Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
4,87 MB
Nội dung
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Vân Anh v1.0013108229 BÀI HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Vân Anh v1.0013108229 MỤC TIÊU BÀI HỌC Bài học giúp cho sinh viên sau kết thúc có thể: • Trình bày hồn cảnh đời đặc điểm chủ yếu học thuyết kinh tế trường phái “Tân cổ điển” Đặc điểm chủ yếu trường phái “Tân cổ điển” • Đồng thời trình bày phân tích lý thuyết kinh tế trường phái thành Viene (Áo), Mỹ, Lausane, Cambridge • Đánh giá lý thuyết kinh tế vận dụng thực tiễn v1.0013108229 HƯỚNG DẪN HỌC • Để học tốt học, sinh viên cần đọc tài liệu tóm tắt nội dung bài, nghe hiểu giảng • Ln liên hệ lấy ví dụ thực tế học đến vấn đề • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu • Tham khảo thêm số sách Lịch sử học thuyết kinh tế, có: Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Chủ biên: PGS.TS Phan Huy Đường, NXB Lao động xã hội, 2009 v1.0013108229 CẤU TRÚC NỘI DUNG 5 v1.0013108229 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐiỂM HỌC THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI “TÂN CỔ ĐIỂN” v1.0013108229 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI HỌC THUYẾT KINH TẾ TRƯỜNG PHÁI “TÂN CỔ ĐIỂN” • Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, quan hệ sản xuất phát triển mạnh, thị trường ngày lớn, vai trò cá nhân khẳng định, chủ doanh nghiệp tư nhân tư chủ nghĩa • Giai cấp vơ sản có vũ khí tư tưởng sắc bén – Chủ nghĩa Mác • Mâu thuẫn nội khó khăn kinh tế chủ nghĩa tư bản: Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản Giai cấp tư sản cần phải xây dựng lý luận kinh tế để bảo vệ lợi ích tình hình v1.0013108229 1.2 ĐẶC ĐIỂM HỌC THUYẾT KINH TẾ TRƯỜNG PHÁI “TÂN CỔ ĐIỂN” • Lĩnh vực nghiên cứu nhà kinh tế học “Tân cổ điển” trao đổi, lưu thông nhu cầu Đồng thời áp dụng phương pháp phân tích vi mô, lý luận trường phái Tân cổ điển xóa mâu thuẫn giai cấp xã hội tư sản • Phương pháp luận dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích tượng q trình kinh tế - xã hội khách quan • Các nhà tư tưởng theo trường phái “Tân cổ điển” ý phân tích tiêu dùng nhiều sản xuất họ cho tiêu dùng định sản xuất ngược lại • Nguyên tắc khan hiếm: Nguồn tài nguyên có giới hạn đánh giá chủ quan giá trị cải Một vật khan giá trị cao • Cho phương thức sản xuất TBCN hoàn thiện tồn vĩnh viễn • Sử dụng cơng cụ tốn học phân tích kinh tế minh họa cho quan điểm họ • Trường phái “Tân cổ điển” muốn biến kinh tế trị học thành khoa học kinh tế túy, khơng có mối liên hệ với điều kiện trị, xã hội Học thuyết trường phái “Tân cổ điển” kế thừa phát huy tư tưởng trường phái cổ điển, nhiên trường phái “Tân cổ điển” có tiến sử dụng cơng cụ tốn học phân tích kinh tế minh họa cho quan điểm họ v1.0013108229 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Đặc điểm trường phái Tân Cổ điển: Bao gồm đặc điểm • Thứ nhất, lĩnh vực nghiên cứu nhà kinh tế học “Tân cổ điển” trao đổi, lưu thơng nhu cầu • Thứ hai, phương pháp luận dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích tượng trình kinh tế- xã hội khách quan • Thứ ba, Các nhà tư tưởng theo trường phái “Tân cổ điển” ý phân tích tiêu dùng nhiều sản xuất họ cho tiêu dùng định sản xuất ngược lại • Thứ tư, nguyên tắc khan • Thứ năm, cho phương thức sản xuất TBCN hoàn thiện tồn vĩnh viễn • Thứ sáu, sử dụng