hỗn luyện ra Ra hình Bán TP cao su Gò ráp Nhập kho Xuất hàng
4. Sơ đồ quy trình lu hoá giầy
5. Sơ đồ quy trình cán bẹ
Krốp
hoá chất đongCân Sơ hỗnluyện Nhiệtluyện ở máy óiRa hình Thànhphẩm Ra hình
trên lò
Pha cắt viền đế Giầy sống Treo giầylên xe Vận hànhnồi lu hoá Bóc giầy ra
Phụ lục 3: Tổng hợp tình hình lao động của Công ty Da giầy Hà Nội trong vài năm trở lại đây
T
T Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003
SL % SL % SL % SL %
1 Tổng số lao động 1.000 100 1.058 100 950 100 1.058 100
2 Lao động gián tiếp 69 6.9 103 9.7 102 10.7 90 8,5
- Đại học, cao đẳng 62 89.9 101 98.1 100 9.8 55 61,1 - Trung cấp 4 5.8 2 1.9 2 2 28 31,1 - Phổ thông 3 4.3 0 0 0 0 7 7,8 3 Lao động trực tiếp 931 93.1 955 90.3 848 89.3 968 91,5 Công nhân bậc 1 331 35.6 207 32.1 182 21.5 431 44,4 Công nhân bậc 2 300 32.2 290 30.4 296 34.9 313 32,3 Công nhân bậc 3 145 15.6 193 20.8 200 23.6 90 9,3 Công nhân bậc 4 95 10.2 98 10.3 102 12.03 67 6,8 Công nhân bậc 5 40 4.3 45 4.7 46 5.4 42 4,3 Công nhân bậc 6 20 2.1 22 2.3 22 2.6 22 2,3 Công nhân bậc 7 0 0 3 8 15 1,6
4 Thời gian làm việc
bình quân ngày (giờ) 8 8 8 8
5 Thời gian làm việc
bquân tháng (ngày ) 22 22 22 22