Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Công ty Da giày Hà Nội trên thị trường nội địa

MỤC LỤC

Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Da giầy Hà Nội

Nhóm các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của Công ty Da giầy Hà Nội

Các nguồn vốn cho đầu t của Công ty chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tín dụng ngân hàng nhng với cơ chế chính sách vay vốn ngày một thuận tiện hơn nh hiện nay có thể tạo điều kiện cho Công ty có khả năng tăng vốn đầu t sản xuất. Công ty đã mạnh dạn đầu t 02 dây chuyền sản xuất giầy vải xuất khẩu với công suất 1,2 triệu đôi mỗi năm, 01 dây chuyền sản xuất giầy nam, nữ với công suất 500 nghìn đôi mỗi năm và Công ty đã giải quyết thêm đợc việc làm cho 600 lao động.

Tình hình doanh thu và giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty Da giầy Hà Nội giai đoạn 1999-2003

Theo báo cáo tổng kết cuối năm của Công ty Da giầy Hà Nội thì hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đều không đạt kế hoạch mà nguyên nhân chính là do giá nguyên vật liệu tăng cao và sự cạnh tranh khốc liệt của các sản phẩm giầy dép Trung Quốc cũng nh sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác; nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ. Công ty liên tục tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và Việt Nam tổ chức, Công ty đã xây dựng đợc cho mình một Website riêng trên mạng Internet để quảng bá sản phẩm của mình, đồng thời tham gia tích cực vào hệ thống bao gồm 100 đại lý bán và giới thiệu sản phẩm của Công ty, trên phạm vi toàn quốc.

Số lao động và thu nhập qua các năm

Sở dĩ thu nhập bình quân tăng đều qua các năm nhng đến năm 2003 lại giảm xuống nguyên nhân là do trong năm 2003 Công ty Da giầy Hà Nội có nhiều biến động: Một số công nhân xin nghỉ hoặc chuyển công tác, số lao động mới đợc nhận vào làm tay nghề cha cao nên bậc lơng đợc hởng thấp. Mặc dù Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc bồi dỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất nhng nhìn chung trình độ tay nghề của công nhân trong công việc chỉ đợc đánh gía ở mức trung bình.

Trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất năm 2003 (theo thứ tự bậc 1/77/7)

Thực hiện tốt các chính sách khen thởng đối với các nhân viên và các phòng ban có thành tích, 100% cán bộ công nhân viên đợc cấp sổ bảo hiểm xã hội, chú ý đảm bảo các chính sách xã hội, đờng lối Nhà nớc. Trên thế giới, công nghệ ép dán là công nghệ đợc sử dụng phổ biến ở các nớc công nghiệp phát triển cuối những năm 70 sau đó chuyển giao sang các nớc nh Hàn Quốc, Đài Loan rồi lại đợc chuyển sang các nớc đang phát triển nh Việt Nam.

Chi tiết nguyên vật liệu đầu vào

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện một số chỉ tiêu qua các năm của Công ty Da giầy Hà Nội Công ty đã triển khai mở rộng thị trờng nội địa, tính đến hết năm 2003, Công ty đã có hơn 100 đại lý bán và giới thiệu sản phẩm từ Nam ra Bắc. Có thể nói, Công ty Da Giầy Hà Nội đã tạo ra đợc uy tín nhất định đối với khách hàng trong và ngoài nớc, dù phần lớn các sản phẩm của Công ty là xuất khẩu, và thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là các nớc EU. Với một kinh nghiệm trong ngành giầy dép cha lâu và ngời tiêu dùng trong nớc luôn đòi hỏi sự phong phú về mẫu mã sản phẩm, giá cả phải chăng, có tính thẩm mỹ cao, kiểu dáng sản phẩm phải luôn đợc đổi mới, độ bền của sản.

Nhờ có Trung tâm kỹ thuật mẫu, Công ty có thể thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra chất lợng sản phẩm cũng nh nghiên cứu, cải tiến những sản phẩm mới của Công ty trong thời gian tới.

Số lợng các mẫu mã sản xuất của Công ty Da giầy Hà Nội

Công ty cũng rất chú trọng việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm của Công ty đến các bạn hàng tiềm năng, khách hàng truyền thống đặc biệt là các doanh nghiệp có sử dụng nhiều công nhân lao động sản xuất, có nhu cầu sử dụng và mua nhiều sản phẩm giầy bảo hộ lao động. Ngoài ra, Công ty còn tham gia quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên các trang Web, tạp chí, truyền hình…Tuy còn nhiều hạn chế nhng có thể nói, Công ty Da giầy Hà Nội là một trong những đơn vị rất chú trọng công tác xúc tiến và bán hàng cũng nh việc xây dựng và phát triển thơng hiệu hiện nay. Tổng năng lực sản xuất giày dép các loại hàng năm đạt khoảng 420 triệu đôi, trong đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 47,5%, doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 27,5%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 25% với những Công ty rất lớn mạnh và có uy tín lâu năm trên thị trờng trong nớc nh: Công ty giày Thợng Đình, Công ty giày Thụy Khuê, Giày Bitis, Giầy Thăng Long, Ts-Milan, Việt Anh, Vina giầy… Đặc biệt, đối với khu vực miền Bắc thì giầy Thợng Đình đã nổi lên nh một “anh cả” trong lĩnh vực giầy và đã trở thành một thơng hiệu rất gần gũi và thân thuộc với ngời Việt Nam từ Bắc vào Nam.

Trong các doanh nghiệp da giầy mạnh của nớc ta trên thị trờng nội địa thì Công ty Da giầy Hà Nội chỉ mới áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 đợc có hơn 3 năm nay, trong khi các doanh nghiệp khác đã áp dụng và triển khai từ rất sớm nh: Công ty Giầy Thuỵ Khuê và Th- ợng Đình năm 1999, Công ty Giầy Bình Tiên (Bitis’) năm 2000.

So sánh một số chỉ tiêu so với doanh nghiệp khác cùng ngành trong vài năm gần đây

Tổng hợp bản điều tra về tình hình tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn Hà Nội của Công ty Da giầy Hà Nội

Là một địa bàn tiêu thụ rộng lớn và tiềm năng, thủ đô Hà Nội cũng là nơi nhà máy sản xuất của Công ty đặt tại đây. Qua điều tra thực tế trên 200 ngời tiêu dùng ngẫu nhiên đã cho thấy sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội hiện đang phải cạnh tranh rất khốc liệt với các hãng giầy dép tên tuổi trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, một thực tế không thể phủ nhận đó là thơng hiệu Da giầy Hà Nội cha đ- ợc đông đảo ngời tiêu dùng mến chọn và đặt niềm tin.

Họ còn cho rằng, nếu Việt Nam đợc gia nhập WTO thì họ vẫn tiếp tục mua hàng nội (68), và nếu mua của nớc ngoài thì Italia và Đức là hai nớc.

Hình thức điều tra: phát phiếu nhờ trả lời, phỏng vấn trực tiếp, gọi điện
Hình thức điều tra: phát phiếu nhờ trả lời, phỏng vấn trực tiếp, gọi điện

Đánh giá chung về tình hình cạnh tranh của Công ty Da giầy Hà Nội 1. Những thành tựu đạt đợc về sản xuất kinh doanh

Mặc dù đã cố gắng đầu t đổi mới công nghệ kỹ thuật, chủ yếu là thiết kế và triển khai mẫu mốt nhng phần lớn sản phẩm của Công ty là do đối tác trung gian nớc ngoài cung cấp đơn đặt hàng và mẫu mã sản phẩm, điều này khiến Công ty phụ thuộc bị động nhiều và hiệu quả kinh tế không cao. Hai là, tình trạng cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành và những sản phẩm da giầy đến từ Trung Quốc, Đài Loan với giá rẻ hơn, nguyên vật liệu phong phú và đợc hởng nhiều u đãi do các nớc này đã là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Hơn nữa, ở Việt Nam cha có trung tâm thiết kế mẫu mốt, về mặt hàng này nên nó cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất giầy dép nói chung trong đó có Công ty da giầy Hà Nội Thứ hai, sản xuất giầy dép nói chung bị lệ thuộc quá nhiều vào cung ứng nguyên vật liệu, phụ liệu, hoá chất, phụ tùng, thiết bị máy móc từ nớc ngoài.

Thứ ba, việc Việt Nam tham gia vào AFTA, tuy có đem lại thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhng cũng đa lại những thách thức, nh đẩy doanh nghiệp sản xuất giầy dép Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với giầy dép của các nớc trong khu vực.

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty Da giầy Hà Nội

Mục tiêu phát triển của ngành là từ nay đến năm 2005 và năm 2010 tập trung chủ yếu vào các vấn đề như: Ưu tiên và khuyến khích phát triển các cơ sở sản xuất nguyên liệu, phụ liệu, hóa chất,phụ tùng thiết bị… phục vụ sản xuất các loại giày dép xuất khẩu, nhằm tăng giá trị xuất khẩu; Chuyển mạnh từ gia công sang sản xuất, đáp ứng các yêu cầu về mẫu mã, kiểu dáng, số lượng và chất lượng theo yêu cầu củathị trường; Nâng cấp nhà xưởng, đổi mới thiết bị, công nghệ theo hướngđưa công nghệ tự động hóa vào sản xuất;. Tuy nhiên, ngợc lại các doanh nghiệp da giầy Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các ‘ông lớn’ của ngành sản xuất giầy dép là Nike (Mỹ) ngay trên thị trờng nội địa nhất là ngời Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn tâm lý thích dùng hàng ngoại, hàng đắt tiền. Theo phơng pháp này, một nhóm nhỏ các cán bộ quản lý điều hành cao cấp sử dụng tổng hợp các số liệu thống kê phối hợp với các kết quả đánh giá của các cán bộ điều hành marketing, tài chính… để đa ra con số dự báo về nhu cầu sản phẩm trong thêi gian tíi.

 Quy định rừ tiờu chuẩn, yờu cầu đối với cỏn bộ nhõn viờn làm cụng tỏc xuất nhập khẩu, đặc biệt là nhân viên xuất nhập khẩu nguyên vật liệu phải là một đội ngũ cán bộ công nhân viên tinh thông nghiệp vụ, có kiến thức tổng hợp và lơng tâm nghề nghiệp trong sáng.

Gò ráp