- Bộ Văn hoá – Thể thao – Du lịch
TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG
NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA
TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG
• Tranh chấp môi trường có phạm vi chủ thể rất rộng với nhiều loại chủ thể khác nhau. Các chủ thể thường không được xác định một cách cụ thể, chính xác vào thời điểm nảy sinh tranh chấp.
• Đối tượng của tranh chấp môi trường thường là các quyền và lợi ích hơp pháp về mặt môi trường của các chủ thể bị xâm hại hoặc bị đe dọa xâm hại
9.1. TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA
TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG
• Thời điểm nảy sinh tranh chấp từ rất sớm, không chỉ xảy ra khi quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự bị xâm hại trên thực tế mà ngay cả khi quyền và lợi ích hợp pháp của các bên mới đang ở trong tình trạng bị đe dọa xâm hại
• Giá trị thiệt hại trong tranh chấp môi trường thường rất lớn,
9.1. TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA
TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG
• Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trường có
tranh chấp với nhau;
• Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng các thành phần môi
trường và tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, bồi thường thiệt hại về môi trường.
9.2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG
• Nguyên tắc giải quyết tranh chấp môi trường
Nguyên tắc khuyến khích các bên tranh chấp thương lượng và hoà giải ngay tại cơ sở
Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (nguyên tắc PP – The Polluter Pays principle)
Nguyên tắc ưu tiên áp dụng các biện pháp nhằm khôi phục tình trạng môi trường bị thiệt hại (bị suy thoái, ô nhiễm)
9.2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG
• Phương thức giải quyết TCMT:
Thương lượng Hòa giải
Trọng tài thương mại Tòa án
9.2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG