1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quantri1_Lich su hinh thanh HND

137 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 898 KB

Nội dung

CHƯƠNG I NÔNG DÂN SÓC TRĂNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 8/1945) I Phong trào nông dân đấu tranh chống thực dân phong kiến trước khi có Đảng c[.]

CHƯƠNG I NƠNG DÂN SĨC TRĂNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-8/1945) I Phong trào nơng dân đấu tranh chống thực dân phong kiến trước có Đảng cộng sản Việt Nam đời: Vùng đất Sóc Trăng hình thành thời với tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, đất đai hoang vu, thú dữ, voi đàn (nay địa danh bào tượng xã Mỹ Phước, bào lớn thị trấn Phú Lộc) Mùa mưa ngập úng, mùa hạn phèn đỏ đồng khơng có nước sử dụng, sống vơ vàn khó khăn Với tinh thần “Chung lưng đấu cật”, sống chết có nhau, họ kết thành cộng đồng Chống rắn độc, thú để sinh tồn, đào kênh khơi ngòi để khai hoang lập ấp sống đó, nơng dân mơ tả lại: “Cỏ mọc thành tinh, rắn đồng biết gáy” “Muỗi kêu sáo thổi, đĩa lội tợ bánh canh” Hay: “Tới xứ sở lạ kỳ Chim kêu sợ, cá vùng kinh” Với tinh thần đoàn kết yêu thương, lao động cần cù, nơng dân họ biến vùng đất hoang vu trở nên thành thục để thực ước mơ làm chủ mảnh ruộng, hưởng thành lao động Ước mơ nơng dân đơn sơ, thật bình dị, ước mơ khơng trở thành thực Dưới thời phong kiến, triều đình cho lập chế độ công điền quân cấp công điền, phát canh thu tô Nhà Nguyễn mộ quân, mộ dân lập đồn điền Năm 1838, thời vua Minh Mạng cử Trương Đăng Quế, Dinh thượng thư vào Nam tiến hành lập địa bạ để tính thuế, thực chất cướp ruộng nông dân khai phá Ai chống đối bị kết tội chống triều đình, bị đuổi nhà, cướp đất, nông dân nhiều nơi lên chống lại triều đình, tiêu biểu Sơn Tốt người nơng dân Khmer tập hợp nông dân làng (gồm người Kinh, người Khmer, người Hoa) dậy chống triều đình cướp đất nơng dân lan đến Cần Thơ, Bạc Liêu Bị triều đình đàn áp, gây bao cảnh “Máu nhuộm cỏ đen, đồng phơi xương trắng” Bọn cường hào, tham quan ô lại dựa vào phép đồn điển chiếm đoạt ruộng đất nông dân, số dân đến bị chúng bắt làm không công Đất đai tập trung vào bọn địa chủ cường hào, nông thôn bọn chúng giữ địa vị thống trị Như vậy, suốt thời gian dài thời phong kiến, sống nơng dân vơ khổ ải bị bóc lột tô nặng nề Địa chủ chiếm ruộng đất buộc nông dân phải mướn ruộng đất địa chủ, phải nộp tơ cho địa chủ nơng dân khơng khác nô lệ, quanh năm tay chân bùn, đầu tắt mặt tối nghèo khổ Bọn địa chủ thâm độc phát vợ tá điền đẹp chúng tìm thủ đoạn lấy cho kỳ Chủ điền vợ đôi vợ ba chuyện thường vùng đất Sóc Trăng Vậy mâu thuẫn nông dân bọn địa chủ phong kiến diễn gay gắt Dưới thời Pháp thuộc, nông dân tiếp tục bị tước đoạt ruộng đất thủ đoạn thâm độc Pháp cấu kết với bọn cường hào ác bá địa phương để cướp đất nông dân Một mặt để nông dân khai phá đất hoang chúng đăng ký khai khẩn Đến đất trở nên thành thục, chúng trưng “bằng khoán” buộc nông dân giao đất, nông dân “không mảnh đất cấm dùi” dời nhà nơi khác, xin lại làm tá điền cho chúng buộc phải cày cấy ruộng đất cho bọn tư nước ngồi Từ đó, đất Sóc Trăng lọt vào tay đồn điền Tây Như đồn điền Gressier (một nhà tư tài chính, chủ kho bạc Sóc Trăng), chiếm đến 4.725 nên dân ta gọi khu vực đất đai mênh mông đồn điền Ông Kho Kế đến đồn điền La bách (Labasthe) 4.088 (1) Đồn điền linh mục Pháp, như: đồn điền Jourđan; đồn điền hội thánh Datô; đồn điền linh mục Hérgott; đồn điền linh mục Bimbrot…và đồn điền địa chủ người Việt, người Khmer mang quốc tịch Pháp (vào làng Tây) như: đồn điền bà Phủ An (tên thật Nguyễn Thị Lưu); đồn điền Trương Vĩnh Thế (sau sang tên cho Trương Vĩnh Ký); đồn điền Lê Văn Thước; đồn điền Lâm Em (người Khmer)… Còn lại điền chủ nhỏ chiếm 8.000 rải rác bốn quận Như thực dân, địa chủ chiếm 2% dân số họ chiếm đến 80% có nơi 90% đất đai màu mỡ Ngược lại 90% nơng dân khơng có đất phải làm tá điền với địa tô cắt cổ, mướn đất từ hai đến ba giạ công đất xấu, từ năm đến bảy giạ công đất tốt, nơng dân cịn phải mướn trâu làm phương tiện, đôi trâu phải nộp từ 80 đến 100 giạ lúa năm, làm xong vụ mùa lúa bị vét Ngồi ra, nơng dân cịn bị bắt làm cơng lễ 30 ngày năm Nếu gia đình có việc cần xài vay mười giạ đến mùa phải trả hai mươi giạ Lúa nợ, lúa vay phải giê không “từng khạo buộc phải giê lại phải đem đến lẫm lúa điền chủ để trả” Pháp đặt hàng trăm thứ thuế để bóc lột nơng dân, thuế thổ cư, tiền chuộc công sưu, khắc nghiệt bắt nông dân làm sâu đào kênh, làm lộ, bắc cầu để mở mang đồn điền Độc thuế thân, bán từ 20 - 25 giạ lúa đủ đóng suất thuế thân năm, điều học giả Vương Hồng Sển (thơ ký tịa bố Sóc Trăng thời thuộc Pháp) ghi nhật ký sau: (1) Đồn Điền Ơng Kho, gồm tổng: Thạnh Lợi huyện Châu Thành gồm (Mỹ Tú, Mỹ Phước, Lâm Kiết, Tuân Tức) phần đất thuộc huyện Giồng Riềng, Kiên Giang (2)Đồn Điền La bách, gồm tổng, có 19 làng (tổng Định Khánh, tổng Định Tường tổng Định Hòa) “Mỗi Tây dắt tốp lính Mã tà chừng vài chục người, ruồng làng hẻo lánh, xét bắt dân nghèo khơng có tiền đóng thuế thân…vậy mà trói dắt khám đường xâu người mắc tội nghèo…họ sợ Cị sợ Cọp, sợ lính Mã tà sợ Beo” Nơng dân quanh năm thiếu đói, rách rưới mùa giáp hạt số nông dân phải ăn củ co, củ năn, súng thay cơm, phải mặc “quần bao, áo bố” chí hai vợ chồng mặc chung quần, ngủ chung “nóp”; khơng có dầu thắp sáng, phải thắp rọi mù u, dầu cá; gieo khổ sở cho nơng dân, chúng cịn gây tủi nhục cho nơng dân, bắt gái tá điền từ 18 tuổi đến 20 tuổi khỏa thân lội hồ tắm để thỏa mãn thú tính (tên chủ đồn điền La Bách Kế Sách) Với sách cai trị vậy, khiến mâu thuẫn nông dân hệ thống cầm quyền Pháp ngày bị dồn nén Ước mơ đổi đời vùng lên nơng dân Sóc Trăng chờ có hội Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX chữ quốc ngữ trở nên phố biến Các báo chí xuất hiện, in chữ Việt (Gia Định báo - 1865) người Việt đón nhận nhu cầu tinh thần bổ ích Dân chúng gọi báo “Nhật trình” Cùng thời với báo chí, trí thức tân học dịch truyện chữ Nôm quốc ngữ như: “Đại Nam Quốc Sử Ca” (1871), “Gia Huấn Ca” (1882), “Phan Trần” (1889), “Lục Vân Tiên” (1889), “Thạch Sanh Lý Thông”, “Tam Quốc”, “Đông Chu Liệt Quốc” Nhờ phong trào phát triển “Tân Thư” mà người dân ý thức tính độc lập dân tộc từ sớm Đặc biệt, nông dân lên nhờ chăm siêng năng, họ mạnh dạn đưa lên Sài Gòn ăn học, tiếp xúc với trào lưu tiến “Tân Thư” anh: Dương Kỳ Hiệp, Phan Văn Chiêu, Trịnh Thới Cang…ông Dương Kỳ Hiệp sớm giác ngộ cách mạng, tháng 9/1930 Ơng kết nạp vào Đảng cịn học trường Huỳnh Cơng Phát (Sài Gịn) ông đưa thông tin tiến chủ nghĩa “Tam Dân” (Dân tộc, Dân quyền, Dân sinh) Tôn Trung Sơn, tư tưởng dân chủ Tư sản Pháp, tư tưởng dân chủ Lập hiến Nhật Sóc Trăng Giới cơng chức, giáo chức, học sinh Sóc Trăng đón nhận nguồn thơng tin truyền dân chúng, từ nhóm lên sóng yêu nước, ủng hộ vận động Đông Du cụ Phan Bội Châu; hưởng ứng phong trào Duy Tân cụ Phan Chu Trinh Để trì phong trào u nước, nhóm sĩ phu, chí sĩ yêu nước lập Hội kín để sinh hoạt, gặp gỡ, trao đổi tin tức Tại Sóc Trăng có nhóm Ơng Ngơ Tơn Đường (chủ tiệm thợ bạc tỉnh lỵ), quận Kế Sách có Ơng Phan Văn Hồnh (một người u nước, có uy tín với nhân dân chủ trì), quận Phú Lộc có nhóm anh em họ Trần (Trần Văn Bảy)… Năm 1926, anh Nguyễn Văn Tây (Thanh Sơn), anh Vân xuống Sóc Trăng bắt liên lạc với nhóm Hội kín, qun góp gây quỹ ủng hộ tài cho xưởng in báo chí tiến Cần Thơ, Sài Gòn Chẳng loại sách báo như: “Việt Nam hồn”, “Tiếng chuông rè”…được lan truyền đồng bào yêu nước tỉnh nhà Đặc biệt “Bản yêu sách Nguyễn Ái Quốc gửi Hội nghị Vẹcxây”, “Bản án chế độ thực dân Pháp” báo “Người khổ” Nguyễn Ái Quốc nhân dân Sóc Trăng đón đọc vơ hâm mộ, sóng u nước lan tỏa khắp nơi Và kiện bật dậy có vũ trang nơng dân Ninh Thạnh Lợi vào năm 1927, lãnh đạo Trần Kim Túc (Chủ Chọt người Việt gốc Hoa lai Khmer) Châu Nhum (người Khmer) chống lại thủ đoạn cướp đất trắng trợn chủ điền người Pháp Cuộc dậy quy tụ đông nông dân người Kinh, Khmer, Hoa Sóc Trăng tỉnh lân cận tham gia Người nơng dân trang bị vũ khí thô sơ như: dao mác chống lại địa chủ Ây Nơ, chúng cấu kết với bọn cai tổng xã trưởng cướp 9/10 diện tích đất làng Ninh Thạnh Lợi Cuộc đấu tranh diễn ác liệt, nghĩa quân bắn cò Bou-Chet bị thương, giết chết ba lính Mã Tà, tịch thu ba súng Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Tuy thất bại, bị đàn áp đẫm máu dậy chứng minh cho tinh thần đồn kết keo sơn nơng dân Kinh, Khmer, Hoa làm thất bại phần sách ruộng đất thực dân Pháp Ngày 26/02/1928 dậy nông dân cánh đồng Nọc Nạn (xã Phong Thạnh huyện Giá Rai) anh em ông Mười Chức đứng đầu chống lại bọn địa chủ thực dân Đây đấu tranh vang dội khắp tỉnh đồng sông Cửu Long Nông dân bao gồm ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa sát cánh chiến đấu liệt để giữ đất, giữ thóc lúa họ(1) Các dậy ký giả Lê Trung Nghĩa phản ánh tờ báo LaTribune Indochinsise (Diễn đàn Đông Dương) từ ngày 17/8 đến ngày 24/8/1929 “…Đây khủng hoảng sách ruộng đất bất cơng phủ Pháp gây ra, viên chức địa phương cướp đất nông dân” Qua diễn (1) Ngày nay, xã Phong Thạnh (Giá Rai) cụ già cịn nhớ vè: “ Lục tỉnh có hạt Ba Xun Ơng bà đặt chữ bình n nơi Mậu thìn vốn thiệt năm Một ngàn hai tám, tiếng vang Phong Thạnhlà vốncuộc thiệt tên làng hoảng sách ruộng đất bất cơng “…Đây khủng Giá Rai quận, chợ làng kêu chung phủ Pháp gây ra,Chức anh viên chức địa phương cướp đất nông dân” Anh em Mười hùng Bị tranh điền thổ rùng rùng đứng lên…” Qua diễn 10 biến lịch sử vùng đất Sóc Trăng khẳng định: Nhân dân (thực chất nông dân) giác ngộ tư tưởng lịng câm hờn bọn địa chủ phong kiến chế độ thực dân Pháp biến thành hành động một mảnh đất q hương Đây mảnh đất sản sinh người cách mạng, dám xả thân độc lập Tổ quốc, hịa bình, hạnh phúc nhân dân sau II Phong trào đấu tranh nơng dân Sóc Trăng từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8/1945 thành công: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới CNTB (1929-1933) làm cho nước Pháp kiệt quệ, buộc chúng phải đẩy mạnh sách vơ vét thuộc địa để đổ vào chỗ thiếu hụt ngân sách quốc Ở xứ Đơng Dương, Việt Nam - xứ sở nơng nghiệp độc canh lúa mảnh ruộng, hột lúa nguồn sống nông dân Vậy mà ruộng đất lọt vào đồn điền Tây địa chủ tay sai Pháp Mùa màng thất bát (do hạn hán, lụt bão) chế độ thực dân Pháp không quan tâm tới thủy lợi, phòng chống thiên tai…làm xong vụ mùa, lúa nông dân bị đem vào kho lẫm đồn điền cất giữ Sau trừ loại thuế, nợ, số lại nhận dần tấm, gạo để ăn (phần lớn gạo ẩm), số thừa đổi đồ dùng như: vải, dầu…đời sống nông dân hoàn toàn bị lệ thuộc, cực Đại phận nơng dân đói ăn, thất học, số phải bỏ lang thang, phiêu bạt khắp nơi, nhà cửa xác xơ tiêu điều, thu hoạch mùa màng xong trắng tay nạn “tiền vay, bạc hỏi” điền chủ vùng chờ sẵn Người nông dân kể quanh năm mang nợ, nợ ông truyền lại cho cha, nợ cha truyền lại cho (ba đời cịn thiếu) Đói khát dịch bệnh nỗi lo truyền kiếp người nơng dân Việt Nam nói chung nơng dân Sóc Trăng nói riêng Cuộc sống cực nông dân nhà thơ Nguyễn Quang Diệu ghi lại: “Suốt năm cày mướn, cuốc thuê; Lúa đâu hết, tiền tay ai? ” Đã nghèo đói, người nơng dân cịn cịng lưng chịu nạn thuế thân chuyện phu phen tạp dịch cho bọn cường hào, ác bá vùng Chính sách “bần hóa nơng dân” với mục đích “chia để trị” Ngược lại với đại phận nông dân bần cảnh sống xa hoa, trụy lạc bọn địa chủ, cường hào, xã trưởng…con chúng thả sức ăn 11 chơi (1) Lúa gạo chúng vơ vét từ ruộng đồng tập trung cho xuất Sóc Trăng vốn có ba dân tộc: Kinh - Khmer - Hoa tồn bên “tình làng nghĩa xóm” Thì đây, thực dân Pháp khoét sâu mâu thuẫn dân tộc, kích động người Khmer chống lại người Kinh; kích động người Kinh kỳ thị người Khmer-Hoa Tình hình dẫn đến mâu thuẫn dân tộc ngày trầm trọng Ở tỉnh Sóc Trăng, mâu thuẫn căng thẳng đại phận nông dân, thợ thuyền nghèo khổ với giai cấp địa chủ - thực dân Sống xã hội đầy rẫy bất cơng bị bóc lột đến cực, nhiều niên có nhiệt huyết muốn thoát khỏi cảnh “đời đen tối” theo tiếng gọi “cứu nước, cứu nhà” tổ chức “Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội” Chế độ thực dân - phong kiến Nam kỳ tạo mâu thuẫn thời đại “Độc lập dân tộc giải phóng giai cấp cần lao”, mục tiêu cách mạng Việt Nam phải giành Sau Đảng đời (3/2/1930) xác lập ba miền có ba cấp ủy lãnh đạo cách mạng là: Xứ ủy Bắc kỳ, Xứ ủy Trung kỳ Xứ ủy Nam kỳ Đảng tập trung vào mục đích “Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập thống Tổ quốc, lật đổ ách thống trị phong kiến địa chủ giải phóng giai cấp cần lao (Cơng-Nơng)” Tháng 4/1930, đ/c Quảng Trọng Hoàng (Xứ ủy Nam kỳ) vùng Tây nam tỉnh Sóc Trăng, nơi điểm nóng đấu tranh nông dân địa chủ (Sự kiện “Đồng Nọc Nạn”) để hoạt động Các hạt nhân giác ngộ đường cách mạng Đ/c Nguyễn Văn Giác, Châu Văn Phát Đ/c Quảng Trọng Hoàng ngày đêm tuyên truyền giác ngộ nhân dân Giữa năm 1930, nhà Đ/c Châu Văn Phát (chợ Kha-Na-Rộn) Chi Cộng sản làng Mỹ Quới thức thành lập đ/c Châu Văn Phát làm bí thư Sau Châu Văn Phát thối hóa, biến chất bị khai trừ khỏi tổ chức Đảng, Đ/c Trần Văn Bảy lên làm bí thư chi (2) Địa bàn lãnh đạo chi Mỹ Quới phát triển toàn vùng Tây nam tỉnh Sóc Trăng Phía Đơng bắc tỉnh Sóc Trăng, sau thời gian thâm nhập, tuyên truyền giác ngộ cách mạng, Đ/c Đặng Văn Quang (đảng viên cộng sản xứ ủy Nam kỳ) đứng tổ chức chi Cù Lao Dung (đầu năm 1931) gồm đ/c: Đoàn Thế Trung (Tám Diệm), Bộ Năm Đặng Văn Quang Địa bàn hoạt động chi phát triển dần toàn vùng Bang Long, Giếng Nước (thị trấn Long Phú ngày nay) (1) Vùng Sóc Trăng - Bạc Liêu khét tiếng ăn chơi cô chiêu, cậu ấm nhà Điền chủ “Công tử Bạc Liêu” (2) Chi Mỹ Quới 6/1930 gồm: Đ/c Trần Văn Bảy, Lê Hoàng Chu (Lê Giáo Huấn), Trương Quý Thể, Trần Văn Tám, Châu Văn Phát 12 Phía ven biển tỉnh Sóc Trăng, đ/c Trần Thạnh Mậu (đảng viên xứ ủy) xuống hoạt động, tổ chức chi Lạc Hòa (6/1931), gồm: đ/c Trần Thạnh Mậu, Kim Phẹn, Ngơ Hịa Hện, địa bàn hoạt động chi từ cửa biển Mỹ Thanh dài xuống Bạc Liêu Phía bắc tỉnh Sóc Trăng (giáp ranh trung tâm Tỉnh lỵ) đ/c Dương Kỳ Hiệp thành lập chi ghép Trường Khánh -Châu Khánh (cuối 1932) Vùng Kế Sách, đến năm 1935 nhóm niên nhiệt huyết gồm ông: Nguyễn Trung Tỉnh, Nguyễn Văn Thơ, Lê Văn Lợi…thường xuyên gặp gỡ đ/c Phan Văn Bảy (Bảy Cùi) - đảng viên vùng Sa-Đéc xuống hoạt động Được đ/c Bảy giác ngộ tơn chỉ, mục đích Đảng, đ/c tình nguyện gia nhập Đảng chi xã An Lạc Thôn thành lập (năm 1935), đ/c Nguyễn Trung Tỉnh bầu làm bí thư chi Có dẫn dắt Đảng, loạt tổ chức quần chúng như: Hội lợp nhà, Hội Tương tế - Cứu đói tổ chức khắp nơi Tổ chức Cộng sản tỉnh đời lao vào hoạt động, đáp ứng yêu cầu Một loạt tổ chức quần chúng chi lãnh đạo đời như: tổ Vạn vần đổi công, Hội Tương tế…thành viên hội quần chúng hoạt động đem đến khơng khí cho xã hội Sóc Trăng ngột ngạt chế độ thực dân phong kiến gây Đặc ủy Hậu Giang (1) thường xun thơng báo tình hình vạch chủ trương đấu tranh cho chi như: vận động nơng dân đấu tranh địi hủy bỏ tơ nợ, không biến tô nợ thành nợ lãi, chống bắt dân nghèo thiếu thuế thân,, chống bắt xâu, đòi giảm thuế nợ…Đảng vận động nông dân khắp nơi hưởng ứng Bên cạnh nơng dân nhiều nơi tham gia dậy cướp kho lúa địa chủ chia cho dân nghèo Trường Khánh, Châu Khánh; bắt trâu, bò địa chủ bán lấy tiền cứu tế hộ nghèo Long Phú Chặn bắt ghe chở lúa địa chủ lấy chia cho dân nghèo làng Mỹ Quới Trong vùng nơng thơn có phong trào cách mạng hoạt động sơi vùng thành thị (nhất tỉnh lỵ) nơi có tầng lớp, giai cấp trưởng thành công nhân nhà máy chà lúa, xưởng cưa, xưởng nấu rượu cồn, xưởng tương chao… trí thức yêu nước y– (1) Đặc ủy Hậu Giang tổ chức cấp Chi bộ, Đặc ủy Hậu Giang bao gồm: Chi Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc, Vĩnh Long, Trà Vinh 13 y - bác sĩ, giáo viên, công chức…đều có chung nhận thức căm thù chế độ thực dân Pháp máy tay sai thân Pháp Họ muốn có sống tự do, hạnh phúc, độc lập, tự chủ, thân họ không đủ sức tập hợp lực lượng chống lại chế độ cai trị Pháp Được Đảng giác ngộ họ sát cánh nhân dân đấu tranh chống cường quyền áp Trong năm 1930-1935, lãnh đạo chi bộ, nơng dân tập hợp đồn kết đấu tranh mạnh mẽ chống thực dân Pháp bè lũ tay sai, đồng thời tuyên truyền vận động công nhân nông dân phối hợp đấu tranh chống áp cường quyền vùng đô thị Tiêu biểu phong trào đấu tranh nông dân Mỹ Qưới Năm 1937, thất mùa đói khổ, chi Mỹ Qưới lãnh đạo nông dân đấu tranh trực diện quận lỵ Phước Long Địi phủ phải cứu tế cho dân, địi miễn thuế thân cho tráng đinh, địi quyền phải tìm cơng ăn việc làm cho dân, địi chia lại đất công điền Bằng lý lẻ sắc bén buộc chúng chấp nhận