LUẬT HÌNH SỰ. Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan

22 7 0
LUẬT HÌNH SỰ. Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT HÌNH SỰ Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Lan v1.0014110222 BÀI CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Lan v1.0014110222 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm đặc điểm trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi • Trình bày khái niệm điều kiện phịng vệ đáng • Trình bày khái niệm điều kiện tình cấp thiết • Phân tích số trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi chưa quy định Bộ luật hình hành v1.0014110222 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ • Để học tốt mơn học này, người học phải học xong môn sau:  Lý luận nhà nước pháp luật;  Luật Hành v1.0014110222 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình; • Sưu tầm đọc tài liệu tham khảo có liên quan; • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời câu hỏi ơn tập cuối bài; • Đọc vận dụng kiến thức học để tập phân tích, đánh giá tình pháp lý thực tiễn v1.0014110222 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014110222 4.1 Khái quát chung trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi 4.2 Phịng vệ đáng 4.3 Tình cấp thiết 4.4 Một số trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi chưa quy định Bộ luật hình hành 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI 4.1.1 Khái niệm đặc điểm trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi v1.0014110222 4.1.2 Ý nghĩa việc ghi nhận trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi Bộ luật hình hành 4.1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI • Khái niệm trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi: trường hợp hành vi gây thiệt hại khách quan hình không bị coi tội phạm không thỏa mãn yếu tố lỗi quy định Luật Hình • Đặc điểm trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi:  Hành vi gây hậu khách quan hình sự;  Không thỏa mãn dấu hiệu lỗi;  Được qui định Luật Hình v1.0014110222 4.1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC GHI NHẬN CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH Tạo sở pháp lý cho việc xử lý người, tội, pháp luật Thể sách hình Nhà nước Động viên quần chúng tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm v1.0014110222 4.2 PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 4.2.1 Khái niệm phịng vệ đáng 4.2.2 Các điều kiện phịng vệ đáng 4.2.3 Vấn đề vượt giới hạn phịng vệ đáng phịng vệ tưởng tượng v1.0014110222 10 4.2.1 KHÁI NIỆM PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG Là hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích đáng người khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm v1.0014110222 11 4.2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG • Hành vi cơng xâm hại lợi ích hợp pháp; • Hành vi cơng có thật diễn ra; • Phịng vệ đáng phải gây thiệt hại cho người có hành vi cơng; • Giữa hành vi phịng vệ hành vi cơng phải có tương xứng v1.0014110222 12 4.2.3 VẤN ĐỂ VƯỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ PHỊNG VỆ TƯỞNG TƯỢNG • Vượt q giới hạn phịng vệ đáng:  Hành vi cơng xâm hại lợi ích hợp pháp (giống phịng vệ đáng);  Hành vi cơng có thật diễn (giống phịng vệ đáng);  Hành vi phịng vệ gây thiệt hại cho người có hành vi cơng (giống phịng vệ đáng);  Hành vi phịng vệ rõ ràng vượt mức cần thiết (điểm khác biệt so với phịng vệ đáng) • Phịng vệ tưởng tượng:  Là trường hợp khơng có cơng lại nhầm tưởng có cơng nên sử dụng hành vi phòng vệ chống trả gây thiệt hại cho người khác  Các dấu hiệu phòng vệ tưởng tượng: v1.0014110222  Thực tế khách quan có tình tiết khơng gian, thời gian, hồn cảnh bề ngồi giống hành vi cơng xâm hại lợi ích hợp pháp  Người có hành vi phịng vệ tưởng tượng có nhận định sai lầm hồn cảnh khách quan đưa lại cơng 13 4.3 TÌNH THẾ CẤP THIẾT 4.3.1 Khái niệm tình cấp thiết 4.3.2 Các điều kiện tình cấp thiết 4.3.3 Trường hợp gây thiệt hại vượt yêu cầu tình cấp thiết v1.0014110222 14 4.3.1 KHÁI NIỆM TÌNH THẾ CẤP THIẾT Là tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền lợi ích đáng người khác mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải tội phạm v1.0014110222 15 4.3.2 CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT • Sự nguy hiểm thực tế đedọa lợi ích hợp pháp • Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp cách để bảo vệ lợi ích hợp pháp khác • Thiệt hại gây phải nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa v1.0014110222 16 4.3.3 TRƯỜNG HỢP GÂY THIỆT HẠI VƯỢT QUÁ U CẦU CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT • Bộ luật hình quy định: “trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự" (Khoản Điều 16 Bộ luật hình sự) • Là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định Luật Hình sự, lẽ chủ thể thực hành vi gây thiệt hại xuất phát từ động cơ, mục đích tích cực nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp v1.0014110222 17 4.4 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI CHƯA ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 4.4.1 Thi hành mệnh lệnh cấp 4.4.2 Thực chức nghề nghiệp 4.4.3 Rủi ro sản xuất nghiên cứu khoa học v1.0014110222 18 4.4.1 THI HÀNH MỆNH LỆNH CỦA CẤP TRÊN • Là hành vi thực hóa chủ trương, định, mệnh lệnh quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân ban hành • Trong q trình thực hiện, người thi hành mệnh lệnh gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân, trường hợp mục đích hành vi chấp hành mệnh lệnh hợp pháp có gây thiệt hại khơng bị coi có lỗi cần phải loại trừ trách nhiệm hình v1.0014110222 19 4.4.2 THỰC HIỆN CHỨC NĂNG NGHỀ NGHIỆP • Hành vi người thực chức nghề nghiệp hành vi hợp pháp, dù có gây thiệt hại xuất phát từ mục đích thực bổn phận nghề nghiệp cần loại trừ trách nhiệm hình cho người  Hành vi gây thiệt hại hành vi thuộc phạm vi chức năng, bổn phận nghề nghiệp  Vượt (lạm dụng) chức năng, bổn phận nghề nghiệp mà gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình v1.0014110222 20 4.4.3 RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC • Đưa sáng kiến cải tiến, đưa vào thử nghiệm áp dụng phát minh, sáng chế với mục đích nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất • Là q trình tìm tịi, sáng tạo nên không tránh khỏi trường hợp gây thiệt hại cho Nhà nước, cho xã hội • Phát triển khoa học cơng nghệ lợi ích chung việc làm khuyến khích, cổ vũ, địi hỏi khách quan sống, cần loại trừ trách nhiệm hình hành vi gây thiệt hại gặp rủi ro sản xuất nghiên cứu khoa học v1.0014110222 21 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Bài học đề cập đến nội dung sau: v1.0014110222 • Khái niệm trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi; • Khái niệm điều kiện phịng vệ đáng; • Khái niệm điều kiện tình cấp thiết; • Một số trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi chưa quy định Bộ luật hình 22

Ngày đăng: 08/04/2022, 18:56

Hình ảnh liên quan

LUẬT HÌNH SỰ - LUẬT HÌNH SỰ. Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan
LUẬT HÌNH SỰ Xem tại trang 1 của tài liệu.
 Được qui định trong Luật Hình sự. - LUẬT HÌNH SỰ. Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan

c.

qui định trong Luật Hình sự Xem tại trang 8 của tài liệu.
Thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước - LUẬT HÌNH SỰ. Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan

h.

ể hiện chính sách hình sự của Nhà nước Xem tại trang 9 của tài liệu.
• Bộ luật hình sự quy định: “trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự"  (Khoản 2 Điều 16 Bộ luật hình sự). - LUẬT HÌNH SỰ. Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan

lu.

ật hình sự quy định: “trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự" (Khoản 2 Điều 16 Bộ luật hình sự) Xem tại trang 17 của tài liệu.
phải chịu trách nhiệm hình sự. - LUẬT HÌNH SỰ. Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan

ph.

ải chịu trách nhiệm hình sự Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan