1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả

89 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC  TRÌNH THÀNH CHUNG “ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG QUẢN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BỘPHƯƠNG PHÁP QUẢN HIỆU QUẢ” Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hồ Đức Hùng TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Đức Hùng đã tận tình chỉ bảo, góp ý động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hoàng Bảo đã nhiệt tình quan tâm động viên tôi trong suốt thời gian vừa qua. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô, những người đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong hai năm học cao học vừa qua. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Lê Thanh Hùng, anh Nguyễn Tấn Lộc, đã cung cấp một số tài liệu rất hữu ích cho luận văn này. Những lời cảm ơn sau cùng con xin cảm ơn cha mẹ, em xin cảm ơn các chị trong gia đình đã hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt nhất để con (em) hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này. Trình Thành Chung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn những người tôi đã cảm ơn. Các nội dung nghiên cứu kết quả trong đề tài này là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. TP.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2009 Tác giả Trình Thành Chung TÓM TẮT Mục tiêu của bài luận văn này là nhằm khảo sát thực trạng quản phương tiện vận tải đường bộ của các nhà quản lý, trên cơ sở thuyết về thông tin không hoàn hảo và thuyết về hệ thống định vị toàn cầu, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể bằng cách ứng dụng thiết bị GPS để giám sát phương tiện vận tải nhằm hạn chế thông tin không hoàn hảo trong ngành, mục đích là giảm chi phí vận hành nâng cao năng suất hoạt động giúp doanh nghiệp nói riêng hay ngành vận tải nói chung nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh phát triển bền vững. Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết những ngưởi làm công tác quản phương tiện không kiểm soát được tình trạng của phương tiện vào một thời điểm bất kỳ, địa điểm xuất phát, địa điểm kết thúc, lộ trình đã đi qua, nhật ký công tác của phương tiện, …để có được những thông tin này, người quản phải thông qua người vận hành trực tiếp nhưng kết quả khảo sát cũng cho thấy đươc rằng thông tin giữa hai bên cũng không chính xác, không trung thực, người quản luôn không hài lòng, không tin tưởng người vận hành phương tiện. Cùng với những cơ sở thuyết về thông tin bất cân xứng GPS, là những kinh nghiệm làm việc về chuỗi cung ứng, logistics, công nghệ thông tin,và nhiều kinh nghiệm làm việc khác, tôi đã đưa ra những giải pháp cụ thể đáp ứng được những vấn đề mà người quản phương tiện rất quan tâm, đề tài đóng góp được những điểm mới mà ngành vận tải Việt Nam đang có xu hướng định vị hóa tất cả phương tiện vận tải trong xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu. MỤC LỤC Chương I. GIỚI THIỆU 1 1.1. Mở đầu 1 1.2. Vấn đề nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu 3 1.5. Cơ sở luận, nguồn tư liệu 4 1.6. Phương pháp nghiên cứu 4 1.7. Kết cấu của đề tài 4 Chương II. CƠ SỞ THUYẾT 5 2.1. thuyết về thông tin bất cân xứng 5 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về thông tin bất cân xứng 5 2.1.2. Các khái niệm về thông tin bất cân xứng 7 2.1.3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng 7 2.1.3.1. Lựa chọn bất lợi 8 2.1.3.2. Tâm ỷ lại 8 2.1.4. Giải pháp thuyết hạn chế thông tin bất cân xứng 8 2.1.4.1. Phát tín hiệu 8 2.1.4.2. Sàng lọc 9 2.1.4.3. Cơ chế giám sát 10 2.2. thuyết về hệ thống thiết bị định vị toàn cầu 12 2.2.1.