cơng cụ tốn học phân tích kinh tế minh họa cho quan điểm họ • Thứ bảy, trường phái “Tân cổ điển” muốn biến kinh tế trị học thành khoa học kinh tế túy, khơng có mối liên hệ với điều kiện trị, xã hội v1.0013108229 LÝ THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI “TÂN CỔ ĐIỂN” 2.1 Lý thuyết kinh tế trường phái thành Viene (Áo) 2.2 Lý thuyết “giới hạn” Mỹ 2.3 Lý thuyết kinh tế trường phái Lausanne (Thụy Sĩ) 2.4 Lý thuyết kinh tế trường phái Cambridge v1.0013108229 10 2.3 LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI THÀNH LAUSANNE (THỤY SĨ) (tiếp theo) • Lý thuyết giá trị Giá trị phát sinh từ tình trạng bất cân xứng cung cầu Một vật có giá trị cầu lớn cung ngược lại “Giá trị tất vật hữu hình hay vơ hình tình trạng khan Các vật có ích ta số lượng vật có hạn” • Lý thuyết giá Khi nghiên cứu tra đổi hai sản phẩm: “giá hay tương quan trao đổi ngang với tương quan ngược đảo số hàng hóa trao đổi Cả hai tỷ lệ nghịch” Ví dụ: trao đổi hàng hóa X, Y với khối lượng hàng hóa X Qx, khối lượng hàng hóa Y Qy Giá hàng hóa X Px, giá hàng hóa Y Py Ta có đẳng thức: Qx/Qy = Py/Px v1.0013108229 22 2.3 LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI THÀNH LAUSANNE (THỤY SĨ) (tiếp theo) • Lý thuyết cân tổng quát: Sự tương tác ba thị trường làm cho kinh tế trạng thái cân tổng quát Thị trường sản phẩm Giá Lãi xuất Thị trường tư Tiền công Thị trường lao động Hình 5: Sự tương tác ba thị trường v1.0013108229 23 PROPERTIES On passing, 'Finish' button: On failing, 'Finish' button: Allow user to leave quiz: User may view slides after quiz: User may attempt quiz: Goes to Next Slide Goes to Next Slide At any time At any time Unlimited times 2.4 LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH) • Đứng đầu trường phái Alfred Marshall (1842 1924), Giáo sư trường Đại học Tổng hợp Cambridge Tác phẩm tiếng: “Những ngun lý kinh tế trị học” (1890) • Trọng tâm nghiên cứu Marshall: Lý thuyết cải nhu cầu; Lý thuyết sản xuất yếu tố sản xuất; Lý thuyết cung, cầu giá cân bằng; Lý thuyết phân phối Hình 6: Alfred Marshall (1842 – 1924) v1.0013108229 25 2.4.1 LÝ THUYẾT VỀ CỦA CẢI VÀ NHU CẦU • Lý thuyết cải Của cải vật thỏa mãn nhu cầu người cách trực tiếp gián tiếp, dạng vật chất phi vật chất Có tính ngoại (tức từ người khác mang lại cho cá nhân), hay nội (tức cá nhân tạo ra) • Lý thuyết nhu cầu: Quy luật chung Cung – Cầu: Cầu lớn giá nhỏ ngược lại Với mức giá có lượng cung định Giá thiết lập quan hệ Cung – Cầu Đưa khái niệm độ co giãn cầu theo giá v1.0013108229 26 2.4.1 LÝ THUYẾT VỀ CỦA CẢI VÀ NHU CẦU (tiếp theo) Giá Cung Giá cân Điểm cân $2.00 Sản lượng cân 10 11 12 13 Cầu Số lượng Hình 7: Sự cân cung cầu v1.0013108229 27 2.4.1 LÝ THUYẾT VỀ CỦA CẢI VÀ NHU CẦU (tiếp theo) Giá D Số lượng Hình 8: Đường cầu khơng co giãn hồn hảo • Sự co dãn cầu diễn tả tác động mức giá cầu Khi giá hàng hóa thay đổi cầu hàng hố thay đổi mạnh, nhẹ, cách bình thường • Sự co giãn giá cầu tỷ lệ phần trăm thay đổi số lượng tiêu thụ chia cho tỷ lệ phần trăm thay đổi giá Ed = % ∆ Q/ %∆ P Trong đó: Ed: Hệ số co dãn cầu giá cả; % ∆Q: Phần trăm thay đổi số lượng cầu; % ∆P: Phần trăm thay đổi giá hàng hóa v1.0013108229 28 2.4.1 LÝ THUYẾT VỀ CỦA CẢI VÀ NHU CẦU (tiếp theo) Ed = 1, giá thay đổi 1% lượng cầu thay đổi 1% Ed >1, lượng cầu thay đổi nhiều giá thay đổi Ed < 1, lượng cầu thay đổi giá thay đổi Ed = 0, lượng