Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
156,5 KB
Nội dung
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
Phần I - Lời mở đầu
Trong thời đại ngày nay, thời đại của khoa học công nghệ và thông tin, mở cửa
và giao lu hợp tác kinhtế quốc tế là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh tế
của các quốc gia. Trong cơ chế thị trờng tự do cạnh tranh đã cho phép các quốc gia
khai thác tối đa các nguồn lực trong nớc, khai thác triệt đểcác lợi ích so sánh đầu t,
lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Quá trình hội nhập kinh
tế đã đẩy mạnh mức tăng trởng kinhtếcủacác nớc, đời sống của con ngời ngày
càng đợc nâng cao. Tuy nhiên, đi cùng với nó, các khuyết tật củacơ chế thị trờng
ngày càng thể hiện rõ vàcó chiều hớng gia tăng, các cuộc khủng hoảng kinhtế diễn
ra trên quy mô lớn gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế, khoảng cách chênh lệch
giữa ngời giàu và ngời nghèo ngày càng một tăng,mất công bằng xã hội. Trớc tình
hình đó, các nớc đều chọn mô hình phát triển kinhtếcó sự quản lý, điều tiết của
Nhà nớc để ổn định mức tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội theo một hớng đã định
trớc.
ở nớc ta từ đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã chuyển nền kinh tế
Việt Nam từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý củaNhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cùng với quá trình chuyển
đổi là cả quá trình chuyển đổivaitrò quản lý củaNhà nớc đối với nền kinh tế. Từ
thực tế tồn tại vaitrò quản lý củaNhà nớc còn nhiều yếu kém, cha thích hợp, đặc
biệt là qua cuộc khủng hoàn kinhtế Đông Nam á vừa qua, đòi hỏi chúng ta phải
nghiên cứu để hoàn thiện vaitrò lãnh đạo điều tiết kinhtếcủaNhà nớc, nâng cao
hiệu quả sản xuất - kinh doanh, tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, sao
cho vaitrò quản lý củaNhà nớc thích ứng với tình hình hiện nay, là nhân tố quan
trọng tạo động lực thúc đẩy kinhtế phát triển.
Trong đề tài này chúng ta nghiên cứu một số vấn đềcơbản về vaitròkinh tế
của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng hiện nay ở nớc ta vàcác biện phápđể nâng cao
vai trò đó. Đây là vấn đề mang tính cấp bách và trọng điểm hiện nay ở nớc ta trong
tình hình diễn biến kinhtế thế giới diễn ra vô cùng phức tạp. Đề tài đợc trình bày từ
những vấn đề lý luận chung về vaitròkinhtếcủaNhà nớc và đi đến thực tiễn hiện
nay ở Việt Nam, cácgiảipháp cần thực hiện trong quá trình đổi mới. Phần kết luận,
đề này tổng kết những vấn đề đã trình bày và trình bày một số ý kiến cá nhân.
Phần II - Phần nội dung
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
1
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
I- Lý luận về vaitròkinhtếcủaNhà nớc
1.Vai tròkinhtếcủaNhà nớc nói chung trong lịch sử.
a. Sự ra đờicủaNhà nớc từ nguyên nhân kinh tế.
Lịch sử phát triển xã hội loài ngời đến nay đã trải qua bốn hình thái kinhtế -
xã hội, đó là: chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và cao nhất là
hình thái kinhtế - xã hội xã hội chủ nghĩa. Bắt đầu từ nền sản xuất tự cung, tự cấp,
đời sống của con ngời ngày một cải thiện, của cải d thừa đã làm xuất hiện các quan
hệ sở hữu. Cùng với thời gian, quan hệ sở hữu ngày càng phát triển, nó phân tách
xã hội loài ngời thành hai lớp là giai cấp t sản và vô sản. Các hình thức sở hữu cũng
ngày càng đa dạng và phong phú, quan hệ sở hữu đã gắn các tập đoàn có cùng lợi
ích kinhtế với nhau thành cáctầng lớp, giai cấp trong xã hội. Sự phát triển của nền
sản xuất xã hội và lực lợng sản xuất ngày càng phân rẽ quyền lực củacácgiai cấp,
tầng lớp trong xã hội. Trong xã hội có một giai cấp tiên tiến nhất, nắm trong tay
quyền lực về kinhtế đã đứng lên thành lập Nhà nớc củagiai cấp mình nhằm bảo vệ
lợi ích tối đa củagiai cấp mình đồng thời dung hòa các lợi ích củacácgiai cấp, tầng
lớp khác, lãnh đạo xã hội phát triển theo mục tiêu, quyền lực của đại đa số các tầng
lớp giai cấp trong xã hội. ứng với giai đoạn lịch sử có một giai cấp tiên tiến và thành
lập Nhà nớc củagiai cấp ấy. Trải qua một thời gian dài đã cócác hình thức Nhà nớc
sau: Nhà nớc chủ nô, Nhà nớc phong kiến, Nhà nớc t bản chủ nghĩa, Nhà nớc xã hội
chủ nghĩa. Nh vậy Nhà nớc ra đời là từ nguyên nhân kinh tế, từ lợi ích kinhtế của
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
Cũng từ đặc điểm trên cho thấy, Nhà nớc bao giờp cũng bảo vệ lợi ích của một
giai cấp nhất định. Nhà nớc đợc do một giai cấp cơbản tiên tiến thành lập ra để
phục vụ quyền lợi kinhtếcủa mình một cách tối đa nhất. Giai cấp lãnh đạo thông
qua Nhà nớc củagiai cấp mình để điều hành, quản lý xã hội, hớng các lợi ích kinh
tế về phía giai cấp mình, bảo đảm lợi ích kinhtếcủagiai cấp mình thông qua các
chính sách, các quy định pháp luật buộc xã hội phải tuân theo.
Khi còn giai cấp, còn sự phân chia quyền lợi thì còn cóNhà nớc, chỉ khi nào
trong xã hội mọi ngời đều bình đẳng về quyền lợi kinh tế, xã hội không còn giai cấp
thì khi đó Nhà nớc mới mất đi. Nhà nớc hình thành từ kinhtếvà tồn tại cùng với
nền kinh tế.
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
2
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
b. Trong mỗigiai đoạn lịch sử, vaitròkinhtếcủaNhà nớc cócác mức độ
và hình thức biểu hiện khác nhau.
Trớc hết xuất phát từ bản chất củaNhà nớc: Nhà nớc ra đời từ nguyên nhân
kinh tế.Sự phát triển của nền sản xuất xã hội đã tạo tiền đề cho sự phát triển chung
của toàn xã hội về mọi mặt, hình thành nên các quan hệ sở hữu đa dạng hơn về các
t liệu sản xuất, nó phân hoá xã hội loài ngời thành các tập đoàn ngời có lợi ích kinh
tế khác nhau, thành cácgiai cấp có địa vị kinhtếvà xã hội khác nhau. Và trong xã
hội đó có một giai cấp tiên tiến nhất và là giai cấp chủ yếu lập nên Nhà nớc của giai
cấp mình để lãnh đạo xã hội, đồng thời bảo vệ lợi ích củagiai cấp mình dung hoà
đến mức tối đa lợi ích củacácgiai cấp khác trong xã hội. Trong mỗigiai đoạn lịch
sử, nền kinhtế xã hội cócác mức phát triển khác nhau, lợi ích và địa vị kinhtế - xã
hội củacácgiai cấp cũng khác nhau, do đó vaitrò điều tiết về kinhtếcủaNhà nớc
cũng khác nhau. Song, sự phát triển của một nền sản xuất xã hội gắn liền với sự
phát triển của lực lợng sản xuất và trình độ sản xuất, các nhận thức và đánh giá về
kinh tếcủa con ngời ngày càng cao do đó nó đòi hỏi cáccơ chế quản lý vàcác hình
thức can thiệp củaNhà nớc vào nền kinhtế phải có sự thay đổi cho phù hợp.
Nhà nớc là công cụ củagiai cấp thống trị đợc sử dụng để duy trì trật tự xã hội
sao cho phù hợp với lợi ích của nó. Chức năng ban đầu củaNhà nớc là quản lý hành
chính bao gồm các lĩnh vực chủ yếu sau:
- Quản lý lãnh thổ, thiết lập quan hệ bang giao với các nớc (chức năng đối
ngoại).
- Quản lý trật tự xã hội, sắp xếp mối quan hệ giữa các cá nhân, giai cấp, các
tầng lớp,các cộng đồng dân tộc sao cho phù hợp với ý chí giai cấp đã sản sinh ra
nó (chức năng đối nội).
Để thực hiện hai chức năng này cácNhà nớc đều phải có những cơ sở kinh tế
nhất định. Trong lịch sử phát triển cácNhà nớc đã cócác phơng pháp khác nhau để
nắm giữ kinhtế nhằm phục vụ chức năng quản lý của mình. Lịch sử xã hội loài ngời
đã chứng tỏ rằng trong sự phát triển của mình, do yêu cầu quản lý xã hội, chức năng
quản lý kinhtếcủaNhà nớc luôn gắn liền với chức năng quản lý hành chính. Trong
các Nhà nớc đơng đại không cóNhà nớc nào đứng trên kinhtế hay ngoài kinh tế.
Lịch sử cũng đã chứng minh chức năng kinhtếcủaNhà nớc đợc phôi thai ngay từ
buổi ban đầu khi Nhà nớc vừa mới chỉ xuất hiện,sau đó mới đợc nhận thức và ứng
dụng vào thực tiễn quản lý kinhtế xã hội.
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
3
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
Trong thời đại chiếm hữu nô lệ: Nhà nớc chủ nô - kiểu Nhà nớc đầu tiên trong
lịch sử đã trực tiếp dùng quyền lực của mình can thiệp vào việc phân phối của cải đ-
ợc sản xuất ra. Trong thời đại củaNhà nớc chủ nô, của cải đợc sản xuất ra bởi
những ngời nô lệ dới sự chỉ huy điều khiển quá trình sản xuất củagiai cấp chủ nô,
nhng khối lợng của cải ấy không đợc "phân phối" mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt
bằng bạo lực, các thủ đoạn bạo lực phi kinhtế ở đây đợc sử dụng làm công cụ để
chiếm đoạt, cỡng bấc kinh tế.
Trong thời đại phong kiến, Nhà nớc phong kiến không chỉ can thiệp vào việc
phân phối của cải mà còn đứng ra tập hợp lực lợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ
tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại di dân đi mở mang các vùng
đất mới, đề ra các chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ. Nhìn chung các
hoạt động diễn ra tự phát, tuy nhiên trong sự khác biệt với cácNhà nớc phong kiến
phơng tây, chức năng quản lý kinhtế đợc cácNhà nớc phong kiến phơng đông nhận
thức sớm hơn.
ở Việt Nam, t tởng Nhà nớc can thiệp vào nền kinhtế cũng đợc hình thành rất
sớm. Trên thực tếNhà nớc phong kiến đã can thiệp và đã thu đợc cả những thành
công và cả không thành công, trong đó sự can thiệp sớm nhất xuất hiện vào triêu đại
nhà Lý thế kỷ X trớc công nguyên. Với chế độ phong cấp ruộng đất củanhà Lý đã
dẫn đến sự hình thành các thái ấp và tất cả các thái ấp phải chịu sự kiểm soát của
triều đình. Từ một số ít ruộng đất vĩnh viễn biến thành ruộng t còn phần lớn ruộng
đất phong cấp thuộc quyền sở hữu củaNhà nớc phong kiến. Ngời đợc phong chỉ có
quyền chiếm giữ và sử dụng. Đó là nguyên tắc phong cấp không triệt để nhằm bảo
vệ chế độ sở hữu củaNhà nớc về ruộng đất và duy trì quyền lực của chính quyền
trung ơng. Nh vậy, ngoài các đặc điểm chung với cácNhà nớc phong kiến phơng
tây, Nhà nớc phong kiến Việt Nam ngay từ buổi đầu đã ý thức rất rõ về quyền sở
hữu và quyền sử dụng ruộng đất nói riêng vàcủa cải nói chung. Do đó một mặt trao
quyền sử dụng cho quan lại, mặt khác áp dụng các biện phápđể củng cố quyền sở
hữu và kiểm soát đợc hoạt động của quan lại, mặt khác áp dụng các biện pháp để
củng cố quyền sở hữu và kiểm soát đợc hoạt động của quan lại, Nhà nớc cũng liên
tục đa ra nhiều biện phápđể kiểm soát, duy trì và củng cố quyền lực củaNhà nớc
trung ơng.
Trên thế giới vào thế kỷ thứ 15, chủ nghĩa t bản đợc hình thành, quá trình tích
luỹ nguyên thuỷ t bản đợc thực hiện - nền kinhtế thị trờng từng bớc đợc hình thành.
Để giúp cho kinhtế phát triển nhanh, giai cấp t sản cần có "bà đỡ". Nói cách khác
là cần có sự hỗ trợcủaNhà nớc, chính vì vậy mà vaitrò quản lý kinhtếcủaNhà n-
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
4
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
ớc t sản ngày càng đợc xác lập và nâng cao.Trớc hết, Nhà nớc t sản đã thực hiện đợc
một chính sách tiền tệ hết sức nghiêm ngặt, họ tìm mọi cách tích lũy tiền tệ, không
cho tiền tệ chạy ra ngoài. Nhà nớc củacác nớc t bản trong giai đoạn này đã đề ra
luật buộc các thơng nhân nớc ngoài không đợc mang tiền ra khỏi nớc họ, chỉ đợc
phép mang hàng mà thôi. Nhà nớc còn qui định những nơi đợc phép buôn bán để
tiện lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát. Trong chính sách ngoại thơng họ dùng hàng
rào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao và thuế xuất khẩu các hàng sản xuất
ở trong nớc thấp, chỉ xuất thành phẩm chứ không xuất nguyên liệu, cấm nhập các
mặt hàng xa xỉ phẩm. Mặt khác Nhà nớc còn thực hiện việc hỗ trợ cho các thơng
nhân trong nớc các phơng tiện vật chất và tài chính khi họ tham gia buôn bán quốc
tế. Đồng thời Nhà nớc cũng qui định nghiêm ngặt tỷ giá hối đoái, cấm trả cho ngời
nớc ngoài cao hơn mức qui định củaNhà nớc. Nhờ các chính sách đó, các nớc t bản
đã tích luỹ đợc một lợng của cải và tiền tệ đáng kể. Vì vậy đầu thế kỷ 18 giai cấp t
sản tập trung phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất. Nhờ áp dụng các kỹ thuật và công
nghệ mới, nền sản xuất ở các nớc t bản phát triển rất nhanh- cácnhà t bản đua nhau
phát triển các ngành nghề mớivà mở rộng qui mô sản xuất. Tự do cạnh tranh đã trở
thành đòi hỏi cấp thiết trong đời sống kinhtếcủacác nớc này.
Nh vậy, qua mỗi thời kỳ, ứng với một trình độ phát triển của sản xuất, mức độ
can thiệp củaNhà nớc vào kinhtế là khác nhau và bằng các phơng thức khác nhau.
Ngày nay, Nhà nớc tham gia vào quản lý kinhtế nh một tất yếu đểtăng hoạt động
sản xuất, kinh doanh, giải quyết các vấn đề xã hội, nhờ đó mà có điều kiện đẩy lùi
khủng hoảng và tình trạng thất nghiệp.
2. Tính tất yếu khách quan của quản lý vĩ mô củaNhà nớc đối với nền
kinh tế ở nớc ta.
Chuyển đổi nền kinhtế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc là bớc ngoặt quan trọng làm thay đổiđời sống kinh tế, xã hội đất nớc. Sự thành
công hay không của quá trình chuyển đổi quyết định sự thắng lợi hay không của sự
nghiệp đổi mới. Quá trình đổimớikinhtế những năm qua cho thấy rằng việc
chuyển nền kinhtế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc
là phù hợp với xu hớng phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế, phù hợp với
xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế. Chúng ta có thể thấy điều đó nh một tất yếu
khách quan của đất nớc.
a. Quá trình đổimớicơ chế quản lý kinhtế ở nớc:
* Thực trạng nền kinhtế nớc ta tại xuất phát điểm xây dựng XHCN.
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
5
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
Kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm củacác nớc XHCN, đất nớc ta bắt
đầu xây dựng mô hình kế hoạch hoá tập trung dựa trên hình thức sở hữu công cộng
về t liệu sản xuất. Tuy nhiên, sau một thời gian dập khuoôn một mô hình kinhtế cha
thích hợp và kém hiệu quả, hiện trạng nền kinhtế xã hội đã thay đổi theo chiều h-
ớng hết sức xấu. Trong một nền kinhtế cùng một lúc tồn tại cả 3 loại hình kinhtế tự
cấp tự túc, nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung vàkinhtế hàng hoá. Do các quan hệ
kinh tế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế quản lý kinhtế cũ vào điều kiện
nền kinhtế đã thay đổi làm xuất hiện rất nhiều hiện tợng tiêu cực. Do chủ quan cứng
nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp củacơ chế quản lý kinhtế mà chúng ta đã
không quản lý các nguồn tài nguyên sản xuất của đất nớc, trái lại đã dẫn đến việc
sử dụng lãng phí một cách nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đó. Tài nguyên thiên
nhiên bị phá hoại, môi trờng bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, Nhà nớc thực hiện
bao cấp tràn lan. Những sự việc đó đã gây ra nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế, sự
tăng trởng kinhtế gặp nihều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân sách bị
thâm hụt nặng nề, thu nhập từ nền kinhtế không đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm
hầu nh khôngcó. Vốn đầu t chủ yếu dựa vào vay và viện trợcủa nớc ngoài. Đến cuối
những năm 80, giá cả leo thang, khủng hoảng kinhtế đi liền với làm phát cao làm
cho đời sống nhân dân bị giảm sút, thậm chí một số địa phơng nạn đói đang rình
rập. Có thể nó thực trạng nền kinhtế nớc ta trớc khi chuyển sang kinhtế thị trờng là
nền kinhtế hàng hoá kém phát triển, còn mang nặng tính chất tự cấp, tự túc và chịu
ảnh hởng nặng nền củacơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Thực trạng đó đợc biểu
hiện ở các mặt sau:
Kinh tế hàng hoá còn kém phát triển, nền kinhtế còn mang nặng tính tự cấp tự
túc. ở đây thể hiện ra đó là trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất
còn thấp kém, hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội cha đủ
để phát triển kinhtế thị trờng ở trong nớc và cha có khả năng để mở rộng giao lu
với thị trờng quốc tế. Cơ cấu kinhtế còn mất cân đốivà kém hiệu quả, nền kinh tế
còn phổ biến là sản xuất nhỏ cho nên cơ cấu kinhtếcủa nớc ta còn mang nặng đặc
trng của một cơ cấu kinhtế nông nghiệp. Hiện tợng độc canh cây lúa vẫn còn tồn
tại. Ngành nghề cha phát triển. Hơn nữa ở nớc ta cha có thị trờng theo đúng nghĩa
của nó: thị trờng ở nớc ta còn là thị trờng ở trình độ thấp, dung lợng thị trờng còn
thiếu vàcó phần rối loạn. Thực trạng đó của thị trờng nớc ta là hậu quả của nhiều
nguyên nhân khác nhau. Về mặt khách quan, đó là do trình độ phát triển của phân
công lao động xã hội còn thấp, nền kinhtế còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc.