Định nghĩa 1 12 2.2.1.1.Phần vũ trụ 12 2.2.1.2. Phần điều khiển 13 2.2.1.3. Phần sử dụng 13 2.2.2. Định nghĩa 2 14 2.2.2.1.Các thành phần của GPS 14 2.2.2.2.Hoạt động của hệ thống 15 2.3. Một số sản phẩm của hệ thống thiết bị định vị toàn cầu. 16 2.3.1. Sơ lược về phần cứng thiết bị GPS 16 2.3.2. Phần mềm trang chủ 18 2.3.3. Phần mềm trang web người sử dụng 19 2.3.4. Cơ chế vận hành 20 2.4. Ứng dụng GPS trong quản phương tiện vận tải ở Việt Nam trên thế giới 21 2.4.1. Ứng dụng GPS trong quản phương tiện vận tải ở Việt Nam 21 Chương III. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BỘ THEO PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG 25 3.1. Bối cảnh 25 3.2. Kinh nghiệm làm việc ý kiến của các nhà quản 26 3.3. Thực trạng quản phương tiện vận chuyển đường bộ 27 3.3.1. Phương pháp phân tích thu thập thông tin 27 3.3.1.1. Nguồn số liệu 27 3.3.1.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.3.1.3. Phương pháp chọn mẫu 28 3.3.2. Kết quả khảo sát 30 3.3.2.1. Phương tiện vận tải sử dụng vào những mục đích công việc 30 3.3.2.2. Mức độ hài lòng về công việc đang làm 31 3.3.2.3. Mức độ hài lòng về thái độ họp tác 32 3.3.2.4. Sự họp tác của tài xế 33 3.3.2.5. Mức độ tin tưởng khi nhận được sự phản hồi của tài xế 34 3.3.2.6. Kiểm tra trạng thái của xe đang chạy hay đang dừng 35 3.3.2.7. Phương pháp kiểm tra trang thái xe tại một thời điểm 36 3.3.2.8. Phương pháp kiểm tra số kilomet đi được 37 3.3.2.9. Phương pháp kiểm tra tất cả xe vào môt ngày mới 38 3.3.2.10. Phương pháp kiểm tra phương tiện từ điểm A đến B theo thời gian 39 3.3.2.11. Ưu tiên xếp loại điều động 40 3.3.2.12. Mức độ tin tưởng báo cáo 41 3.3.2.13. Phần trăm hao hụt nhiên liệu 42 3.3.2.14. Nhận biết phương tiện vượt quá tốc độ 42 3.3.2.15. Báo cáo tổng hợp 43 Chương IV. GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT LUẬN 46 4.1. Thông tin của Bộ Giao Thông Vận Tải 46 4.2. Những qui định mới 47 4.3. Gợi ý một số chính sách chính của đề tài 49 4.3.1. Quản trị trạng thái của phương tiện 51 4.3.2. Quản trị lịch làm việc từng ngày của phương tiện 54 4.3.3. Quản trị nhật ký hành trình làm việc của phương tiện 55 4.3.4. Quản trị số kilomet vận hành từng ngày của từng phương tiện 56 4.3.5. Ứng dụng khác của GPS 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 1 66 PHỤ LỤC 2 71 PHỤ LỤC 3 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh sách số lượng chủ sở hữu phương tiện vận tải trên khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, đến thời điểm tháng 02 năm 2009. 28 Bảng 2: Số mẫu điều tra tính toán thực tế 29 Bảng 3. Bảng số liệu thốngphương tiện khảo sát được chọn 30 Bảng 4. Mức độ hài lòng về công việc đang làm 31 Bảng 5. Mức độ hài lòng về thái độ họp tác 32 Bảng 6. Tỷ lệ (%) sự họp tác của tài xế 33 Bảng 7. Tỷ lệ (%) mức độ tin tưởng khi nhận được sự phản hồi của tài xế 34 Bảng 8. Tỷ lệ (%) câu trả lời biết hoặc không biết 35 Bảng 9. Tỷ lệ (%) phương pháp kiểm tra trạng thái xe 36 Bảng 10. Phương pháp kiểm tra số kilomet đi được 37 Bảng 11. Phương pháp kiểm tra tất cả xe vào môt ngày 38 Bảng 12. Phương pháp kiểm tra phương tiện từ điểm A đến B 39 Bảng 13. Ưu tiên xếp loại điều động 40 Bảng 14. Mức độ tin tưởng báo cáo 41 Bảng 15. Phần trăm hao hụt nhiên liệu 42 Bảng 16. Nhận biết phương tiện vượt quá tốc độ 42 Bảng 17. Tóm tắt kết quả khảo sát 44 Bảng 18. Những ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Vệ tinh quay xung quanh trái đất 12 Hình 2: Sản phẩm XBX-M 16 Hình 3: Sản phẩm XBX-A 17 Hình 4: Qui trình cơ chế vận hành của hệ thống GPS 20 Hình 5: Minh họa phương thức truyền dữ liệu trực tuyến 22 Hình 6: Một loại máy dẫn đường GPS trên xe hơi (Vision Engineer, 2005) 23 Hình 7: Máy dẫn đường GPS trên xe taxi ở Nhật (Wikipedia, 2006) 23 Hình 8. Tỷ lệ(%) phương tiện khảo sát 31 Hình 9. Mức độ hài lòng về công việc đang làm 32 Hình 10. Mức độ hài lòng về thái độ họp tác 32 Hình 11. Tỷ lệ (%) sự họp tác của tài xế 33 Hình 12. Tỷ lệ (%) mức độ tin tưởng khi nhận được sự phản hồi của tài xế 34 Hình 13. Tỷ lệ (%)về trạng thái xe dừng hay chạy tại một thời điểm 35 Hình 14. phương pháp kiểm tra trạng thái xe 36 Hình 15. Phương pháp kiểm tra số kilomet đi được 37 Hình 16. Phương pháp kiểm tra tất cả xe vào môt ngày 38 Hình 17. Phương pháp kiểm tra phương tiện từ điểm A đến B 39 Hình 18. Ưu tiên xếp loại điều động 40 Hình 19. Mức độ tin tưởng báo cáo 41 Hình 20. Nhận biết phương tiện vượt quá tốc độ 43 [...]... Nghiên cứu thực trạng quản phương tiện vận chuyển đường bộ, xuất phát từ thông tin không cân xứng giữa người quản người vận hành, không có cơ chế giám sát thì sự họp tác có hiệu quả không, vì vậy tôi chon đề tài cho bài luận văn của mình là : ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG QUẢN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BỘ PHƯƠNG PHÁP QUẢN HIỆU QUẢ” 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu:... II.Trình bày về thông tin bất cân xứng, các khái niệm những vấn đề liên quan đến thông tin bất cân xứng , thuyết về hệ thống định vị toàn cầu GPS Một số 4 sản phẩm ứng dụng của hệ thống GPS trong việc quản trị phương tiện vận chuyển đường bộ Chương III Đánh giá thực trạng quản trị phương tiện vận chuyển đường bộ bằng phương pháp truyền thống Chương IV Kết luận các vấn đề nghiên cứu đề xuất các... 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của bài luận văn này là nhằm khảo sát đánh giá tình trạng của phương pháp quản phương tiện vận chuyển đường bộ theo phương pháp truyền thống Từ đó đề ra các giải pháp quản trị phương tiện vận chuyển đường bộ hợp nhằm tăng khả năng cạnh tranh( đặc biệt là các lợi thế về chi phí năng suất) cho việc phát triển bền vững của các doanh nghiệp Việt Nam 1.3.2... đâu Phương pháp quản này tạm gọi là phương pháp truyền thống 2 Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật số, công nghệ thông tin đã cho ra đời nhiều thiết bị dùng để giám sát phương tiện vận chuyển có tên gọi là GPS1 Phương tiện vận chuyển được gắn GPS sẽ thông báo các thông tin về Trang thái, Vị trí hiện tại, Vị trí khởi hành, lộ trình đã đi qua,… Phương pháp quản này tạm gọi là phương pháp. .. tiêu của đề tài luận văn, câu hỏi sau đây cần được trả lời là: Những ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng theo phương pháp quản truyền thống hiện nay đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào? 1 GPS:Global Positioning System = Hệ thống định vị toàn cầu 3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu: Các nhà quản trị phương tiện vận chuyển đường bộ ở các công ty vận. .. đích thực mức độ thông tin ở mức nào đó’2 2.1.3 Hệ quả của thông tin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng là tình trạng mà một bên nắm giữ thông tin nhiều hơn một bên khác trong thị trường Thông tin bất cân xứng (Asymetry Information – AI) với sự xuất hiện củatrong các loại thị trường đã làm cho những thuyết truyền thống về kinh tế học tân cổ điển