1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT MÔI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN: THS. VÕ TRUNG TÍN

78 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 906 KB

Nội dung

Luật môi trường LUẬT MÔI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN THS VÕ TRUNG TÍN EMAIL; TRUNGTIN22@GMAIL COM CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG 1 1 ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG, TẦM QUAN TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG 1 2 CÁC BI[.]

LUẬT MƠI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN: THS VÕ TRUNG TÍN EMAIL; TRUNGTIN22@GMAIL.COM CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG 1.1 ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG, TẦM QUAN TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG 1.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT 1.3 ĐỊNH NGHĨA LUẬT MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG 1.4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG, NGUỒN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG 1.1 ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG, TẦM QUAN TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG • Khái niệm mơi trường: - Theo nghĩa rộng: “Mơi trường bao gồm tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội bao bọc xung quanh người sinh vật” - Theo nghĩa Luật Bảo vệ môi trường: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” 1.1 ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG, TẦM QUAN TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG - MT khơng gian sống cho người giới sinh vật; - MT nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết; - MT nơi chứa đựng chất phế thải người tạo ra; - MT nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người; - MT bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên ngồi 1.1 ĐỊNH NGHĨA MƠI TRƯỜNG, TẦM QUAN TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG Một là, tình trạng suy kiệt nguồn TNTN; Hai là, ô nhiễm môi trường suy thối mơi trường ngày trầm trọng; Ba là, cố môi trường ngày gia tăng cường độ tần suất 1.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT a) Biện pháp chính tri b) Biện pháp tuyên truyền – giáo dục c) Biện pháp kinh tê d) Biện pháp khoa học – công nghệ e) Biện pháp pháp lý Biện pháp pháp lý biện pháp đảm bảo việc thực biện pháp bảo vệ mơi trường 1.3 ĐỊNH NGHĨA LUẬT MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NGUN TẮC CỦA LUẬT MƠI TRƯỜNG • Luật mơi trường lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lý bảo vệ mơi trường • Phân biệt Luật Môi trường với Luật Bảo vệ môi trường 1.3 ĐỊNH NGHĨA LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG a) Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành b) Nguyên tắc phát triển bền vững c) Nguyên tắc phòng ngừa d) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền e) Nguyên tắc môi trường thể thống 1.4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG, NGUỒN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG • Giai đoạn trước 1972 • Giai đoạn sau 1972 1.4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG, NGUỒN CỦA LUẬT MƠI TRƯỜNG • Các văn pháp luật Việt Nam mơi trường • Các văn pháp luật quốc tế mơi trường 9.1 TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG VÀ NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG • Khái niệm tranh chấp mơi trường bao gồm (Điều 161 LBVMT 2014) Tranh chấp quyền, trách nhiệm BVMT khai thác, sử dụng thành phần môi trường; Tranh chấp xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường; Tranh chấp trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối, cố mơi trường 9.1 TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG VÀ NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG • Tranh chấp mơi trường có phạm vi chủ thể rộng với nhiều loại chủ thể khác Các chủ thể thường không xác định cách cụ thể, xác vào thời điểm nảy sinh tranh chấp • Đối tượng tranh chấp môi trường thường quyền lợi ích hơp pháp mặt mơi trường chủ thể bị xâm hại bị đe dọa xâm hại 9.1 TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG • Thời điểm nảy sinh tranh chấp từ sớm, không xảy quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm hại thực tế mà quyền lợi ích hợp pháp bên tình trạng bị đe dọa xâm hại • Giá trị thiệt hại tranh chấp mơi trường thường lớn, lợi ích bị xâm hại thường khó xác định 9.1 TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG • Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường có tranh chấp với nhau; • Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thành phần môi trường tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực mơi trường bị nhiễm, suy thối, bồi thường thiệt hại môi trường 9.2 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG • Ngun tắc giải tranh chấp mơi trường  Ngun tắc khuyến khích bên tranh chấp thương lượng hoà giải sở  Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (nguyên tắc PP – The Polluter Pays principle)  Nguyên tắc ưu tiên áp dụng biện pháp nhằm khôi phục tình trạng mơi trường bị thiệt hại (bị suy thối, nhiễm) 9.2 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG • Phương thức giải TCMT: Thương lượng Hòa giải Trọng tài thương mại Tòa án 9.2 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Trọng tài thương mại • Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010, trọng tài có thẩm quyền giải quyết: - Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại - Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài • Điều 14 Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 9.2 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG  Tòa án: Điều 25 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004: tranh chấp yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây (tranh chấp BTTH hợp đồng) CHƯƠNG 10: LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG 10.1 KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG 10.2 NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC GIA THEO LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG 10.3 NỘI DUNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG 10.1 KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG • Luật quốc tế MT gồm tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế, điều chỉnh mối quan hệ quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế nhằm ngăn chặn, khắc phục, loại trừ tác động xấu xảy cho MT quốc gia yếu tố MT nằm phạm vi quyền tài phán quốc gia 10.1 KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG • Chủ thể: Các quốc gia chủ thể đặc biệt LQT • Đối tượng bảo vệ: Các yếu tố mơi trường nằm ngồi phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia • Nguồn Luật quốc tế môi trường: Các Điều ước quốc tế 10.2 NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC GIA THEO LUẬT QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG • Nghĩa vụ khơng gây hại • Nghĩa vụ hợp tác • Nghĩa vụ thông tin 10.2 NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC GIA THEO LUẬT QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG • Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi mà luật quốc tế khơng cấm gây • Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây 10.3 NỘI DUNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG • Luật Quốc tế bảo vệ bầu khí - Luật quốc tế kiểm sốt nhiễm khơng khí tầm xa (luật quốc tế về kiểm sốt nhiễm khơng khí xuyên biên giới) - Luật quốc tế bảo vệ tầng ôzôn - Luật quốc tế chống lại xu hướng khí hậu biến đổi 10.3 NỘI DUNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG • Luật quốc tế bảo vệ mơi trường biển • Luật quốc tế đa dạng sinh học • Luật quốc tế di sản • Luật quốc tế kiểm sốt hoạt động hạt nhân chất nguy hại ... TRƯỜNG - MT không gian sống cho người giới sinh vật; - MT nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết; - MT nơi chứa đựng chất phế thải người tạo ra; - MT nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người; -. .. gây ô nhiễm môi trường: - Điều 104 Luật BVMT 2014 - Nghị định 179/2013/NĐ-CP (2) Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường - Điều 105 – 107 Luật BVMT - Nghị định 179/2013/NĐ-CP • 2.2 KIỂM SỐT Ơ NHIỄM... LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG • Phân loại rừng: - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất 6.1 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG • Sở hữu rừng: - Sở hữu nhà nước; - Sở hữu tư nhân rừng sản xuất rừng trồng

Ngày đăng: 18/04/2022, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w