Nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu các giải pháp cơ bản để đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước (Trang 35 - 38)

Lịch sử phát triển xã hội loài ngời đã chứng minh rằng một nền kinh tế muốn ổn định và phát triển đòi hỏi phải có sự quản lý điều tiết của Nhà nớc. Một Nhà nớc dù ở bất kỳ chế độ chính trị nào thì vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc là yếu tố tiên quyết cho sự thành bại của sự phát triển kinh tế đất nớc, ổn định chính trị.

Nền kinh tế nớc ta mở rộng phát triển trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang có những biến đổi mạnh, những diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế xảy ra trên qui mô lớn, ảnh hởng mạnh mẽ đến tình hình kinh tế xã hội của đất nớc, do đó nghiên cứu vai trò kinh tế của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay để nhằm thấy rõ những điều kiện khách quan, chủ quan, tính thời đại và những ảnh h- ởng của kinh tế thế giới cũng nh những hạn chế của nền kinh tế Việt Nam để Nhà nớc có các giải pháp điều tiết vĩ mô nền kinh tế tốt hơn, phù hợp với tình hình hiện tại, phát huy tích cực các yếu tố là động lực để tăng trởng và phát triển kinh tế một cách đồng đều, ổn định, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống nhân, tạo tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật để đất nớc tiến lên xã hội chủ nghĩa,. Hơn nữa, chúng ta xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và áp dụng cơ chế thị tr- ờng theo định hớng XHCN và mở rộng quan hệ quốc tế, đi vào thị trờng thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế, thì càng đòi hỏi sự quản lý của Nhà nớc

và xem trọng mối quan hệ giữa cải cách bộ máy Nhà nớc và cải cách kinh tế trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Ngày nay, khi tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, mỗi Nhà nớc của mỗi nớc luôn luôn phải tìm ra hớng đi phù hợp và đắn nhất cho mình. ở nớc ta, vấn đề này luôn luôn là vấn đề thời sự và trọng điểm hiện nay, phải luôn luôn nghiên cứu sự phát triển và quản lý nền kinh tế đất nớc một cách phù hợp và có hiệu quả nhất, phải luôn luôn mở rộng tầm nhìn, thay đổi cho thích ứng với thời đại, với từng thời kỳ. Nghiên cứu vai trò quản lý của Nhà nớc hiện nay ở nớc ta là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc đổi mới và phát triển nền kinh tế quốc dân trong điều kiện hiện nay.

Kết luận và một số ý kiến cá nhân

Từ thực tế phát triển kinh tế đất nớc trong tình hình hiện nay đã chỉ ra tính cấp bách của đề tài nghiên cứu. Đề tài đã đề cập tính tất yếu của quản lý Nhà nớc về kinh tế, thực trạng hiện nay và phơng hớng đổi mới nâng cao vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng mở rộng giao lu hợp tác hiện nay. Tuy nhiên trong phạm vi và khuôn khổ của mình, đề tài mới chỉ nêu một số vấn đề cơ bản và then chốt nhất trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc. Vấn đề mà đề tài đề cập là vấn đề thời sự và có tính chiến lợc đối với quá trình phát triển của đất nớc, do đó cần phải luôn luôn mở rộng hơn nữa, tiếp cận sát hơn nữa với từng thời kỳ, từng giai đoạn, đảm bảo tính phù hợp với thời đại của vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc. Qua việc nghiên cứu đề tài cũng gợi ra cho chúng ta một số hớng nghiên cứu mới cần phải tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng, đó là:

Thứ nhất, chúng ta cần phải nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc gắn liền với việc thay đổi một cạch sâu sắc cơ chế quản lý điều hành của bộ máy quản lý. Hiện nay, bộ máy quản lý của nớc ta còn quá cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, thủ tục rờm rà gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế, do đó cần phải nghiên cứu để cải cách và phát triển nó cho hoàn thiện, toàn diện hơn về mọi mặt.

Thứ hai, phải đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ cho phù hợp với thời đại, phát huy nhân tố con ngời trong quá trình quản lý, sáng tạo, nhạy bén trong việc tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quản lý nền kinh tế hiện đại.

Thứ ba, phải nhanh chóng sửa đổi một số chính sách của Nhà nớc hiện nay cho phù hợp nh: chính sách đầu t, chính sách công bằng xã hội... Nhà nớc cần u tiên đầu t cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống chung của cả nớc, đầu t nhiều hơn cho giáo dục.. Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ, giúp vốn, kiến thức nhằm giúp ngời nghèo có điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo trong xã hội.

Đó là một số giải pháp mang ý kiến cá nhân cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện để nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nớc, bổ sung và hoàn thiện cho vấn đề mà đề tài đã nêu ra./.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu ... 1

nội dung ... 2

I- Lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nớc ... 2

1. Vai trò kinh tế của Nhà nớc nói chung trong lịch sử ... 2

2. Tính tấ yếu khách quan của quản lý vĩ mô của Nhà nớc ... 5

II- Đặc trng của kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam ...16

1. Sự phát triển kinh tế phải gắn liền với việc phát triển xã hội ...17

2. Trong nền kinh tế thị trờng, phát triển kinh tế ở nớc ta phải là ...18

3. Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế phải đạt tốc độ tăng trởng cao ...19

4. Định hớng XHCN thể hiện trong nền kinh tế nớc ta ...20

5. Vai trò quản lý của Nhà nớc ...21

III- Mục tiêu và các chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc ...22

1. Mục tiêu ...22

2. Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc ...24

IV- Các giải pháp cơ bản để đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc 25 1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế ...25

2. Công tác kế hoạch hoá ...28

3. Chính sách tiền tệ - tài chính tín dụng ...30

4. Chính sách phân phối thu nhập...32

5. Chính sách xuất nhập khẩu ...33

V- ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu ...35

Một phần của tài liệu các giải pháp cơ bản để đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w