trở nên xa rời thực tế thất bại trong việc giải... thực tiễn chính của đề tài, thuyết về thông tin bất cân xứng, thuyết về hệ thống định vị toàn cầu GPS một số ứng dụng GPS vào hệ thống dẫn đường, định vị phương tiện vận chuyển ở Việt Nam các nước trên thế giới, là nền tảng để xây dựng các giải pháp giải quyết các vấn đề hay câu hỏi nghiên cứu đặt ra nhằm hạn chế trường hợp thông tin bất cân xứng trong ngành vận tải đường bộ, bảo đảm tính... quản trị phương tiện vận chuyển đường thủy, đường không đường sắt, không nghiên cứu các đối tượng quản phương tiện vận chuyển bằng xe máy, xe thô sơ, xe quân sự, xe cứu thương, xe chở tù nhân, xe chở các quan chức cấp cao, xe tang, xe cảnh sát, … 1.5 Cơ sở luận, nguồn tư liệu: Sử dụng thuyết về thông tin bất cân xứng, thuyết về hệ thống định vị toàn cầu GPS,… 1.6 Phương pháp nghiên cứu:... đậy xuất hiện sau khi ký hợp đồng’ (Nguyễn Trọng Hoài, 2006) 2.1.4 Giải pháp thuyết hạn chế thông tin bất cân xứng Trong nhiều lĩnh vực xuất hiện thông tin bất cân xứng thì các giải pháp thường được áp dụng chung để hạn chế mức độ thông tin bất cân xứng là cơ chế phát tín hiệu, cơ chế sàng lọc cơ chế giám sát (Nguyễn Trọng Hoài, 2006): 2.1.4.1 Phát tín hiệu : Là gợi ý thứ hai cho lựa chọn bất. .. doanh nghiệp trong nước, vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh trong nước cũng cần nhìn lại việc quản trị phương tiện vận chuyển của mình có hiệu quả chưa, chi phí năng suất có phù hợp chưa trong xu thế hội nhập kinh tế ở thế kỷ 21 này Cách mà các nhà quản phương tiện vận chuyển đường bộ xưa nay hay làm đó là kiểm tra đồng hồ kilomet để đo khoảng cách, hay dùng điện thoại để gọi cho người vận hành để . TRÌNH THÀNH CHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ” Chuyên ngành:. là : ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ” 1.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Vệ tinh quay xung quanh trái đất - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 1 Vệ tinh quay xung quanh trái đất (Trang 23)
Hình 2: Sản phẩm XBX-M - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 2 Sản phẩm XBX-M (Trang 27)
Hình 3: Sản phẩm XBX-A - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 3 Sản phẩm XBX-A (Trang 28)
Hình 4: Qui trình cơ chế vận hành của hệ thống GPS - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 4 Qui trình cơ chế vận hành của hệ thống GPS (Trang 31)
Hình 5: Minh họa phương thức truyền dữ liệu trực tuyến - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 5 Minh họa phương thức truyền dữ liệu trực tuyến (Trang 33)
Hình 6:  Một loại máy dẫn đường GPS trên xe hơi (Vision Engineer, 2005) - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 6 Một loại máy dẫn đường GPS trên xe hơi (Vision Engineer, 2005) (Trang 34)
Hình 7:  Máy dẫn đường GPS trên xe taxi ở Nhật (Wikipedia, 2006) - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 7 Máy dẫn đường GPS trên xe taxi ở Nhật (Wikipedia, 2006) (Trang 34)
Bảng 1: Danh sách số lượng chủ sở hữu phương tiện vận tải trên khu vực Thành Phố  Hồ Chí Minh, đến thời điểm tháng 02 năm 2009 - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 1 Danh sách số lượng chủ sở hữu phương tiện vận tải trên khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, đến thời điểm tháng 02 năm 2009 (Trang 39)
Bảng 2: Số mẫu điều tra tính toán và thực tế - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 2 Số mẫu điều tra tính toán và thực tế (Trang 40)