Về mặt chủ quan là do những nhận thức cha đúng đắn về nền kinhtế XHCN, do sự
phân biệt duy ý chí giữa thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do. Mặc khác, do quản
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
6
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
lý theo chiều dọc- theo chức năng kinh doanh của từng ngành một cách máy móc,
cho nên đã dẫn tới hiện tợng cửa quyền, cắt đứt mối liên hệ tự nhiên giữa các ngành
dẫn tới thị trờng bị chia cắt và manh mún.
Năng suất lao động xã hội và thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời còn thấp.
Điều này nó phản ánh tổng hợp thực trạng kinhtế hàng hoá còn kém phát triển. Do
trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ còn thấp, kết cấu hạ tầng dịch vụ sản
xuất và dịch vụ xã hội còn kém, cơ cấu kinhtế còn mất cân đối, thị trờng trong nớc
cha phát triển cho nên năng suất lao động xã hội và thu nhập bình quân đầu ngời
ở nớc ta còn rất thấp.
* Đặc trng củacơ chế kinhtế cũ (cơ chế kinhtế kế hoạch hoá tập trung).
Cơ chế kế hoạch hoá tập trung có những đặc trng chủ yếu sau:
Nhà nớc quản lý nền kinhtế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, điều đó
thể hiện ở sự chi tiết hoá các nhiệm vụ do trung ơng giao bằng một hệ thống chỉ tiêu
pháp lệnh từ một trung tâm. Cơ chế quản lý chủ yếu theo lệnh tập trung nhng lại đợc
điều hành bởi nhiều đầu mốicủacác ngành chức năng do đó nó mang tính chất
phân tán.
Các cơ quan hành chính - kinhtế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất
kinh doanh củacác đơn vị kinhtếcơ sở, nhng lại không chịu trách nhiệm gì về mặt
vật chất đối với các quyết định của mình. ở đây quan hệ kinhtế là quan hệ giao
nộp, thu mua cấp phát. Sản xuất vàkinh doanh đợc tiến hành gần nh ở khu vực
hành chính sự nghiệp hay hậu cần quân đội. Hậu quả của điều này là hết sức nặng
nền: nó làm mất sức mạnh của tổ chức thống nhất theo kế hoạch trớc hết đối với
Nhà nớc, sự chỉ huy tập trung theo nhiều mốivà can thiệp quá sâu vào các doanh
nghiệp đã gây ra gò bó, vớng mắc, cơ chế tập trung trở thành bất lực và buông lỏng
cho thực tế tự phát, làm suy yếu, triệt tiêu động lực kinh tế, thậm chí gây tác động
nh khuyến khích sự ỷ lại, dựa dẫm, lời biếng gây thiệt hại đến tài sản quốc gia, cản
trở sản xuất phát triển. Trong điều kiện tồn tại cơ chế giao nộp và cấp phát, dù có
nói đến bao nhiêu về qui luật giá trị thì đó cũng chỉ là hình thức.
Bỏ qua quan hệ hàng hoá - tiền tệvà hiệu quả kinh tế, quản lý nền kinhtế và
kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ
yếu, do đó hạch toán kinhtế chỉ là hình thức. Chế độ bao cấp đợc thực hiện dới các
hình thức. Bao cấp qua giá, bao cấp qua tiền lơng hiện vật và bao cấp qua cấp phát
vốn của ngân sách mà không ràng buộc vật chất đối với ngời đợc cấp phát vốn.
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
7
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
Từ những đặc điểm trên đã dẫn đến bộ máy quản lý rất cồng kềnh, có nhiều
cấp trung gian và kém năng động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực
quản lý, không thạo nghiệp vụ kinh doanh, nhng phong cách thì quan liêu, cửa
quyền.
* Những hạn chế củacơ chế kinhtế kế hoạch hoá tập trung.
