Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Luật Môi Trường
Người hướng dẫn
ThS. Nguyễn Thị Hằng
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
GIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hằng v1.0014112224 BÀI NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ThS: Nguyễn Thị Hằng v1.0014112224 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Nêu khái niệm đa dạng sinh học • Nêu trạng lí giải nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học • Hiểu rõ nội dung pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học: bảo tồn gen, loài hệ sinh thái v1.0014112224 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt học này, bạn cần có kiến thức liên quan đến mơn học: • Lý luận Nhà nước pháp luật; • Luật Hành chính; • Luật Dân v1.0014112224 HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho mơn học bao gồm: giáo trình, văn pháp luật liên quan mơn học; • Đọc tài liệu tóm tắt nội dung bài; • Liên hệ lấy ví dụ thực tế học đến vấn đề; • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014112224 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Khái niệm chung đa dạng sinh học 3.2 Nội dung pháp luật đa dạng sinh học v1.0014112224 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC v1.0014112224 3.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 3.1.2 Giá trị đa dạng sinh học 3.1.3 Hiện trạng đa dạng sinh học 3.1.4 Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học 3.1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC • Cơng ước quốc tế đa dạng sinh học định nghĩa: “Đa dạng sinh học có nghĩa tính đa dạng biến thiên sinh vật sống tất nguồn bao gồm sinh thái tiếp giáp, cạn, biển, hệ sinh thái thủy vực khác tập hợp sinh thái mà chúng phần Tính đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái” • Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên: ➢ Đa dạng gen; ➢ Đa dạng loài; ➢ Đa dạng hệ sinh thái v1.0014112224 3.1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC (tiếp theo) Đa dạng gen Đa dạng loài Đa dạng hệ sinh thái • Là tồn gen chứa • Sự đa dạng thể • Là phong phú trạng tất cá thể thực số lượng khổng lồ thái loại hình vật, động vật, nấm vi sinh loài thực vật, động hệ sinh thái khác vật vật tồn trái đất v1.0014112224 3.1.2 GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC Giá trị kinh tế: Cung cấp nguyên, nhiên liệu cho ngành kinh tế công nghiệp ngành khác kinh tế v1.0014112224 Giá trị sống người: Cung cấp lương thực, thực phẩm thuốc chữa bệnh Đa dạng sinh học có khả làm nước, khơng khí, phân hố độc tố, làm cho môi trường trở nên lành 10 3.2.1 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ NGUỒN GEN (tiếp theo) Quy định quản lý sinh vật biến đổi gen: Nghị định 69/2010/NĐ-CP ngày 21/06/2010 an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen v1.0014112224 22 3.2.1 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ NGUỒN GEN (tiếp theo) Cà chua biến đổi gen v1.0014112224 Ngô biến đổi gen 23 3.2.2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ LOÀI SINH VẬT Bảo vệ loài nguy cấp quý Quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại v1.0014112224 24 3.2.2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ LOÀI SINH VẬT a Bảo vệ lồi nguy cấp q • Lồi xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ bao gồm: ➢ Loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; ➢ Giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm nguy cấp, q, • Chủ thể có quyền đề nghị loài đưa vào đưa khỏi Danh mục: ➢ Tổ chức, cá nhân thực đề tài, dự án điều tra, nghiên cứu loài sinh vật Việt Nam; ➢ Tổ chức, cá nhân giao quản lý rừng, khu bảo tồn, vùng đất ngập nước, biển hệ sinh thái tự nhiên khác; ➢ Hội, hiệp hội tổ chức khác khoa học cơng nghệ, mơi trường • Chính phủ định lồi đưa vào đưa khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ với nội dung sau đây: ➢ Tên lồi; ➢ Đặc tính lồi; ➢ Chế độ quản lý, bảo vệ đặc thù v1.0014112224 25 3.2.2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ LOÀI SINH VẬT (tiếp theo) Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học sở chăm sóc, ni dưỡng, cứu hộ, nhân giống loài hoang dã, trồng, vật ni, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn phát triển đa dạng sinh học • Cơ sở ni, trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; • Cơ sở cứu hộ lồi hoang dã; • Cơ sở lưu giữ giống trồng, vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, nguy cấp, quý, có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, mơi trường văn hóa - lịch sử; sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền v1.0014112224 26 3.2.2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ LOÀI SINH VẬT (tiếp theo) • Điều kiện sở bảo tồn: ➢ Diện tích đất, chuồng trại, sở vật chất đáp ứng yêu cầu nuôi, trồng, nuôi sinh sản; ➢ Cán kỹ thuật có chun mơn phù hợp; ➢ Năng lực tài chính, quản lý sở bảo tồn đa dạng sinh học • Hồ sơ đăng ký bảo tồn đa dạng sinh học: ➢ Đơn đăng ký thành lập; ➢ Dự án thành lập; ➢ Giấy tờ chứng minh có đủ điều kiện quy định; ➢ v1.0014112224 Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận sở bảo tồn đa dạng sinh học 27 3.2.2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ LOÀI SINH VẬT (tiếp theo) Ốc bươu vàng v1.0014112224 Rùa tai đỏ Hoa lục bình 28 3.2.2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ LỒI SINH VẬT (tiếp theo) Kiểm sốt lồi ngoại lai • Việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại tiến hành sau có kết khảo nghiệm lồi ngoại lai khơng có nguy xâm hại đa dạng sinh học Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp phép • Việc ni trồng, phát triển loài ngoại lai khu bảo tồn tiến hành sau có kết khảo nghiệm lồi ngoại lai khơng có nguy xâm hại đa dạng sinh học khu bảo tồn phải Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp phép • Bộ Tài ngun & Mơi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, bộ, quan ngang có liên quan quy định việc khảo nghiệm việc cấp phép nuôi trồng, phát triển loài ngoại lai v1.0014112224 29 3.2.2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ LOÀI SINH VẬT (tiếp theo) b Quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại • Lồi ngoại lai loài sinh vật xuất phát triển khu vực vốn môi trường sống tự nhiên chúng • Lồi ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển • Trách nhiệm lập danh mục lồi: ➢ Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức điều tra để lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại địa bàn báo cáo Bộ Tài nguyên & Môi trường, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ➢ Bộ Bộ Tài ngun & Mơi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ, quan ngang Bộ khác, Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức điều tra, xác định loài ngoại lai xâm hại, thẩm định ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại v1.0014112224 30 3.2.2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ LỒI SINH VẬT (tiếp theo) Kiểm sốt việc nhập Điều 51 Kiểm sốt lồi ngoại lai Kiểm sốt việc ni trồng Điều 52 Kiểm sốt lây lan Điều 53 v1.0014112224 31 3.2.3 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI Khu bảo tồn bao gồm: • Vườn quốc gia: Điều 17; • Khu dự trữ thiên nhiên: Điều 18; • Khu bảo tồn lồi - sinh cảnh: Điều19; • Khu bảo vệ cảnh quan: Điều 20 v1.0014112224 32 3.2.3 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI Tiêu chí vườn quốc gia: • Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; • Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; • Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; • Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái v1.0014112224 33 3.2.3 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI (tiếp theo) Vườn quốc gia Ba Vì v1.0014112224 Vườn quốc gia Tràm Chim Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 34 3.2.3 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI (tiếp theo) • Tiêu chí khu dự trữ thiên nhiên ➢ Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; ➢ Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng • Tiêu chí khu bảo tồn lồi-sinh cảnh: ➢ Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; ➢ Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục • Tiêu chí khu bảo vệ cảnh quan ➢ Có hệ sinh thái đặc thù; ➢ Có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; ➢ Có giá trị khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng v1.0014112224 35 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong nghiên cứu vấn đề sau: • Khái niệm chung đa dạng sinh học: ➢ Khái niệm đa dạng sinh học; ➢ Giá trị đa dạng sinh học; ➢ Hiện trạng đa dạng sinh học; ➢ Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học; • Nội dung pháp luật đa dạng sinh học: ➢ Quy định bảo vệ nguồn gen; ➢ Quy định bảo vệ loài sinh vật; ➢ Quy định bảo vệ hệ sinh thái v1.0014112224 36