• Chính phủ
• UBND các cấp.
- CQ có thẩm quyền chuyên môn: Bộ TN&MT (Nghị định 21/2013/NĐ-CP ngày 04/3/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, 21/2013/NĐ-CP ngày 04/3/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường).
* Lưu ý: dầu khí do Thủ Tướng CP trực tiếp quản lý, thông qua Văn
phòng Thủ Tướng CP và Tổng Công ty dầu khí Việt Nam (Luật Dầu khí).
6.4. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN SẢN
NN quản lý mọi hoạt động tác động đến nguồn TNKS:
• Hđ thăm dò,
• Hđ khai thác .
CQNN có thẩm quyền cấp giấy phép:
• Giấy phép thăm dò khoáng sản
• Giấy phép khai thác khoáng sản
6.4. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN SẢN
Bộ TN&MT (ngoài các trường hợp của UBND cấp tỉnh)
UBND cấp tỉnh cấp:
• Giấy phép thăm dò khoáng sản,
• Giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản tại các kv có ks phân tán, nhỏ lẻ đã được Bộ TN&MT khoanh định và công bố;
6.4. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN SẢN
- Quyền & nghĩa vụ của chủ thể thăm dò
CHƯƠNG 7: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN DI SẢN SẢN
7.1. KHÁI NIỆM DI SẢN VĂN HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
7.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THỂ
7.1. KHÁI NIỆM DI SẢN VĂN HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Điều 1 Luật Di sản văn hóa Việt Nam:
Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm: