1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045

128 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Hà Nội, tháng 11/2021 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 6 1 Sự cần thiết và[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Hà Nội, tháng 11/2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết mục đích lập Chiến lược phát triển lượng Các sở pháp lý lập Chiến lược phát triển lượng 67 Phạm vi Chiến lược phát triển lượng Phương pháp luận lập Chiến lược phát triển lượng CHƯƠNG I 10 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƯỚC 10 I HIỆN TRẠNG NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA 10 Cơ cấu tổ chức ngành lượng 10 1.1 Phân ngành dầu khí 10 1.2 Phân ngành than 10 1.3 Phân ngành điện lực .10 Hiện trạng cung cầu lượng 11 2.1 Cung cấp lượng sơ cấp 12 2.2 Khai thác lượng nước 15 2.3 Xuất nhập lượng 16 2.4 Tiêu thụ lượng cuối .18 2.5 Các số kinh tế lượng - môi trường tổng thể 19 Hiện trạng sách chương trình phát triển lượng .22 3.1 Chiến lược lượng .22 3.2 Chiến lược ngành dầu khí 2223 3.3 Chiến lược điện lực 2324 3.4 Chiến lược phát triển ngành than 2324 3.5 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2425 3.6 Luật Bảo vệ Môi trường 2425 3.7 Chiến lược phát triển lượng tái tạo 25 3.8 Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 26 3.9 Chiến lược phát triển bền vững .2627 3.10 Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia 2627 3.11 Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 2728 II HIỆN TRẠNG PHÂN NGÀNH DẦU KHÍ 2728 Về chế sách liên quan đến hoạt động ngành dầu khí 2728 1.1 Về quy định pháp luật ngành dầu khí .2728 1.2 Về Chiến lược, Quy hoạch ngành dầu khí 2930 1.3 Đánh giá chung 3031 Chất lượng tăng trưởng (quy mô, tốc độ tăng trưởng, lực cạnh tranh…) .3032 Bài học kinh nghiệm 3234 III HIỆN TRẠNG PHÂN NGÀNH THAN 3335 Về chế sách liên quan đến hoạt động ngành than 3335 1.2 Đánh giá chung 3436 2.2 Về tốc độ tăng trưởng lực cạnh tranh .3840 Kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân .3941 3.1 Thành tựu 3941 3.2 Một số tồn tại, hạn chế 3941 3.3 Nguyên nhân 4042 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 4042 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan .4043 Bài học kinh nghiệm 4143 IV HIỆN TRẠNG PHÂN NGÀNH ĐIỆN 4144 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH NGÀNH NĂNG LƯỢNG 5760 I PHÂN TÍCH NGÀNH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC 5760 Phân tích, dự báo thị trường lượng giới 5760 1.1 Nhận định xu phát triển lượng giới .5760 1.1.1 Than 5861 1.1.2 Dầu 6064 1.1.3 Khí tự nhiên 6165 1.1.4 Thủy điện 6367 1.1.5 Năng lượng hạt nhân .6569 1.1.6 Năng lượng tái tạo .6671 1.1.7 Xu ứng dựng công nghệ ngành lượng 6872 1.1.8 Xu sử dụng lượng Hydrogen 7075 1.2 Dự báo giá lượng đến năm 2030 .7176 1.2.1 Dự báo giá dầu thơ nhiên liệu hóa thạch 7176 1.2.2 Chi phí phát triển loại hình lượng tái tạo .7479 Đánh giá xu chuyển dịch lượng giới với định hướng phát triển kinh tế các-bon thấp 7681 II PHÂN TÍCH NGÀNH NĂNG LƯỢNG TRONG NƯỚC VÀ DỰ BÁO CUNG CẦU NĂNG LƯỢNG ĐẾN NĂM 2045 8085 Các hội, thánh thức ngành lượng Việt Nam 8085 1.1 Thách thức 8085 1.2 Cơ hội 8287 Dự báo phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới 8288 Dự báo nhu cầu lượng quốc gia .8388 III NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI TẠI VIỆT NAM .8593 CHƯƠNG III .93101 ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 .93101 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 93101 II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 94102 Mục tiêu tổng quát 94102 Mục tiêu cụ thể 94102 III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 95104 Phân ngành dầu khí 95104 1.1 Lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí 95104 1.1.1 Tìm kiếm, thăm dị dầu khí 95104 1.1.2 Khai thác dầu khí 96105 1.2 Lĩnh vực cơng nghiệp khí .97106 1.3 Lĩnh vực chế biến dầu khí 98107 1.4 Lĩnh vực vận chuyển, tồn trữ phân phối sản phẩm dầu khí 99108 Phân ngành cơng nghiệp than 99109 2.1 Lĩnh vực thăm dò than 99109 2.2 Lĩnh vực khai thác than 99109 2.3 Lĩnh vực sàng tuyển, chế biến than .100109 2.4 Định hướng xuất, nhập than .100110 2.5 Tổng mặt bằng, vận tải .100110 2.6 Cảng xuất, nhập than 101111 2.7 Đóng cửa mỏ 101111 Phân ngành điện lực 101111 3.1 Về phát triển nguồn điện .101111 3.2 Về phát triển lưới điện 102112 3.3 Liên kết lưới điện khu vực 103113 Phân ngành lượng tái tạo 103113 4.1 Năng lượng tái tạo cho phát điện 103113 4.2 Năng lượng tái tạo cho sản xuất nhiệt 103113 4.3 Năng lượng tái tạo cho mục đích khác 104114 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 104114 IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .105115 Giải pháp huy động phân bổ vốn đầu tư 105115 Giải pháp chế, sách .106116 Giải pháp bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, khoa học cơng nghệ 106117 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực .107117 Giải pháp an ninh, quốc phòng đối ngoại .107118 Giải pháp thực để đạt mức phát thải ròng "0" (Net Zero) vào năm 2050 .108119 Tổ chức thực 110121 6.1 Bộ Công Thương 110121 6.2 Bộ Tài nguyên Môi trường .111122 6.3 Bộ Kế hoạch Đầu tư 111122 6.4 Bộ Tài 112122 6.6 Bộ giao thông vận tải .112123 6.7 Các Bộ, ngành khác .113124 6.8 Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lượng 113124 6.8.1 Tập đoàn Điện lực Việt Nam 113124 6.8.2 Tập đồn Dầu khí Việt Nam 113124 6.8.3 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Tổng công ty Đông Bắc 114125 6.8.4 Các doanh nghiệp lĩnh vực lượng khác 114125 6.9 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 114125 CHƯƠNG IV 116127 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .116127 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết mục đích lập Chiến lược phát triển lượng Ngành Năng lượng Việt Nam năm gần đạt thành tựu đáng khích lệ đáp ứng yêu cầu đề ra, bảo đảm lượng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Năng lượng Việt Nam vươn trở thành ngành kinh tế có quy mơ lớn, phát triển động hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Nguồn lực lớn cho đầu tư phát triển ngành lượng huy động với tham gia nhiều thành phần kinh tế, nòng cốt doanh nghiệp Nhà nước Cụ thể, giai đoạn 2016-2020 sản lượng điện sản xuất nhập đạt khoảng 28616 MW, tốc độ tăng trưởng cơng suất đặt nguồn điện trung bình hàng năm giai đoạn 9,6%/năm Sản lượng dầu thơ đạt bình qn 14.84 triệu khí đạt 11.90 tỷ m3; sản lượng khai thác than đạt bình quân 42,9 triệu Như vậy, phân ngành lượng có tốc độ phát triển cao để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, nhiên, với chuyển biến quan trọng lượng quy mơ tồn cầu, Việt Nam đứng trước thách thức thực phát triển bền vững lượng, đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng cho kinh tế, tăng cường an ninh lượng, đẩy mạnh hoạt động thị trường lượng, thúc đẩy hoạt động sử dụng hiệu lượng phát triển nguồn lượng tái tạo Ngoài ra, sở hạ tầng ngành Năng lượng Việt Nam số bất cập, nhiều dự án lượng chậm tiến độ, nhiều dự án nguồn điện than lớn triển khai khó khăn không ủng hộ nhiều địa phương Công tác quản lý, khai thác nguồn tài nguyên lượng cịn nhiều hạn chế Trình độ cơng nghệ số lĩnh vực chưa cao; hiệu khai thác, sử dụng lượng thấp Thị trường lượng cạnh tranh phát triển chưa đồng bộ, sách giá lượng cịn số bất cập Cơng tác bảo vệ mơi trường ngành lượng có lúc chưa quan tâm mức, gây số xúc xã hội… Trước vấn đề ngành Năng lượng gặp, việc xây dựng chiến lược phát triển lượng quốc gia góp phần hoạch định hướng phát triển toàn diện ngành lượng quốc gia kết nối việc phát triển lượng với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi trường Việt Nam Để vượt qua khó khăn, thách thức, đảm bảo cung cấp lượng đầy đủ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đất nước, việc xây dựng “Chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045” thực cần thiết Các sở pháp lý lập Chiến lược phát triển lượng Chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Chiến lược phát triển lượng) lập dựa sở pháp lý sau đây: - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; - Nghị số 16/2021/QH15 ngày 27 tháng năm 2021 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025; - Nghị số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị số 55-NQ/TW) - Nghị số 140/NQ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 55NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 Bộ Chính trị định hướng chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Nghị số 23-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển công nghiệp Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Quyết định 2068 QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu - Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh - Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 - Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh - Quyết định số 379/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống thiên tai - Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; - Căn theo khối lượng công việc nội dung nhiệm vụ lập Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Phạm vi Chiến lược phát triển lượng Phạm vi Chiến lược định hướng phát triển ngành lượng quốc gia, có xem xét đến yếu tố xuất nhập lượng với quốc gia khác Để đánh giá, tìm giải pháp, mục tiêu phát triển ngành lượng quốc gia phân ngành, nhu cầu lượng tính tốn dự báo cho toàn ngành sử dụng lượng kinh tế, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dân dụng giao thông vận tải Chiến lược phát triển lượng cần đặt mối liên quan với Chiến lược, Quy hoạch trước để tạo quán, đồng như: Chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia, Chiến lược phát triển lượng tái tạo, Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp than, … Chiến lược phát triển lượng bao gồm định hướng cho phân ngành chính: than, dầu khí, điện lượng tái tạo Phạm vi chiến lược phát triển lượng phân ngành sau: - Phân ngành than: Mở rộng tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng, xuất than hợp lý, vận tải ngoài, xây dựng hệ thống cảng, kho dự trữ trung chuyển nhập than dài hạn - Phân ngành dầu khí: Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thăm dị khai thác mỏ dầu/khí nước, phát triển cơng nghiệp khí, đầu tư hạ tầng kỹ thuật nhập phân phối LNG (đường ống, kho LNG tái hóa khí), chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm xăng dầu - Phân ngành điện lực: Phát triển đồng nguồn điện, lưới điện, đấu nối nguồn lượng tái tạo vào hệ thống điện, liên kết lưới điện khu vực, khuyến khích phát triển lưới điện thơng minh, định hướng phát triển điện nông thôn - Phân ngành lượng tái tạo (NLTT): Xây dựng chế, sách đột phá để khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nguồn lượng tái tạo, ưu tiên sử dụng lượng gió mặt trời cho phát điện, đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ sử dụng lượng hydro, amonia… nhằm hạn chế tối đa phát thải CO2 khơng khí Phương pháp luận lập Chiến lược phát triển lượng Về nguyên tắc lập Chiến lược, Chiến lược phát triển lượng xây dựng phù hợp với Chiến lược phân ngành lượng, Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia Chiến lược khác Do đó, nội dung Chiến lược phải đảm bảo tích hợp cách đồng bộ, đầy đủ phù hợp sở kế thừa nội dung có liên quan chiến lược phân ngành dầu khí, than; quy hoạch tổng thể quốc gia, Chiến lược phát triển lượng chia làm Chương bao gồm: (i) Thực trạng phát triển lượng quốc gia Việt Nam, (ii) Phân tích ngành lượng, (iii) Đề xuất nội dung chiến lược phát triển lượng quốc gia việt nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, (iv) Kiến nghị kết luận Phương pháp xây dựng Chiến lược lượng đề xuất sơ đồ sau: Hình 1: Phương pháp xây dựng Chiến lược lượng 113 2.7 Đóng cửa mỏ Thực theo quy định hành; xem xét thời điểm, hình thức đóng cửa mỏ phù hợp để đảm bảo khai thác triệt để, tiết kiệm tài nguyên sử dụng tối đa cơng trình đầu tư phục vụ sản xuất dự án xuống sâu, lân cận Phân ngành điện lực 3.1 Về phát triển nguồn điện - Phát triển cân đối, hài hịa cơng suất nguồn vùng: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ, hướng tới đảm bảo cân nguồn - tải nội vùng; nâng cao độ tin cậy cung cấp điện nhằm giảm tổn thất truyền tải khai thác hiệu nguồn điện - Phát triển đồng bộ, hợp lý đa đạng hóa loại hình nguồn điện Ưu tiên phát triển nguồn lượng tái tạo Xem xét nâng cao tỷ trọng nguồn lượng tái tạo so với mục tiêu đặt sách hành - Ưu tiên phát triển điện khí nước nhằm tận dụng có hiệu nguồn lượng quốc gia; Phát triển nguồn điện sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng (LNG) cách hợp lý Đẩy mạnh phát triển trung tâm nguồn điện sử dụng LNG với quy mô đủ lớn để đảm bảo hiệu kinh tế dự án, ưu tiên phát triển khu vực có nhu cầu điện lớn, thuận lợi đầu tư sở hạ tầng kho cảng, có khả mở rộng tương lai Có lộ trình giảm tỉ trọng nguồn điện than cách hợp lý - Phát triển điện hạt nhân, bổ sung thêm dự án mở rộng công suất nhà máy thủy điện hữu để tăng thêm khả đáp ứng công suất đỉnh cho hệ thống - Tăng cường nhập điện liên kết lưới điện với nước láng giềng nước khu vực có tiềm năng, nguyên tắc đảm bảo an ninh lượng, an toàn vận hành hệ thống điện - Phát triển loại hình nguồn điện vận hành linh hoạt (thủy điện tích năng, hệ thống lưu trữ lượng ) phù hợp với quy mô tỷ trọng nguồn lượng tái tạo hệ thống điện - Đa dạng hóa hình thức đầu tư, nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn điện - Đa dạng hóa nguồn nhiên liệu sử dụng cho phát điện để đảm bảo an ninh lượng quốc gia, cân đối hài hòa nhiên liệu nước nhiên liệu nhập 3.2 Về phát triển lưới điện 114 - Hệ thống lưới điện truyền tải xây dựng đảm bảo đáp ứng yêu cầu hệ thống điện quốc gia vận hành an toàn, ổn định, có khả tích hợp tỷ lệ nguồn lượng tái tạo cao Khắc phục tình trạng tải, nghẽn mạch, chất lượng điện áp thấp số vấn đề kỹ thuật vận hành lưới điện khác - Lưới điện truyền tải 500 kV cao xây dựng để truyền tải điện từ trung tâm điện lực lớn trung tâm phụ tải, liên kết hệ thống điện miền khu vực - Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đầu tư phát triển lưới điện để nâng cao khả truyền tải, giảm thiểu diện tích chiếm đất Từng bước hình thành lưới điện truyền tải thông minh - Xây dựng nâng cấp lưới điện truyền tải 500 kV 220 kV, đảm bảo lưới điện lưới điện đáp ứng tiêu chí N-1 với phụ tải quan trọng N-2 với phụ tải đặc biệt quan trọng - Nghiên cứu xây dựng hệ thống truyền tải điện xoay chiều chiều với điện áp cao 500 kV, hệ thống Back-to-Back, thiết bị truyền tải điện linh hoạt (FACTS) vào thời điểm phù hợp sau năm 2030 3.3 Liên kết lưới điện khu vực - Tiếp tục nghiên cứu mơ hình hệ thống điện liên kết với nước khu vực, nước tiểu vùng sông Mê Kông cấp điện áp 500 kV 220 kV tình hình mới, phù hợp với hạ tầng cung cấp điện Việt Nam nhằm tăng cường khả tích hợp lượng tái tạo tận dụng lợi ích việc liên kết lưới điện - Nghiên cứu phương án liên kết lưới điện vùng sông Mekong mở rộng (Greater Mekong Subregion) trước năm 2030 để thúc đẩy việc mua bán điện nước khu vực - Thực liên kết lưới điện với Lào tuyến đường dây 500 kV, 220 kV để nhập điện từ nhà máy thủy điện Lào theo biên ghi nhớ hợp tác ký kết hai Chính phủ giai đoạn tới năm 2030 - Duy trì liên kết lưới điện với Campuchia qua tuyến đường dây 220 kV có; nghiên cứu khả tăng cường liên kết lưới điện Việt Nam với Campuchia thơng qua chương trình hợp tác song phương đa phương Phân ngành lượng tái tạo Thúc đẩy phát triển công nghệ lượng tái tạo ngành công nghiệp, xây dựng hệ thống công nghiệp lượng tái tạo, đưa tỷ lệ giá trị thiết bị sản xuất nước lĩnh vực lượng tái tạo: nâng lên đến 60% vào năm 2030; đến năm 2050, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nước, phần dành cho xuất đến nước khu vực giới 4.1 Năng lượng tái tạo cho phát điện 115 - Cơ cấu cơng suất có thay đổi dần theo hướng giảm dần tỷ trọng nhiệt điện than, tăng dần tỷ trọng nguồn nhiệt điện khí lượng tái tạo Tỷ trọng thủy điện giảm dần khai thác gần hết tiềm năng, nguồn điện gió mặt trời phát triển mạnh tương lai, tỷ trọng công suất nguồn NLTT (gồm thủy điện lớn) đạt 49% năm 2020, 48% năm 2030 53% năm 2045 - Các loại hình lượng tái tạo đưa vào quy hoạch gồm có: (i) lượng gió; (ii) lượng mặt trời; (iii) lượng sinh khối; (iv) lượng chất thải rắn; (v) thủy điện nhỏ; (vi) lượng tái tạo khác (thủy triều, địa nhiệt khí sinh học) 4.2 Năng lượng tái tạo cho sản xuất nhiệt Thúc đẩy phát triển công nghệ lượng tái tạo ngành công nghiệp, xây dựng hệ thống công nghiệp lượng tái tạo, đưa tỷ lệ giá trị thiết bị sản xuất nước lĩnh vực lượng tái tạo: nâng lên đến 60% vào năm 2030; đến năm 2050, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nước, phần dành cho xuất đến nước khu vực giới 4.3 Năng lượng tái tạo cho mục đích khác PVN: đề nghị bổ sung nội dung theo hướng đề cập đến việc sử dụng NLTT cho dự trữ lượng & cho sản xuất loại lượng khác thân thiện với môi trường/hiệu (như Hydro) PVN: bổ sung định hướng phát triển lượng hydro xanh chiến lược phát triển lượng Việt Nam Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Rà sốt, hồn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng cơng trình tiết kiệm lượng; Thiết lập hệ thống đánh giá chứng nhận Cơng trình hiệu lượng; Thiết lập tiêu chuẩn, đánh giá dán nhãn lượng cho sản phẩm vật liệu xây dựng có u cầu cách nhiệt sử dụng cơng trình xây dựng; - Nghiên cứu, xây dựng ban hành chế sách, quy định pháp luật mơ hình kinh doanh dịch vụ tiết kiệm lượng (ESCO); - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Tổ chức đào tạo, hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc đánh giá kết thực quy định pháp luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho đối tượng liên quan; - Đẩy mạnh việc thực công tác kiểm tra, giám sát đánh giá thực việc tuân thủ pháp luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu văn Luật; 116 - Xây dựng sổ tay hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực quy định pháp luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Tăng cường tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Tìm kiếm, huy động, triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật, dự án hỗ trợ đầu tư liên quan đến sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Nghiên cứu xây dựng đề xuất, thành lập Quỹ thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sở huy động nguồn lực nước phục vụ việc triển khai sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam - Nghiên cứu bổ sung, hiệu chỉnh chế, chế tài cụ thể việc giám sát kế hoạch sử dụng điện sở tiêu thụ nhiều lượng (kể sở sử dụng lượng trọng điểm), thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp huy động phân bổ vốn đầu tư - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn để đánh giá uy tín, lực tài chính, kỹ thuật tổ chức, doanh nghiệp tham gia đầu tư dự án liên quan lượng Việt Nam, đặc biệt trọng đến việc đảm bảo chủ quyền biển đảo, biên giới Việt Nam - Các địa phương tạo điều kiện ưu tiên quỹ đất cho việc triển khai dự án Quy hoạch, ưu tiên vị trí thuận lợi cảng nước sâu để đầu tư dự án kết cấu hạ tầng lượng nhằm phát huy tối đa lợi vị trí địa lý Việt Nam để phát triển kinh tế xu hội nhập quốc tế khu vực - Xây dựng ban hành quy định phù hợp liên quan đến công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư nhằm hỗ trợ, thúc đẩy tiến độ triển khai dự án đầu tư - Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vốn thành phần kinh tế khác nước việc đa dạng hóa hình thức đầu tư, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư để thu hút quan tâm nhà đầu tư nước ngoài; ưu tiên dự án FDI tốn tiền nước, tốn đổi hàng khơng yêu cầu bảo lãnh Chính phủ; cải cách thủ tục hành để nâng cao hiệu đầu tư, đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án - Tăng cường quản trị rủi ro trình triển khai đầu tư vận hành dự án, đảm bảo bảo toàn phát triển vốn Nhà nước 117 - Đa dạng hóa hình thức vay vốn để thu hút đầu tư vào dự án Quy hoạch: tín dụng ngân hàng, tín dụng xuất khẩu, vay ưu đãi Chính phủ, phát hành trái phiếu nước quốc tế, th tài chính, th khốn, đấu thầu số hoạt động mỏ; áp dụng biện pháp chuyển tiết kiệm nước thành vốn đầu tư cho sở hạ tầng - Tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước ngoài, bao gồm: vốn viện trợ phát triển thức ưu đãi, viện trợ phát triển thức khơng ưu đãi, vay thương mại nước - Từng bước tăng khả huy động tài nội các Tập đồn, Tổng cơng ty, doanh nghiệp lượng thông qua giải pháp: nâng cao hiệu quả, hiệu suất hoạt động doanh nghiệp ngành điện, bảo đảm có tích lũy, đảm bảo tỷ lệ vốn tự có cho đầu tư phát triển theo yêu cầu tổ chức tài nước quốc tế; tiến tới nguồn huy động vốn cho dự án đấu tư từ vốn tự tích lũy doanh nghiệp - Nghiên cứu đề xuất ban hành thị trường dịch vụ phụ trợ để thúc đẩy đầu tư tham gia vào vận hành công nghệ phát điện linh hoạt đảm bảo vận hành an toàn hệ thống điện như: cơng nghệ tích trữ lượng, động đốt linh hoạt (Internal Combustion Engine - ICE) Giải pháp chế, sách - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, cập nhật văn quy phạm pháp luật phù hợp thơng lệ quốc tế tình hình phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng - Tăng cường phân công, phân cấp quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lĩnh vực lượng; giải kịp thời vướng mắc rào cản sách, luật pháp - Triển khai xây dựng thị trường lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch - Đẩy mạnh cơng tác phân tích dự báo để phục vụ công tác quản trị đặc biệt quản trị rủi ro bất định - Đề xuất, kiến nghị cấp thẩm quyền ban hành văn quy phạm mơ hình tổ chức hoạt động tập đồn kinh tế nhà nước - Mở rộng tìm kiếm, thăm dị, nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá cấp trữ lượng tài nguyên - Nghiên cứu đề xuất ban hành giá điện cải tiến, đảm bảo không thực bù chéo giá điện nhóm khách hàng, vùng, miền; theo chế giá điện thành phần chế giá điện cao/thấp điểm áp dụng tất thành phần phụ tải 118 Giải pháp bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, khoa học công nghệ - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật Việt Nam đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường, thực đầy đủ cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường/cam kết bảo vệ môi trường tất dự án; không ngừng cải thiện điều kiện lao động, môi trường lao động bảo đảm sức khoẻ cho người lao động - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ; xây dựng đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu ngành, có trình độ cao, có khả dẫn dắt, định hướng nhóm/tập thể nhà khoa học dành công sức, tâm huyết cho lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn (khai thác mỏ nhỏ/cận biên, xử lý/chế biến/tàng trữ CO2, chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo - AI); tăng cường biện pháp nhằm gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học với đào tạo ứng dụng - Xây dựng lộ trình cơng nghệ thích hợp cho ngành dầu khí; xác định công nghệ cần phải chiếm lĩnh lĩnh vực cụ thể; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên, môi trường nâng cao khả cạnh tranh ngành dầu khí, tạo sản phẩm quốc gia ngành - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu để bước đưa vào áp dụng công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chi phí bảo vệ mơi trường - Tăng cường, củng cố tổ chức quản lý môi trường quan quản lý nhà nước môi trường doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lượng - Thực đầy đủ công tác theo dõi, quan trắc, đo đạc quản lý tiêu môi trường; tra, kiểm tra việc thực quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp lượng Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng quy hoạch phát triển kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực công nghệ then chốt, tạo đột phá ngành lượng - Xây dựng chế đãi ngộ thích đáng để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực lượng - Ban hành sách ưu đãi thu hút chuyên gia, nhà khoa học, nguồn nhân lực trình độ cao ngồi nước làm việc lĩnh vực lượng; hình thành nhóm khoa học cơng nghệ mạnh đủ giải nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực lượng - Tăng cường hợp tác, liên kết với sở đào tạo uy tín nước quốc tế để phát triển nguồn nhân lực 119 - Thông qua dự án đầu tư để đào tạo, tiếp nhận công nghệ mới, đại - Chú trọng đào tạo nghề để có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả nắm bắt sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật công nghệ đại Giải pháp an ninh, quốc phòng đối ngoại - Thường xuyên quán triệt nghị quyết, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cơng tác quốc phịng - an ninh; tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng, quản lý điều hành người đứng đầu, đạo, thực nhiệm vụ quốc phịng - an ninh - Tăng cường cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh, lấy trọng tâm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh để xây dựng đội ngũ cán công nhân viên ngành lượng có nhận thức, ý thức trách nhiệm cao, hiểu biết đầy đủ quốc phịng tồn dân xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc - Tăng cường phối hợp chặt chẽ ngành lượng với Bộ, ngành liên quan để nắm bắt tình hình, tham mưu, đề xuất với Chính phủ đạo trước triển khai khu vực nhạy cảm, tình hình phức tạp - Thực nghiêm túc, hiệu thường xuyên việc kiểm điểm kết thực Quy chế phối hợp Thoả thuận hợp tác ngành Dầu khí với Bộ Quốc phịng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao để chủ động chuẩn bị thực tốt nhiệm vụ khảo sát điều tra bản, tìm kiếm, thăm dị dầu khí, bảo vệ vùng biển chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh cho việc triển khai tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí biển - Phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao Bộ có liên quan để xây dựng hình thành “ngoại giao dầu khí”, tranh thủ mối quan hệ tốt phủ để thu hút mạnh đầu tư nước đầu tư nước - Tăng cường nhận thức, hiểu biết nước hợp tác quốc tế việc thúc đẩy áp dụng, tuân thủ luật pháp quốc tế, Luật biển điều luật quốc tế liên quan đến hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí ngồi khơi - Đẩy mạnh hợp tác, hội nhập quốc tế, khuyến khích thu hút đối tác thuộc thành phần kinh tế nước nhà đầu tư nước tham gia vào lĩnh vực lượng - Tăng cường tham gia diễn đàn, hội nghị, tổ chức quốc tế khu vực để nâng cao lực, cập nhật công nghệ, tận dụng tri thức trợ giúp quốc tế, trọng tăng cường kênh hợp tác với quan/tổ chức đứng đầu ngành điện nước ASEAN (HAPUA) 120 - Mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, đa dạng hố phương thức hợp tác để tận dụng chuyển giao công nghệ nguồn kinh phí từ đối tác nước ngồi xây dựng chuỗi cung ứng nước thiết bị lượng Giải pháp thực để đạt mức phát thải ròng "0" (Net Zero) vào năm 2050 Ngoài giải pháp chung để thực Chiến lược lượng nêu trên, để đảm bảo đạt mức phát thải ròng "0" (Net Zero) vào năm 2050 theo Thông điệp Việt Nam Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26 vừa diễn Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh, cần phải thực nhiệm vụ sau: - Giải pháp giảm phát thải CO2 vào khí quyển: + Từng bước hạn chế xây dựng nhà máy điện nhiệt điện than; phát triển với tỷ trọng hợp lý nhà máy nhiệt điện khí có hiệu suất cao, tính linh hoạt cao; xây dựng lộ trình chuyển đổi nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện than có + Tăng tỷ trọng loại hình điện lượng tái tạo (điện mặt trời, điện gió ngồi khơi, thuỷ điện, lượng thuỷ triều, ); tận dụng nguồn phát điện (điện sinh khối, điện rác, nhiên liệu sinh học) bổ sung vào hệ thống phụ tải quốc gia + Phát triển nhiên liệu hydrogen nhiên liệu nguồn gốc hydrogen, gồm: nhiên liệu hydrogen (điện phân từ nguồn điện NLTT); nhiên liệu dựa nguồn hydrogen amonia (NH3) nhiên liệu tổng hợp, ; Thúc đẩy sử dụng nhiên liệu phát thải thấp nguồn gốc từ hydrogen nghành công nghiệp nặng, tiêu thụ nhiều nhiên liệu (thép, xi măng hóa chất) Trên sở nghiên cứu, xây dựng tổ hợp công nghiệp phù hợp, gắn liền với xây dựng sở hạ tầng, đảm bảo tính liên kết chặt chẽ sản xuất, sử dụng vận chuyển nhiên liệu hiệu quả, giảm thiểu chi phí hợp lý + Tiếp tục nghiên cứu phát triển điện hạt nhân thay nguồn điện sử dụng ngun liệu hố thạch (than, dầu, khí) đảm bảo nhu cầu tiêu thụ điện an ninh lượng + Giải pháp lưu trữ lượng: thủy điện tích năng; pin tích quy mơ lớn; pin nhiên liệu phương tiện giao thông vận tải nhằm thay phương tiện truyền thống sử dụng dầu mỏ, khí đốt (phát thải CO2) - Giải pháp hấp thu tàng trữ CO2 121 + Làm giảm lượng CO2 khí xuống mức phù hợp việc tăng cường hấp thụ CO2 lưu trữ sinh khối rừng trồng rừng tự nhiên nhờ trình quang hợp tự nhiên thực vật (có lộ trình cụ thể phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; quy hoạch cụ thể đất rừng bước tăng diện tích trồng rừng nước nhằm phát huy tối đa khả hấp thu CO2) + Phát triển công nghệ thu giữ sử dụng cácbon CCUS công nghiệp sản xuất điện + Tăng cường sử dụng CO2 xử lý tinh khiết cho ngành khác công nghiệp thực phẩm, đồ uống có gas, phân bón, hóa chất, nông nghiệp, y học, vật liệu xây dựng + Thu hồi CO2 bơm trực tiếp xuống giếng dầu khai thác xong khai thác nhằm tăng khả khai thác dầu triệt để hơn, đồng thời lượng CO2 bơm xuống lữu giữ tầng địa chất, thay cho thể tích dầu mỏ hút lên + Một số giải pháp hấp thụ CO2 cưỡng rừng nơng nghiệp nhà kính áp dụng với chi phí phù hợp + Lưu trữ CO2 tầng địa chất vỉa than khai thác, kho chứa nước mặn sâu, carbonnat hóa khống chất (đang nghiên cứu, hồn thiện, áp dụng số quốc gia phát triển nước vùng vịnh Saudi Arabiat, Canada với chi phí đầu tư cao chưa sẵn sàng để thương mại hóa) - Giải pháp sử dụng hiệu lượng: + Đối với sử dụng lượng dân dụng: nâng cao quy định hiệu suất tối thiểu thiết bị (MEPS); tòa nhà hiệu lượng (EEB), tòa nhà xanh (GB) + Đối với sử dụng lượng công nghiệp: ứng dụng tận dụng nhiệt thải (WHR); đồng phát nhiệt điện (Cogeneration); động hiệu suất cao, biến tần (VSD) + Đối với Giao thông vận tải: quy định hiệu suất phương tiện (Fuel economy); hạn chế/cấm sử dụng động đốt trong; tăng cường phương tiện giao thông công cộng (MRT) Thúc đẩy sử dụng nhiên liệu phát thải thấp nguồn gốc hydrogen nghành vận tải hàng không tàu biển + Tăng cường điện khí hóa: tăng tỷ trọng phương tiện/thiết bị sử dụng điện: Thiết bị tịa nhà; Lị điện cơng nghiệp; Phương tiện giao thông sử dụng điện; Hoạt động điện phân sản xuất hydrogen 122 Tổ chức thực 6.1 Bộ Công Thương - Nghiên cứu, đề xuất chế, sách thực Chiến lược lượng phù hợp với thẩm quyền theo quy định Chính phủ - Giám sát chặt chẽ tình hình cân đối cung cầu lượng, tiến độ thực chương trình, dự án lượng trọng điểm - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan xây dựng, hồn thiện chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển dự án lượng tái tạo - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng triển khai thực Chương trình quốc gia sử dụng điện tiết kiệm hiệu - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành thực đàm phán ký kết hợp tác, trao đổi lượng với nước láng giềng tham gia Việt Nam vào hệ thống lượng liên kết nước khu vực - Xây dựng, trình Chính phủ chế, sách đặc thù, tăng cường thu hút nguồn lực từ nhà đầu tư nước ngồi uy tín, kinh nghiệm vào phát triển dầu khí nước vùng nước sâu xa bờ, vùng nhạy cảm - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng chế, sách nhập than đầu tư khai thác than nước - Đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện điều kiện cần thiết (pháp lý, hạ tầng kỹ thuật,…) cho việc phát triển thị trường điện thị trường khí đốt cạnh tranh hiệu - Chỉ đạo nghiên cứu, chế tạo nước thiết bị dự án nhà máy nhiệt điện than, thủy điện, điện mặt trời, điện gió,… thiết bị khai thác vận chuyển dầu mỏ, khí đốt than - Chủ trì nghiên cứu, đề xuất sửa đổi văn quy phạm pháp luật, chế ủy quyền, phân cấp trình Thủ tướng Chính phủ định để tạo điều kiện bảo đảm tiến độ cho dự án lượng - Chủ trì, phối hợp Bộ, ngành liên quan nghiên cứu sử dụng giải pháp áp dụng thuế cacbon hợp lý với sản phẩm nhiên liệu hóa thạch để tạo nguồn vốn cho phát triển lượng tái tạo, giảm tiêu thụ nhiên liệu không tái tạo, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 6.2 Bộ Tài nguyên Môi trường - Tiếp tục điều tra, đánh giá, thăm dò xác định trữ lượng tài nguyên khống sản lượng có nước ta gồm than, quặng phóng xạ, nguồn địa nhiệt, khí đá phiến, ; thăm dị khu vực có triển vọng để khai thác, sử dụng 123 - Hướng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quỹ đất dành cho dự án lượng đảm bảo thực dự án tiến độ theo quy hoạch duyệt - Rà sốt, điều chỉnh hồn thiện sách đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, sử dụng mặt nước lĩnh vực lượng - Xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp môi trường gắn với ngành lượng - Xây dựng quy định lộ trình, phương thức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện đất nước cam kết quốc tế - Chủ trì rà sốt quy hoạch tổng hợp lưu vực sơng liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh có xem xét đến giải pháp, nhiệm vụ cụ thể để thực Chiến lược phát triển lượng quốc gia liên quan đến thủy điện, nhiệt điện, điện khí, … 6.3 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Xây dựng sách ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng lượng bền vững, trọng xây dựng sở hạ tầng xuất, nhập lượng, kết nối khu vực quốc tế - Phối hợp với Bộ, ngành rà soát văn pháp luật liên quan đến môi trường đầu tư, thủ tục đầu tư, thành lập doanh nghiệp, chế đấu thầu,… nhằm xóa bỏ rào cản để thu hút, khuyến khích đầu tư nước ngồi, vốn ODA vốn đầu tư tư nhân cho phát triển ngành lượng đồng bộ, cân đối bền vững - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chế, sách nhập than đầu tư khai thác than nước 6.4 Bộ Tài - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế, sách theo hướng khuyến khích, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển dự án lượng nhằm đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu lượng toàn xã hội - Nghiên cứu chế hỗ trợ bảo lãnh Chính phủ cho doanh nghiệp giao thực dự án đầu tư phát triển dự án lượng có quy mô lớn, công nghệ đại - Nghiên cứu, xây dựng sách thuế bon thích hợp việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch - Phối hợp với Bộ, ngành trình xây dựng, hoàn thiện đề án cấu lại doanh nghiệp nhà nước, chiến lược phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước lĩnh vực lượng quốc gia - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng chế, sách nhập than đầu tư khai thác than nước 124 6.5 Bộ Khoa học Công nghệ - Nghiên cứu rà sốt chế, sách, hành lang pháp lý nhằm khuyến khích, thúc đẩy việc nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ để đại hóa ngành lượng nước - Tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực lượng, tái chế, sử dụng chất thải từ trình sản xuất lượng phù hợp với quy định, tiêu chuẩn quốc tế - Từng bước áp dụng biện pháp khuyến khích bắt buộc đổi công nghệ, thiết bị ngành lượng ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lượng - Phối hợp với Bộ Công Thương triển khai giải pháp cơng nghệ cho Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Thúc đẩy hợp tác với quốc gia có tiềm nghiên cứu phát triển lượng, đặc biệt lượng tái tạo; tranh thủ hợp tác nâng cao lực tiềm lực khoa học công nghệ cán tổ chức khoa học công nghệ đặc biệt lĩnh vực lượng - Tăng cường quan hệ hợp tác ứng dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình với tổ chức quốc tế, quốc gia thông qua hợp tác song phương đa phương 6.6 Bộ Giao thông vận tải - Phối hợp với Bộ ngành liên quan việc đạo, định hướng đầu tư xây dựng phát triển hợp lý sở hạ tầng xuất, nhập lượng, kết nối khu vực quốc tế - Xây dựng chế độ sách hỗ trợ cho chương trình nâng cấp bến cảng, đường vận tải chuyên dùng có phục vụ cho ngành lượng, với mục tiêu nâng cao suất bến cảng; tăng cường phát triển đại hóa, tự động hóa thân thiện với mơi trường dây chuyền bốc xúc, vận tải, rót than - Triển khai chương trình nghiên cứu phát triển hệ thống giao thông vận tải tiết kiệm lượng, sử dụng lượng sạch, thân thiện với môi trường - Xây dựng, hồn thiện chế sách hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mức tiêu thụ nhiên liệu khí thải phương tiện giao thơng vận tải - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương việc đạo, định hướng Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, nhà đầu tư tư nhân nước nước ngồi có lực để đầu tư xây dựng cảng trung chuyển than, hạ tầng hệ thống logistics phục vụ nhập than 6.7 Các Bộ, ngành khác 125 Các Bộ Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công an, Quốc phòng, Ngoại giao Bộ, ngành khác theo thẩm quyền chức giao tổ chức triển khai cụ thể hóa nhiệm vụ giải pháp có liên quan đến chức hoạt động 6.8 Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lượng 6.8.1 Tập đồn Điện lực Việt Nam - Giữ vai trị việc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thực đầu tư dự án nguồn điện lưới điện đồng theo nhiệm vụ giao Chịu trách nhiệm đầu tư cơng trình lưới điện truyền tải theo quy định Luật Điện lực quy định pháp luật liên quan khác - Thực giải pháp nhằm tiếp tục giảm tổn thất điện năng; áp dụng chương trình tiết kiệm điện sản xuất tiêu dùng - Tiếp tục nâng cao suất lao động, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại, giảm nhẹ ô nhiễm môi trường khâu phát điện, truyền tải, phân phối kinh doanh bán điện - Đẩy mạnh thực chương trình nâng cao nhận thức xã hội, khách hàng sử dụng điện để sử dụng điện tiết kiệm hiệu 6.8.2 Tập đồn Dầu khí Việt Nam - Chủ động xây dựng, điều chỉnh kế hoạch phát triển phù hợp Chiến lược, Quy hoạch lượng quốc gia, ngành dầu khí Chiến lược phát triển Tập đồn Dầu khí Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; tăng cường huy động nguồn vốn từ tổ chức nước để thực Quy hoạch lượng quốc gia - Phối hợp với liên danh nhà thầu để có phương án khai thác tối ưu nguồn khí từ mỏ khí Lô B, Cá Voi Xanh, Kèn Bầu, dự án sở hạ tầng thuộc lĩnh vực khí quy hoạch, bao gồm dự án kho cảng nhập LNG - Tăng cường tìm kiếm, thăm dị khai thác nguồn khí nước để cung cấp cho ngành công nghiệp - Đầu tư dự án nguồn điện theo nhiệm vụ giao 6.8.3 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Tổng công ty Đông Bắc - Chịu trách nhiệm việc thực Chiến lược ngành than, phát triển bền vững ngành than; đảm bảo đề án thăm dò, dự án mỏ than, dự án hạ tầng vào sản xuất vận hành tiến độ theo Quy hoạch phân ngành than; thực tốt vai trò đầu mối việc cung cấp than cho nhu cầu tiêu thụ nước 126 - Thực nhiệm vụ khai thác, chế biến, cung ứng than theo định hướng quy hoạch, kế hoạch hợp đồng với đơn vị sử dụng than, ưu tiên đảm bảo cung cấp than cho sản xuất điện theo Hợp đồng cung cấp than dài hạn, trung hạn, ngắn hạn ký - Đầu tư dự án nguồn điện theo nhiệm vụ giao - Phối hợp với nhà đầu tư tư nhân nước nước ngồi có lực để đầu tư xây dựng cảng trung chuyển than - Phối hợp với tổ chức quốc tế có lực, cơng nghệ triển khai cơng tác thăm dị khảo sát để có phương án khai thác thử nghiệm, tiến tới phương án khai thác công nghiệp bể than Sông Hồng 6.8.4 Các doanh nghiệp lĩnh vực lượng khác - Chủ động xây dựng, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển phù hợp với phát triển chung tồn ngành lượng; có phương án tăng cường huy động nguồn vốn từ tổ chức tài ngồi nước - Theo thẩm quyền, chức quy định điều lệ doanh nghiệp quy định pháp luật tổ chức triển khai cụ thể nhiệm vụ giải pháp Chiến lược 6.9 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Tổ chức triển khai lập thực Quy hoạch tỉnh phù hợp với Quy hoạch lượng quốc gia phê duyệt - Chủ trì, phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư thực việc giải phóng mặt bằng, bồi thường, di dân, tái định cư cho dự án phát triển lượng theo quy định - Bố trí quỹ đất cơng trình lượng phê duyệt; tăng cường công tác quản lý đất đai, ưu tiên bố trí đất cho dự án lượng - Tổ chức thực việc lựa chọn chủ đầu tư dự án lượng sau Kế hoạch triển khai thực quy hoạch duyệt theo quy định Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu quy định khác có liên quan 127 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Năng lượng đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phịng, phát triển đất nước theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghị số 55/NQ-TW đời với quan điểm ưu tiên phát triển lượng nhanh bền vững, trước bước, gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo đảm quốc phịng, an ninh, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ mơi trường Tiếp thu định hướng đó, Chiến lược phát triển lượng nghiên cứu, xây dựng bám sát nhiệm vụ đề ra, phát triển hài hịa phân ngành điện, dầu khí, than lượng tái tạo, kết hợp yếu tố kinh tế - lượng - môi trường nhằm mục tiêu phát triển đồng bộ, toàn diện hiệu quả, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, tiếp tục đóng góp vai trị đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trên sở phân tích, dự báo cung cầu lượng, thị trường lượng nước giới, Chiến lược phát triển lượng đưa nhiều kịch dự báo, định hướng phát triển phân ngành lượng, đặc biệt có xem xét yếu tố thực tiết kiệm, hiệu quả, áp dụng công nghệ tiên tiến tiêu thụ lượng chuyển dịch cấu ngành theo hướng xanh Dựa mục tiêu phát triển lớn đề Nghị số 55NQ/TW, Chiến lược phát triển lượng đưa giải pháp tăng cường sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, đẩy mạnh chuyển đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển công nghệ hydro, amoniac nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đáp ứng cam kết Chính phủ theo Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu cam kết phát thải CO Hội nghị COP 26 Đồng thời, kiến nghị phương án phát triển tổng thể lượng tối ưu có xem xét đến tính liên kết, đồng bộ, kết hợp hài hòa phân ngành lượng Chiến lược phát triển lượng đảm bảo hài hịa sách đảm bảo an ninh lượng, phát triển nguồn lượng tái tạo, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, sách giá thị trường lượng, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tuy nhiên, Chiến lược phát triển lượng số hạn chế số liệu, thời gian nguồn lực thực Thời gian thực Chiến lược gấp rút bối cảnh phải thực nhiều Quy hoạch, Chiến lược song song Ngoài ra, bối cảnh chuyển dịch lượng với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ lượng tiên tiến, công nghệ lượng Do vậy, Chiến lược phát triển lượng cần bộ, ngành, địa phương tiếp tục nghiên cứu, đề xuất chế, sách để triển khai có hiệu quả./ ... 37.699 1. 275 13 . 417 12 .4 31 1. 014 38.5 81 37.287 1. 294 14 .340 13 .044 1. 296 39.5 21 38 .18 2 1. 339 16 .442 14 .368 2.074 40.785 39.367 1. 418 16 .559 14 .756 1. 803 42.365 40.848 1. 518 18 .429 16 .437 1. 992... khối) 2 010 -2 019 (KTOE) Hạng mục 2 010 2 011 2 015 2 016 2 017 2 018 Than 23.766 25 .17 0 21. 249 19 .270 19 .023 21. 149 22.379 -0,7% Dầu thô 15 .266 15 .489 17 . 218 15 .402 13 .770 12 .097 11 .2 71 -3,3% Khí 8. 316 7.560... 706 5 21 Thu nhập b/q LĐ sxkd than 10 3đ/ngth 8.580 7.755 8. 411 8.955 9.707 9.736 10 .298 12 .342 13 .955 14 .0 71 10.3 81 16.606 16 .606 15 .208 15 .208 32. 311 32. 311 35.347 35.347 12 .686 13 .2 71 7 31 38.974

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Phương pháp xây dựng Chiến lược năng lượng - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 1 Phương pháp xây dựng Chiến lược năng lượng (Trang 10)
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngành năng lượng Việt Nam - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngành năng lượng Việt Nam (Trang 12)
Bảng 1: Diễn biến cung cấp năng lượng sơ cấp giai đoạn 2010-2019 (KTOE) - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 1 Diễn biến cung cấp năng lượng sơ cấp giai đoạn 2010-2019 (KTOE) (Trang 13)
Hình 3: Diễn biến cung cấp năng lượng sơ cấp giai đoạn 2010-2019 - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 3 Diễn biến cung cấp năng lượng sơ cấp giai đoạn 2010-2019 (Trang 14)
Hình 5: Tỷ trọng và mức độ đa dạng hóa trong cung cấp NLSC giai đoạn 2000-2019 - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 5 Tỷ trọng và mức độ đa dạng hóa trong cung cấp NLSC giai đoạn 2000-2019 (Trang 15)
Bảng 2: Khai thác năng lượng (không bao gồm sinh khối) 2010-2019 (KTOE) - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 2 Khai thác năng lượng (không bao gồm sinh khối) 2010-2019 (KTOE) (Trang 16)
Hình 7: Diễn biến xuất nhập khẩu năng lượng giai đoạn 2010-2019 (KTOE) - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 7 Diễn biến xuất nhập khẩu năng lượng giai đoạn 2010-2019 (KTOE) (Trang 17)
Bảng 3: Chênh lệch xuất nhập khẩu4 theo từng loại năng lượng (KTOE) & đóng góp vào NLSC   - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 3 Chênh lệch xuất nhập khẩu4 theo từng loại năng lượng (KTOE) & đóng góp vào NLSC (Trang 18)
Hình 8: Tổng Giá trị xuất và nhập khẩu năng lượng trong giai đoạn 2010-2019 (triệu USD) - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 8 Tổng Giá trị xuất và nhập khẩu năng lượng trong giai đoạn 2010-2019 (triệu USD) (Trang 19)
Hình 10: Cơ cấu tiêu thụ NLCC năm 2016-2019 theo ngành kinh tế (KTOE, %) - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 10 Cơ cấu tiêu thụ NLCC năm 2016-2019 theo ngành kinh tế (KTOE, %) (Trang 21)
Bảng dưới đây thể hiện các chỉ số năng lượng cơ bản và một số có gắn với tổng thể kinh tế, dân số và môi trường trong thời kỳ 2010-2019, - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng d ưới đây thể hiện các chỉ số năng lượng cơ bản và một số có gắn với tổng thể kinh tế, dân số và môi trường trong thời kỳ 2010-2019, (Trang 21)
Bảng 5: Biến động một số chỉ tiêu an ninh năng lượng giai đoạn 2010-2019 - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 5 Biến động một số chỉ tiêu an ninh năng lượng giai đoạn 2010-2019 (Trang 22)
Bảng 6: Đánh giá chuỗi cung ứng tin cậy sẵn có trong nước - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 6 Đánh giá chuỗi cung ứng tin cậy sẵn có trong nước (Trang 23)
Bảng 7: Các mục tiêu phát triển NLTT - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 7 Các mục tiêu phát triển NLTT (Trang 28)
Bảng 8: Chỉ tiêu, kế hoạch khai thác, chế biến dầu khí 2016-2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 8 Chỉ tiêu, kế hoạch khai thác, chế biến dầu khí 2016-2020 (Trang 36)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu chủ yếu kết quả sản xuất kinh doanh than của ngành than (TKV và TCTĐB) giai đoạn từ năm 2011÷2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 9 Một số chỉ tiêu chủ yếu kết quả sản xuất kinh doanh than của ngành than (TKV và TCTĐB) giai đoạn từ năm 2011÷2020 (Trang 42)
Bảng 2: Công suất cực đại theo miền năm 2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 2 Công suất cực đại theo miền năm 2020 (Trang 58)
b. Công suất tiêu thụ lớn nhất của các miền - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
b. Công suất tiêu thụ lớn nhất của các miền (Trang 58)
Loại hình Miền Bắc Miền Nam Miền Trung Toàn quốc Tổng công suất lắp đặt25.12131.89812.323 69.342 Phụ tải cực đại (Pmax)19.27117.3623.36538.617 - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
o ại hình Miền Bắc Miền Nam Miền Trung Toàn quốc Tổng công suất lắp đặt25.12131.89812.323 69.342 Phụ tải cực đại (Pmax)19.27117.3623.36538.617 (Trang 60)
Hình 3: Dự báo giá năng lượng của WB (Nguồn: WB, 2018) - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 3 Dự báo giá năng lượng của WB (Nguồn: WB, 2018) (Trang 82)
Hình 4: Dự báo giá năng lượng của IEA - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 4 Dự báo giá năng lượng của IEA (Trang 83)
Hình 5: So sánh dự báo giá năng lượng của WB và IEA - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 5 So sánh dự báo giá năng lượng của WB và IEA (Trang 83)
Chi phí sản xuất điện từ các loại hình NLTT đã giảm đáng kể từ năm 2010 với xu thế giảm của các thiết bị NLTT - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
hi phí sản xuất điện từ các loại hình NLTT đã giảm đáng kể từ năm 2010 với xu thế giảm của các thiết bị NLTT (Trang 84)
Hình 7: Xu thế giá đấu thầu điện mặt trời quy mô lớn trên thế giới (Nguồn: IRENA, 2017) - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 7 Xu thế giá đấu thầu điện mặt trời quy mô lớn trên thế giới (Nguồn: IRENA, 2017) (Trang 85)
Hình 8: Xu thế chi phí NLTT trong sự chuyển dịch từ cơ chế hỗ trợ giá sang cơ chế đấu thầu Nguồn: (IRENA, 2018) - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 8 Xu thế chi phí NLTT trong sự chuyển dịch từ cơ chế hỗ trợ giá sang cơ chế đấu thầu Nguồn: (IRENA, 2018) (Trang 85)
Hình 9: Mức giảm chi phí NLTT theo tích lũy công suất - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Hình 9 Mức giảm chi phí NLTT theo tích lũy công suất (Trang 86)
3. Dự báo nhu cầu năng lượng quốc gia - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
3. Dự báo nhu cầu năng lượng quốc gia (Trang 94)
Bảng: Tổng nhu cầu năng lượng cuối cùng theo các loại nhiên liệu giai đoạn 2021-2050 (triệu TOE) - BÁO CÁO THUYẾT MINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
ng Tổng nhu cầu năng lượng cuối cùng theo các loại nhiên liệu giai đoạn 2021-2050 (triệu TOE) (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Sự cần thiết và mục đích lập Chiến lược phát triển năng lượng

    2. Các cơ sở pháp lý lập Chiến lược phát triển năng lượng

    3. Phạm vi của Chiến lược phát triển năng lượng

    4. Phương pháp luận lập Chiến lược phát triển năng lượng

    TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƯỚC

    I. HIỆN TRẠNG NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA

    1. Cơ cấu tổ chức ngành năng lượng

    1.1. Phân ngành dầu khí

    1.3. Phân ngành điện lực

    2. Hiện trạng cung cầu năng lượng

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w