Bảng 3. Bảng số liệu thống kê phương tiện khảo sát được chọn - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 3. Bảng số liệu thống kê phương tiện khảo sát được chọn (Trang 41)
Hình 8. Tỷ lệ(%) phương tiện khảo sát  3.3.2.2. Mức độ hài lòng về công việc đang làm: - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 8. Tỷ lệ(%) phương tiện khảo sát 3.3.2.2. Mức độ hài lòng về công việc đang làm: (Trang 42)
Bảng 4. Mức độ hài lòng về công việc đang làm - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 4. Mức độ hài lòng về công việc đang làm (Trang 42)
Bảng 5. Mức độ hài lòng về thái độ họp tác - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 5. Mức độ hài lòng về thái độ họp tác (Trang 43)
Hình 10. Mức độ hài lòng về thái độ họp tác - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 10. Mức độ hài lòng về thái độ họp tác (Trang 43)
Hình 12. Tỷ lệ (%) mức độ tin tưởng khi nhận được sự phản hồi của tài xế - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 12. Tỷ lệ (%) mức độ tin tưởng khi nhận được sự phản hồi của tài xế (Trang 45)
Bảng 7. Tỷ lệ (%) mức độ tin tưởng khi nhận được sự phản hồi của tài xế - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 7. Tỷ lệ (%) mức độ tin tưởng khi nhận được sự phản hồi của tài xế (Trang 45)
Bảng 8. Tỷ lệ (%) câu trả lời biết hoặc không biết - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 8. Tỷ lệ (%) câu trả lời biết hoặc không biết (Trang 46)
Hình 13. Tỷ lệ (%) lựa chọn trả lời về trạng thái xe dừng hay chạy tại một thời điểm  Khi quản lý cần kiểm tra trạng thái của một phương tiện vào một thời điểm nào  đó, phương tiện đang chạy hay đang dừng và đang ở vị trí nào,…khi cần thông tin để  phản h - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 13. Tỷ lệ (%) lựa chọn trả lời về trạng thái xe dừng hay chạy tại một thời điểm Khi quản lý cần kiểm tra trạng thái của một phương tiện vào một thời điểm nào đó, phương tiện đang chạy hay đang dừng và đang ở vị trí nào,…khi cần thông tin để phản h (Trang 46)
Hình 14. phương pháp kiểm tra trạng thái xe - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 14. phương pháp kiểm tra trạng thái xe (Trang 47)
1. Bảng báo cáo của tài xế  59  59% - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
1. Bảng báo cáo của tài xế 59 59% (Trang 48)
Bảng 10. Phương pháp kiểm tra số kilomet đi được - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 10. Phương pháp kiểm tra số kilomet đi được (Trang 48)
Hình 16. Phương pháp kiểm tra tất cả xe vào môt ngày - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 16. Phương pháp kiểm tra tất cả xe vào môt ngày (Trang 49)
Bảng 11. Phương pháp kiểm tra tất cả xe vào môt ngày - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 11. Phương pháp kiểm tra tất cả xe vào môt ngày (Trang 49)
Hình 19. Mức độ tin tưởng báo cáo - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Hình 19. Mức độ tin tưởng báo cáo (Trang 52)
Bảng 18. Những ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng đến hiệu quả kinh doanh  của doanh nghiệp - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
Bảng 18. Những ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 56)
Bảng đồ 1: - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
ng đồ 1: (Trang 67)
Bảng đồ 2: - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
ng đồ 2: (Trang 69)
1. Bảng báo cáo của tài xế - ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong quản lý phương tiện vận chuyển đường bộ và phương pháp quản lý hiệu quả
1. Bảng báo cáo của tài xế (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w