Chính sách xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu các giải pháp cơ bản để đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước (Trang 33 - 35)

IV- Các giải pháp cơ bản để đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc

5.Chính sách xuất nhập khẩu

a. Vai trò của đối ngoại kinh tế: Từ thực tế nớc ta và từ kinh nghiệm phát triển kinh tế ở nhiều nớc trên thế giới, nhất là các nớc đang phát triển có tốc độ tăng tr- ởng cao trong những thập kỷ vừa qua có thể kết luận rằng trong thời đại ngày nay, thời đại của "nền văn minh trí tuệ" mang dấu ấn sâu sắc của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ và qui luật quốc tế hoá đời sống kinh tế, kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực rất quan trọng của nền kinh tế quốc dân, qua đó nớc ta tham gia vào sự trao đổi và phân công lao động quốc tế. Đó cũng là tiền đề và là kết quả của sự phát triển kinh tế-xã hội trong nớc là sự liên kết có định hớng và có chọn lọc các nguồn lực trong nớc và các nguồn lực nớc ngoài, là sự kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại để phát triển kinh tế, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện quan trọng bảo đảm các mục tiêu kinh tế xã hội, phát triển nền kinh tế theo định hớng đã xác định. Kinh tế đối ngoại còn là yếu tố quyết định sự đổi mới công nghệ, đổi mới cơ cấu kinh tế và nhịp độ tăng trởng kinh tế.

Vì vậy phát triển kinh tế đối ngoại là yêu cầu bức bách của công việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc trong thời kỳ đổi mới.

b. Thực trạng của kinh tế đối ngoại nớc ta: Vào những năm cuối thập kỷ 80, tình hình thế giới có những biến đổi đột ngột và sâu sắc, có một số mặt đã ảnh hởng tiêu cực đến kinh tế đối ngoại ở nớc ta, song nhìn chung hoạt động kinh tế đối ngoại của ta vẫn đợc duy trì và phát triển. Kinh tế đối ngoại đã vợt qua đợc thử thách gay gắt vào những năm 1990-1991 và đã tạo đợc điều kiện để đi lên. Nổi bật là kết quả đạt đợc trong lĩnh vực ngoại thơng, chủ yếu là từ năm 1989, về nhịp độ phát triển xuất khẩu, một số mặt hàng xuất khẩu mới, về đổi mới cơ cấu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu, về chuyển hớng kịp thời thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu. Trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài, du lịch quốc tế cũng có một số thành tựu.

Nhng nhìn chung những kết quả đạt đợc còn khiêm tốn, cha đều. Nhiều khả năng phát triển kinh tế đối ngoại cha đợc khai thác tốt. Tác động của kinh tế đối

ngoại đối với nền kinh tế có mặt còn hạn chế, nh về đổi mới công nghệ, đổi mới cơ cấu kinh tế.

Trong mấy năm qua, kinh tế đối ngoại nớc ta đã có những chuyển biến bớc đầu về chất (đối mới cơ cấu, đa dạng hoá hình thức hoạt động, đa phơng hoá quan hệ, đổi mới cơ chế quản lý...) đã góp phần phá thế cô lập trong quan hệ quốc tế, tạo đợc điều kiện để giành thế chủ động trong kinh tế đối ngoại. Đổi mới kinh tế đối ngoại và kết quả đổi mới thể hiện rõ nét quá trình đổi mới kinh tế xã hội nớc ta và là một mặt quan trọng của cuộc cải cách kinh tế trong thời kỳ đổi mới.

c. Phơng hớng đổi mới và phát triển kinh tế đối ngoại ở nớc ta hiện nay.

* Về nhịp độ phát triển kinh tế đối ngoại: Tốc độ tăng trởng kinh tế tuỳ thuộc một phần quan trọng vào nhịp phát triển kinh tế đối ngoại. Nhịp độ phát triển kinh tế đối ngoại thể hiện ở nhịp độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu. Cần nhập khẩu công nghệ, thiết bị, vật t... là yếu tố tác động trực tiếp đến đổi mới công nghệ, đổi mới cơ cấu kinh tế, nhịp độ tăng trởng của nền kinh tế, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng hoá nớc ta.

Cần tăng tốc độ xuất khẩu cao hơn, trên cơ sở đó tăng tốc độ nhập khẩu tơng ứng với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế vào cuối thập kỷ này, để rút ngắn khoảng cách giữa trình độ phát triển ngoại thơng và kinh tế, giữa nớc ta với các nớc.

Phải có qui chế vay nợ và sử dụng tiền vay của nớc ngoài, ở cấp Chính phủ cũng nh các doanh nghiệp phải bảo đảm hiệu quả của tiền vay và bảo đảm có vay thì phải có trả theo các điều kiện đã cam kết.

Chủ động và tích cực trong thăng bằng cán cân ngoại thơng.

* Phát triển kinh tế đối ngoại và giữ gìn an ninh quốc phòng: Mở rộng kinh tế đối ngoại có liên quan mật thiết đến an ninh quốc gia. Trong tình hình các thế lực phản động đế quốc đang ra sức thực hiện âm mu "diễn biến hoà bình" đối với nớc ta, cần làm rõ những mặt mâu thuẫn nhằm đề cao cảnh giác và có đối sách thích hợp. Những điều không kém phần quan trọng là tìm ra những mặt đồng nhất để phục vụ cho việc mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại. Chúng ta mở rộng kinh tế đối ngoại, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới nhng không hoà tan chính mình. Phải triệt để khai thác những thuận lợi, trên cơ sở tìm ra những mặt đồng nhất, những điểm gặp gỡ về lợi ích kinh tế giữa ta và các đối tác, triệt để lợi dụng các mâu thuẫn

giữa các nớc. Đồng thời, nhận thức đầy đủ khó khăn bắt nguồn từ những yếu tố chính trị trong việc mở rộng kinh tế đối ngoại.

* Đổi mới cơ chế kinh tế đối ngoại và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế đối ngoại: Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, đầu t trực tiếp của nớc ngoài, du lịch quốc tế phải là hoạt động mũi nhọn chúng ta cần và có thể chủ động đẩy nhanh lên, vì các hoạt động này ít liên quan tới các yếu tố chính trị quốc tế, và nói chung các bên đối tác đều có lợi

Tín dụng quốc tế và viện trợ quốc tế từ mọi nguồn và dới mọi hình thức, nhất là viện trợ phát triển cấp Chính phủ là những hoạt động hỗ trợ quan trọng, nhng khó chủ động vì gắn chặt với các yếu tố chính trị. Do đó cần xây dựng các kế hoạch và các dự án cụ thể để khai thác nguồn vốn này. Viện trợ phát triển thờng đi kèm theo một số điều kiện nhất định, bao gồm cả điều kiện chính trị. Đó là vấn đề cần đợc cân nhắc sao cho phù hợp với lợi ích quốc gia.

Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý ngoại thơng về tất cả các mặt, phân biệt rõ ràng quản lý Nhà nớc và quản lý kinh doanh về kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu các giải pháp cơ bản để đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước (Trang 33 - 35)