cầu không thay đổi giá thay đổi Ed = ∞, lượng cầu thay đổi hồn tồn giá khơng đổi Theo Marsall, co dãn giá cầu cịn phụ thụơc vào nhân tố: Mức giá cả, sức mua nhu cầu dân cư Tóm lại, lý thuyết giá ông sở lý luận kinh tế học vi mơ đại phân tích thị trường, cung, cầu giá v1.0013108229 29 2.4.2 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT • Lý thuyết sản xuất Sản xuất việc chế tạo ích lợi; Tiêu dùng sản xuất tiêu cực ích lợi • Lý thuyết yếu tố sản xuất Đất đai yếu tố thứ sản xuất, vận động theo quy luật hiệu suất giảm dần Lao động nhân tố thứ hai sản xuất Đó hao phí lao động nói chung người để chế biến vật phẩm, vận động theo nguyên tắc “ích lợi giới hạn” Tư nhân tố thứ ba sản xuất, phận của cải mà cá nhân tiết kiệm từ số thu nhập họ v1.0013108229 30 2.4.3 LÝ THUYẾT CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ CÂN BẰNG Giá Giá Số lượng Hình 9b: Giá cầu • Giá Số lượng Hình 9a: Giá cung Số lượng Hình 9c: Giá cân Giá cung người sản xuất tiếp tục sản xuất mức đương thời Giá cung định chi phí sản xuất, chi phí sản xuất cao giá hàng hóa họ sản xuất phải cao ngược lại Chi phí sản xuất bao gồm chi phí ban đầu chi phí tăng thêm: Chi phí ban đầu chi phí mà doanh nghiệp phải chịu có hay khơng có sản lượng Chi phí tăng thêm bao gồm chi phí ngun liệu, tiền lương, tăng gia tăng sản lượng • Giá cầu mức người mua mua số lượng hàng hóa Giá cầu vận động theo nguyên lý lợi ích cận biên Nghĩa giá cầu giảm dần số lượng hàng hóa tăng lên, nhân tố khác khơng đổi • Khi giá cung giá cầu gặp hình thành nên giá cân sản lượng 31 cân v1.0013108229 2.4.4 LÝ THUYẾT PHÂN PHỐI • Tiền lương phụ thuộc vào suất lao động cận biên tỷ lệ thuận với suất lao động cận biên • Lợi tức giá phải trả cho việc sử dụng tư • Lợi nhuận doanh nghiệp có hai phần: Bù đắp chi phí cơng quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bồi hoàn cho mạo hiểm kinh doanh doanh nghiệp tham gia thị trường v1.0013108229 32 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong xem xét nội dung sau: v1.0013108229 • Hồn cảnh đời đặc điểm chủ yếu học thuyết kinh tế trường phái “Tân cổ điển” • Các lý thuyết kinh tế chủ yếu trường phái thành Viene (Áo) • Các lý thuyết kinh tế “giới hạn” Mỹ • Các lý thuyết kinh tế trường phái Lausane • Các lý thuyết kinh tế trường phái Cambridge 33 PROPERTIES On passing, 'Finish' button: On failing, 'Finish' button: Allow user to leave quiz: User may view slides after quiz: User may attempt quiz: Goes to Next Slide Goes to Next Slide At any time At any time Unlimited times PROPERTIES Allow user to leave interaction: Show ‘Next Slide’ Button: Completion Button Label: Anytime Don't show Next Slide PROPERTIES Allow user to leave interaction: Show ‘Next Slide’ Button: Completion Button Label: Anytime Don't show Next Slide ... học thuyết kinh tế trường phái “Tân cổ điển” • Các lý thuyết kinh tế chủ yếu trường phái thành Viene (Áo) • Các lý thuyết kinh tế “giới hạn” Mỹ • Các lý thuyết kinh tế trường phái Lausane • Các. .. tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu • Tham khảo thêm số sách Lịch sử học thuyết kinh tế, có: Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Chủ biên: PGS.TS Phan Huy Đường, NXB Lao động xã hội, 2009...BÀI HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Vân Anh v1.0013108229 MỤC TIÊU BÀI HỌC Bài học giúp cho sinh viên sau kết thúc có