Việc quản lý nền kinhtế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã giúp chúng ta
giải quyết đợc một số vấn đềkinh tế- xã hội quan trọng, nhất là việc huy động nhân
tài, vật lực phục vụ cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam
thống nhất nớc nhà. Nhng khi đất nớc đã đợc hoà bình, thống nhất và bớc vào thời
kỳ xây dựng, phát triển kinhtế thì cơ chế quản lý này đã bộc lộ nhợc điểm cơbản là
nó thiếu động lực cho sự phát triển, điều này thể hiện ở những mặt hạn chế sau đây:
- Một là, nền kinhtế theo cơ chế kế hoạch tập trung không gắn chặt ngời lao
động với t liệu sản xuất và sản phẩm họ làm ra. Việc sản xuất tốt hay xấu không
liên quan gì đến quyền lợi của họ, bởi thế họ chẳng quan tâm đến sản xuất. Sản xuất
xã hội trở nên thiếu động lực phát triển.
- Hai là, vì sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo mệnh lệnh của cấp trên nên ng-
ời lao động vàcáccơ sở sản xuất kinh doanh không cần thiết phải nghiên cứu, ứng
dụng các thành tựu mớicủa khoa học kỹ thuật và công nghệ. Bởi vậy cơ sở vật chất
kỹ thuật của nền kinhtế vỗn dĩ đã lạc hậu lại càng lạc hậu hơn.
- Ba là, cũng vì làm theo kế hoạch và mệnh lệnh của cấp trên, nên ngời lao
động vàcáccơ sở sản xuất hoàn toàn thụ động, tính sáng tạo của họ ngày càng bị
thui chột. Những hậu quả củacơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung đã đẩy nền
kinh tế nớc ta lâm vào khủng hoảng hết sức trầm trọng suốt một thời gian dài từ
cuối những năm 70 và gần hết thập kỷ 80 của thế kỷ này.
Chính vì vậy đại hội VII của Đảng đã khẳng định: "xoá bỏ triệt đểcơ chế quản
lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà n-
ớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và công cụ khác. Xây dựng và phát triển
đồng bộ các thị trờng hàng tiêu dùng, vật t, dịch vụ, tiền vốn, sức lao động thực
hiện giao lu kinhtế thoong suốt trong cả nớc với thị trờng thế giới". Điều đó hoàn
toàn phù hợp với thực tếcủa nớc ta, phù hợp với các qui luật kinhtếvà xu thế của
thời đại, với xu thế phát triển kinhtếcủa thế giới.
* Quá trình chuyển đổi nền kinhtế Việt Nam sang kinhtế thị trờng theo định
hớng XHCN.
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
8
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
Từ sự phân tích thực trạng của nền kinhtế nớc ta trớc khi chuyển sang kinh tế
thị trờng có thể rút ra kết luận: thực chất của quá trình chuyển nền kinhtế nớc ta
sang kinhtế thị trờng theo định hớng XHCN là quá trình kết hợp giữa chuyển nền
kinh tế còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc sang nền kinhtế hàng hoá tiến tới nền
kinh tế thị trờng và quá trình chuyển cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế
thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc.
Từ Đại hội VI của Đảng đã khẳng định việc chuyển đổi sang nền kinhtế thị tr-
ờng chính là quá trình đổimới nền kinhtế với hai hình thức sở hữu toàn dân và tập
thể sang nền kinhtế đan thành phần. Các thành phần kinhtế đều đợc bình đẳng trớc
pháp luật.
Lịch sử đã chứng minh rằng không thể chuyển nền sản xuất nhỏ lên sản xuất
lớn nếu thiếu "đòn bẩy" là kinhtế hàng hoá. Chính CácMác đã coi sự ppt của kinh
tế hàng hoá là xuất phát điểm và là điều kiện quan trọng nhất không thể thiếu đợc
đối với sự ra đờivà phát triển của nền sản xuất lớn. Về thực chất, đó là việc phát
triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần nhằm khơi dậy sự sống động của nền
kinh tế, mở rộng giao lu hàng hoá, thực hiện các quan hệ kinhtế bằng hình thức
quan hệ hàng hoá tiền tệ trên thị trờng. Việc đổimới ở đây chính là việc tạo môi tr-
ờng và điều kiện phát triển mạnh nền kinhtế hàng hoá, hình thành thị trờng ngày
càng hoàn chỉnh, giao lu thông suốt trong cả nớc và với nớc ngoài, khắc phục xu h-
ớng trợ cấp, tự túc, khép kín, nền kinhtế hàng hoá vận động theo cơ ché thị trờng d-
ới tác động củacác qui luật khách quan mà Nhà nớc phải tôn trọng và vận dụng
đúng đắn đểđổimới kế hoạch hoá và quản lý, điều tiết thị trờng bằng nhiều công cụ
và biện pháp, chủ yếu là biện phápkinh tế. Nền kinhtế hàng hoá cócơ cấu nhiều
thành phần với nhiều loại hình sở hữu, nhiều hình thức tổ chức kinh tế. Mọi công
dân đợc tự do kinh doanh theo luật pháp, tự lựa chọn hình thức kinhtếvà đợc pháp
luật bảo vệ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp. Mọi đơn vị kinhtế không phân biệt
quan hệ sở hữu và hình thức tổ chức đều bình đẳng trớc pháp luật.
So với Liên Xô vàcác nớc Đông Âu, quá trình chuyển sang nền kinhtế thị tr-
ờng ở nớc ta có nhiều đặc điểm khác biệt: những nớc này đã có nền kinhtế phát
triển, nền kinhtế đã đợc cơ khí hoá, không có tính tự nhiên tự cấp tự túc nh nền kinh
tế nớc ta. Vì vậy, quá trình hình thành nền kinhtế thị trờng ở nớc ta trớc hết là quá
trình chuyển nền kinhtế kém phát triển mang nặng tính tự cấp tự túc sang kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần. Mặt khác, ở nớc ta cũng đã tồn tại mô hình kinhtế chỉ
huy với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, cơ chế này nó gần nh đối lập với cơ chế thị
trờng vì vậy quá trình chuyển nền kinhtế nớc ta sang kinhtế thị trờng còn là quá
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
9
Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn
trình xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ cơ chế thị trờng
có sự quản lý củaNhà nớc.
Quá trình chuyển nền kinhtế nớc ta sang cơ chế thị trờng đồng thời cũng là
quá trình thực hiện nền kinhtế mở, nhằm hoà nhập thị trờng trong nớc với thị trờng
thế giới. Kinhtế "mở" là đặc điểm và là xu thế của thời đại ngày nay mà bất kỳ một
quốc gia nào cũng phải coi trọng. Trong điều kiện của nớc ta, bài học về sự kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự
do trớc đây một lần nữa lại sống động trong công cuộc phát triển đất nớc với bối
cảnh và điều kiện mới.
Trong quan hệ kinhtế quốc tế chúng ta đã có nhiều đổimới quan trọng. Chúng
ta chuyến biến quan hệ kinhtế quốc tế từ đơn phơng sang đa phơng, quan hệ với tất
cả các nớc không phân biệt chế độ chính trị, theo nguyên tắc đối bên cùng có lợi và
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Quá trình đổimới đó đã thực sự khiến cho nền kinhtế Việt Nam có những
thay đổi về chất. Việc áp dụng tối đa lợi ích so sánh, chính sách mở cửa trong nền
kinh tế thị trờng đã làm cho nền kinhtế quốc dân càng phát triển, đời sống nhân
dân ngày càng đợc nâng cao. Thực tế phát triển của nền kinhtế đã khẳng định con
đờng phát triển mà Đảng ta đã chọn là hoàn toàn đúng đắn.
b. Cơ chế thị trờng và những u, khuyết tật của nó.
Qua việc phân tích trên ta thấy việc chuyển sang nền kinhtế thị trờng ở nớc ta
là một tất yếu khách quan. Cơ chế thị trờng không mang bản chất chế độ, mà chỉ có
chế độ xã hội nào biết hay không biết tận dụng những lợi thế củakinhtế thị trờng
và sử dụng những lợi thế đó để phục vụ chế độ mìh. Thị trờng đợc coi là một phơng
tiện quan trọng để xây dựng và phát triển kinh tế. Vậy cơ chế thị trờng là gì mà nó
nh thế nào?
* Khái niệm cơ chế thị trờng: Kinhtế thị trờng là nền kinhtế vận hành theo cơ
chế thị trờng. Đến lợt nó, cơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ
bản vận động dới sự chi phối củacác qui luật thị trờng trong môi trờng cạnh tranh,
nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nhân tố cơbảncủacơ chế thị trờng là cung-cầu và giá cả
thị trờng.
* Đặc trng củacơ chế thị trờng:
Trớc hết, thông qua cơ chế thị trờng mà các vấn đềcó liên quan đến việc phân
bổ sử dụng các nguồn tài nguyên sản xuất khan hiếm nh lao động, vốn, tài nguyên
thiên nhiên về cơbản đợc quyết định một cách khách quan thông qua sự hoạt động
Vai tròkinhtếcủaNhà nớc
10
[...]... một cách máy móc, mà kết hợp với nhau, thống nhất với nhau trong hệ thống kinhtếvàcơ chế quản lý củaNhà nớc IV - Các giải phápcơbản để đổimớivàtăng cờng vaitròkinhtếcủaNhà nớc ở nớc ta hiện nay Khi chuyển từ cơ chế kinhtế cũ sang cơ chế kinhtế mới, Đảng ta đã khẳng định "chúng ta xây dựng nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa vàcó sự quản lý củaNhà nớc" Vaitròkinhtế của. .. thực lực kinhtếcủaNhà nớc- tức sức mạnh của hệ thống kinhtế quốc doanh * Vai tròkinhtếcủaNhà nớc: Vai tròkinhtếcủaNhà nớc 14 Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn Việc khai thác các u điểm, hạn chế những khuyết tật củacơ chế thị trờng để tạo điều kiện thuận lợi cho cơ chế này hoạt động có hiệu quả không thể thiếu đợc vaitròcủaNhà nớc với t cách là chủ thể của toàn bộ nền kinhtế quốc... một cách đúng đắn phơng hớng mục tiêu phát triển, các quan hệ cân đốicơbảncủa nền kinhtế quốc dân vàcácgiảipháp về Vai tròkinhtếcủaNhà nớc 28 Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn vật chất, khoa học công nghệ để hớng dẫn động viên tối đa tiềm năng củacác thành phần kinh tế, mở rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội, phù hợp với chính sách và luật phápcủa Nhà. .. nhiều nguyên tắc của luật hành chính hơn là các nguyên tắc của luật dân sự Hầu hết các quy định trong pháp luật kinhtếđề nhằm Vai tròkinhtếcủaNhà nớc 25 Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn vào việc qui định mối quan hệ giữa Nhà nớc với các chủ thể kinh doanh, thể hiện vaitròcủacơ quan Nhà nớc đối với các chủ thể kinh doanh Rất ít các quy định về quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh, đặc... kinhtếNhà nớc, Nhà nớc cần đầu t phát triển các doanh nghiệp trong các thành phần kinhtế khác nhằm tạo ra việc làm trong dân c và góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội Các thành phần kinhtế đợc phát triển một cách bình đẳng với nhau VaitròkinhtếcủaNhà nớc 20 Đề án kinhtế chính trị SV: Phạm Thái Sơn ở đây, vaitròcủa thành phần kinhtếNhà nớc (kinh tế quốc doanh) đợc củng cố ở các vị... quan trọng bảo đảm các mục tiêu kinhtế xã hội, phát triển nền kinhtế theo định hớng đã xác định Kinhtếđối ngoại còn là yếu tố quyết định sự đổimới công nghệ, đổimớicơ cấu kinhtếvà nhịp độ tăng trởng kinhtế Vì vậy phát triển kinhtếđối ngoại là yêu cầu bức bách của công việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc trong thời kỳ đổimới b Thực trạng củakinhtếđối ngoại nớc ta: Vào những năm cuối... Nhà nớc là rất quan trọng và cần thiết trong mỗigiai đoạn phát triển Nhà nớc sử dụng các công cụ kinh tế, các chính sách vĩ mô để tác động mạnh mẽ, làm lành mạnh các quan hệ thị tr ờng Sự tác động đó rất đa dạng, phong phú, trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta, đểtăng cờng vaitròkinhtếcủaNhà nớc cần thực hiện cácgiảipháp sau: 1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinhtế a Vaitròcủa pháp. .. kinhtế cá thể và thành phần kinhtế t bản t nhân, trong đó kinhtếNhà nớc đóng vaitrò chủ đạo Sở dĩ có điều đó bởi vì thành phần kinhtếNhà nớc là thành phần nắm trong tay các vị trí then chốt của nền kinh tế, Nhà nớc thông qua thành phần kinhtế này của mình để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, hớng các thành phần kinhtế khác theo một quỹ đạo đã định sẵn Bên cạnh việc u tiên phát triển thành phần kinh. .. ngoại và kết quả đổimới thể hiện rõ nét quá trình đổimớikinhtế xã hội n ớc ta và là một mặt quan trọng của cuộc cải cách kinhtế trong thời kỳ đổimới c Phơng hớng đổimớivà phát triển kinhtếđối ngoại ở nớc ta hiện nay * Về nhịp độ phát triển kinhtếđối ngoại: Tốc độ tăng trởng kinhtế tuỳ thuộc một phần quan trọng vào nhịp phát triển kinhtếđối ngoại Nhịp độ phát triển kinhtếđối ngoại thể... cần phải đổimớiđể tạo hành lang pháp lý trong nền kinhtế thị trờng, tăng cờng vaitrò quản lý củaNhà nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo môi trờng ổn định để phát triển Công cuộc đổimớipháp luật kinhtế gồm các mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất, Nhà nớc cần sớm ban hành luật doanh nghiệp để cho các doanh nghiệp yên tâm ổn định mà phát triển Từ thực tế, Nhà nớc ta cha tạo đợc hành lang pháp lý nhằm . lợi kinh tế, xã hội không còn giai cấp
thì khi đó Nhà nớc mới mất đi. Nhà nớc hình thành từ kinh tế và tồn tại cùng với
nền kinh tế.
Vai trò kinh tế của Nhà. khác
là cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc, chính vì vậy mà vai trò quản lý kinh tế của Nhà n-
Vai trò kinh tế của Nhà nớc
4
Đề án kinh tế chính trị SV: Phạm Thái