Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
GIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hằng v1.0014112224 BÀI 5: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN Giảng viên: ThS.Nguyễn Thị Hằng v1.0014112224 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm, vai trị tài ngun • Trình bày nội dung pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên: ➢ Tài nguyên nước; ➢ Tài nguyên thủy sản; ➢ Tài ngun rừng; ➢ Tài ngun khống sản, khơng khí, đất v1.0014112224 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ Để học tốt học này, bạn cần có kiến thức liên quan đến môn học: ➢ Lý luận Nhà nước pháp luật; ➢ Luật Hành chính; ➢ Luật Dân v1.0014112224 HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: giáo trình, văn pháp luật liên quan mơn học; • Đọc tài liệu tóm tắt nội dung bài; • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu • Tham khảo số Luật sau: ➢ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; ➢ Luật Tài nguyên nước 2012; Hình 1.1: Minh họa ➢ Luật Thủy sản 2003; ➢ Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004; ➢ Luật Khoáng sản 2010; ➢ Luật Đất đai 2013 v1.0014112224 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014112224 5.1 Khái quát chung 5.2 Nội dung pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên 5.1 KHÁI QUÁT CHUNG 5.1.1 Khái niệm tài nguyên 5.1.2 Phân loại tài nguyên 5.1.3 Vai trò tài nguyên v1.0014112224 5.1.1 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN Tài nguyên nguồn cải thiên nhiên chưa khai thác tiến hành khai thác Như vậy, tài nguyên tự nhiên sinh (như loại khoáng sản, nguồn nước, rừng, đất đai,…) yếu tố hợp thành môi trường v1.0014112224 5.1.2 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN Tài nguyên tái tạo Tài nguyên chia thành hai loại Tài nguyên tái tạo v1.0014112224 5.1.3 VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN Phương diện kinh tế Phương diện trị Vai trị tài ngyên Phương diện môi trường Phương diện khoa học v1.0014112224 10 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN Luật Khoáng sản ngày 17/11/2010 Khái niệm khoáng sản Khoáng sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lòng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ v1.0014112224 48 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN Nguyên tắc hoạt động khống sản • Hoạt động khống sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội • Chỉ tiến hành hoạt động khoáng sản quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép • Thăm dị khống sản phải đánh giá đầy đủ trữ lượng, chất lượng loại khoáng sản có khu vực thăm dị • Khai thác khống sản phải lấy hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường làm tiêu chuẩn để định đầu tư; áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa khống sản v1.0014112224 49 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHỐNG SẢN (tiếp theo) Các hành vi bị cấm • Lợi dụng hoạt động khống sản xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân • Lợi dụng thăm dị để khai thác khống sản • Thực điều tra địa chất khoáng sản, hoạt động khoáng sản chưa quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép • Cản trở trái pháp luật hoạt động điều tra địa chất khoáng sản, hoạt động khống sản • Cung cấp trái pháp luật thơng tin khống sản thuộc bí mật nhà nước • Cố ý hủy hoại mẫu vật địa chất, khoáng sản có giá trị q • Các hành vi khác theo quy định pháp luật v1.0014112224 50 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN (tiếp theo) Các loại giấy phép khống sản Giấy phép thăm dị khống sản Các loại giấy phép khoáng sản v1.0014112224 Giấy phép khai thác Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản 51 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN (tiếp theo) Điều kiện tổ chức thăm dị khống sản • Được thành lập theo quy định pháp luật; • Có người phụ trách kỹ thuật tốt nghiệp đại học chun ngành địa chất thăm dị cơng tác thực tế thăm dị khống sản 05 năm; có hiểu biết, nắm vững tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thăm dị khống sản; • Có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật chun ngành địa chất thăm dị, địa chất thuỷ văn; địa chất cơng trình, địa vật lý, khoan, khai đào chuyên ngành khác có liên quan; • Có thiết bị, cơng cụ chun dùng cần thiết để thi cơng cơng trình thăm dị khống sản v1.0014112224 52 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN (tiếp theo) Quy định diện tích thăm dị • Khơng 50 km2 đá quý, đá bán quý, khống sản kim loại, trừ bauxit; • Khơng q 100 km2 than, bauxit, khống sản khơng kim loại đất liền có khơng có mặt nước, trừ khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường; • Khơng q 200 km2 khống sản loại thềm lục địa, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường; • Khơng q 02 km2 đất liền, khơng q 01 km2 vùng có mặt nước khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường; • Khơng q 02 km2 nước khống, nước nóng thiên nhiên v1.0014112224 53 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN (tiếp theo) Các quy định nghĩa vụ khác • Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường: Quyết định 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 ký quỹ, phục hồi mơi trường khai thác khống sản • Nộp phí bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản: Nghị định 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 quy định phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản v1.0014112224 54 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN (tiếp theo) Thẩm quyền cấp phép • Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp ➢ Giấy phép thăm dị khống sản ➢ Giấy phép khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, than bùn, khống sản khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định công bố ➢ Giấy phép khai thác tận thu khống sản • Bộ Tài nguyên Môi trường: Cấp giấy phép trường hợp lại v1.0014112224 55 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHỐNG SẢN ( tiếp theo) Ơ nhiễm mơi trường khai thác khoáng sản v1.0014112224 56 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN ( tiếp theo) Ký quỹ phục hồi môi trường Là việc tổ chức, cá nhân phép khai thác khoáng sản ký gửi khoản tiền định, theo thời hạn định vào quỹ bảo vệ mơi trường nhằm mục đích bảo đảm tài cho việc cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác khoáng sản v1.0014112224 57 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN ( tiếp theo) Các dự án khai thác chưa có ký quỹ • Đối với tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản lập ĐTM chưa có nội dung dự tốn cải tạo, phục hồi môi trường, phải lập thêm dự án cải tạo, phục hồi mơi trường trình quan có thẩm quyền thẩm định phê duyệt; • Đối với tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản lập CBM chưa có nội dung dự tốn cải tạo, phục hồi môi trường, phải lập thêm dự án cải tạo, phục hồi mơi trường trình quan có thẩm quyền thẩm định phê duyệt v1.0014112224 58 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHỐNG SẢN (tiếp theo) Quy mơ khai thác Căn xác định khoản tiền ký quỹ Tác động xấu môi trường Đặc thù vùng mỏ sau khai thác Chi phí cần thiết để cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác khống sản v1.0014112224 59 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN ( tiếp theo) Thời điểm ký quỹ • Thời hạn khai thác theo giấy phép khai thác khoáng sản năm phải thực ký quỹ lần • Từ năm trở lên phép ký quỹ nhiều lần: 10 năm mức ký quỹ lần đầu 25% • Từ 10 năm đến 20 năm mức ký quỹ lần đầu 20% • Từ 20 năm trở lên mức ký quỹ lần đầu 15% • Những lần sau tính số tiền phải ký quỹ trừ số tiền ký quỹ lần đầu chia cho năm lại • Ký quỹ lần trước bắt đầu tiến hành hoạt động khai thác khoáng sản 30 ngày • Lần thứ hai trở phải thực trước ngày 31 tháng 01 năm v1.0014112224 60 5.2.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHOÁNG SẢN ( tiếp theo) Xử lý vi phạm pháp luật Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khống sản, tài ngun nước v1.0014112224 61 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong đề cập đến: • Khái niệm tài nguyên; • Nội dung pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên: ➢ Tài nguyên nước; ➢ Tài nguyên khoáng sản; ➢ Tài nguyên rừng; ➢ Tài nguyên thủy sản v1.0014112224 62