giải cho hộ đói 0,5 đồng 6,7 lít dầu Chia đất cơng điền ấp Mỹ Tường, Mỹ Thọ cho nông dân Cuộc đấu tranh kiện lớn phong trào Mặt trận dân chủ, đấu tranh chứng tỏ trưởng thành chi Có thể xem bước tập dượt quần chúng đấu tranh trị, có ảnh hưởng nhân dân, gieo mầm cho phong trào đấu tranh cách mạng Được chuẩn y Đặc ủy Hậu Giang (đ/c Thanh Sơn, Chánh tra trị đặc ủy tổ chức đưa đ/c Dương Kỳ Hiệp (Chín Hiệp) sống hợp pháp tỉnh lỵ Sóc Trăng hình thức chủ tiệm sách “Thanh niên thư quán”.(1) Trong thời gian từ tháng 10/1936-6/1937, tài đức độ mình, đ/c Dương Kỳ Hiệp cảm hóa giáo viên, cơng chức trẻ, thợ thuyền xí nghiệp, nhà buôn tỉnh lỵ Như người khát thấy nước uống, tầng lớp nhân dân thị xã sau thấm sâu lý tưởng cách mạng, tất bừng bừng khí đấu tranh địi dân sinh, dân chủ Tiêu biểu phong trào đòi tăng lương giảm làm, đòi dân chủ, đòi ăn chia tàu đánh cá Tháng 11/1939, Hội nghị Trung ương Đảng (họp Bà Điểm, đ/c Nguyễn Văn Cừ, Tổng bí thư chủ trì) Nghị rõ: “chiến tranh giới lần thứ hai nổ Châu Âu Khi chiến thay đổi thời để phát động nhân dân đứng lên làm cách mạng giải phóng dân tộc, đánh đuổi thực dân Pháp giành quyền tay cơng nơng (2) (1) Tiệm sách số nhà 72 đường Đại Ngãi - đường Hai Bà Trưng để có sở hợp pháp này, đ/c Chín Hiệp phải bán phân số đất, vườn cha ông để lại, lấy vốn cho hoạt động cách mạng (2) Trích “Địa chí văn hóa Tp HCM - phần 3”, XB năm 1983 14 Thực Nghị hội nghị lần thứ VI Trung ương Đảng, Tỉnh ủy Sóc Trăng đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát triển mạnh mẽ phong trào khắp làng xã với phương châm hoạt động chiều sâu, nhằm thực mục tiêu lật đổ ách thống trị thực dân phong kiến Tháng 7/1940, nhận Nghị xứ ủy khởi nghĩa Nam kỳ Tỉnh ủy Sóc Trăng triển khai chủ trương này, đồng thời đạo đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, rãi truyền đơn, treo cờ, biểu ngữ kêu gọi quần chúng đứng lên đấu tranh chống thực dân phong kiến, phong trào phát triển mạnh mẽ Mặc dù bị giặc đàn áp khủng bố, lệnh khởi nghĩa xứ ủy đến Tỉnh ủy lâm thời Sóc Trăng trước ngày 22/11/1940 Tỉnh ủy khẩn trương truyền mệnh lệnh xứ ủy xuống chi bộ, khắp nơi chi tổ chức nhân dân đứng lên khởi nghĩa Tại Trường Khánh, Châu Khánh huyện Long Phú, chi lãnh đạo quần chúng phá lộ Đại Ngãi, đốt cầu Saintand nhằm cắt đường giao thông từ Long Phú Tỉnh lỵ Tại làng Khánh Hưng – Tỉnh lỵ Sóc Trăng, ta tổ chức treo cờ, rãi truyền đơn vận động quần chúng tham gia khởi nghĩa Tại An Lạc Thôn huyện Kế Sách, quần chúng rãi truyền đơn, đốn cản đường giao thông phá lộ Ba Rinh – Đại Hải, đốt cầu Cái Trâm Tại Vĩnh Châu, chi Lai Hòa lãnh đạo nhân dân dậy phá lẫm lúa BINSIR (Lê Văn Châu) cứu đói cho dân Tại làng Mỹ Qưới huyện Phước Long, nông dân, niên tự trang bị vũ khí; khí chuẩn bị cho khởi nghĩa sơi Đặc biệt làng Hịa Tú nơi liên Tỉnh ủy Tỉnh ủy lâm thời Sóc Trăng tập trung đạo, tổ chức Đảng hội quần chúng mạnh Khi nhận chủ trương chuẩn bị khởi nghĩa Xứ ủy, công tác tổ chức lực lượng tiến hành khẩn trương, bí mật, rèn luyện võ thuật, chuẩn bị vũ khí, tổ chức đồn thể quần chúng khí Khoảng 13 ngày 23/11/1940 nhận lệnh khởi nghĩa, đ/c Văn Ngọc Chính nhanh chóng triệu tập chi bộ, định thành lập ban huy khởi nghĩa đ/c Văn Ngọc Chính làm trưởng ban triển khai kế hoạch khởi nghĩa Đến tối ngày 23/11/1940 lực lượng nghĩa quân nơi kéo xóm Đình khoảng 100 người với vũ khí tự trang bị giáo mác, phảng, gậy Sau kiểm tra đội ngũ công việc chuẩn bị trước xuất qn, đ/c Văn Ngọc Chính cơng bố ban huy khởi nghĩa tuyên thệ: “Hỡi đồng bào nghèo khổ ! Chúng ta năm sống chế độ nô dịch thực dân Pháp bè lũ tay sai Việt gian phản động hà khắc Hôm nay, theo mệnh lệnh Đảng, phải siết chặt hàng ngũ xông lên tiêu diệt hết bọn Pháp sài lang bọn Việt gian bán nước, giành quyền tay nhân dân Chúng người cộng sản xin thề nhân dân chiến đấu đến thở cuối cùng.” Đồng chí vừa dứt lời, hàng trăm cánh tay với gậy gộc, gươm giáo vùng lên, miệng đồng hô to “Quyết chiến đấu giành quyền tay nhân dân” Khoảng 10 đêm, giương cao cờ đỏ búa liềm, đoàn quân xuất phát tiến hướng Cổ Cò, Nhà việc 15 Đánh chiếm đồn Cổ Cò, Nhà việc làng Hòa Tú: lợi dụng đêm tối, đ/c Hà Thành Nguyên, Trần Văn Tấn, Nguyễn Văn Xệ lực lượng khởi nghĩa bí mật vượt qua dãy nhà dân, bất ngờ vây chặt đồn, reo hị vang dậy, phá cửa đồn xơng vào, tên cai Tốt hai lính nhảy xuống sơng tẩu thoát, lực lượng bắt tên bếp Nhành, tịch thu súng số đạn, tịch thu đốt toàn giấy tờ địch Tấn công nhà hương quản Tệt: thời gian trên, cánh quân đ/c Văn Ngọc Chính huy bí mật bao vây nhà hương quản Tệt Theo lệnh ban huy khởi nghĩa, Tuần Ngọ gõ cửa nhà hương quản Tệt, hương quản Tệt mở cửa Lực lượng ta xông vào khống chế đánh hương quản bị thương, tiêu hủy toàn giấy tờ, thu số súng số đạn Như sau vài xuất quân, lực lượng khởi nghĩa giành thắng lợi hai mục tiêu, thu súng số đạn dược, hủy bỏ tất hồ sơ, sổ sách địch, giải tán máy hương chức hội tề, hoàn toàn làm chủ tình hình Phát huy thắng lợi, rạng sáng 24/11/1940, ban huy khởi nghĩa triển khai lực lượng tiến cơng hai mục tiêu cịn lại nhà địa chủ Nguyễn Tấn Lễ (Tám Lợi) đồn điền Trương Vĩnh Khánh, đường tiến quân, đ/c Văn Ngọc Chính đ/c Nguyễn Văn Thạnh gặp linh mục Trần Quang Nghiêm giải thích mục đích, ý nghĩa, linh mục Nghiêm số giáo dân tham gia khởi nghĩa Tấn công nhà địa chủ Nguyễn Tấn Lễ: khoảng sáng ngày 24/11/1940 đoàn quân khởi nghĩa đến nhà Nguyễn Tấn Lễ, Nguyễn Tấn Lễ gia đình trốn Tỉnh lỵ Sóc Trăng đêm, nghĩa qn lục sốt tiêu hủy tồn sổ sách, giấy tờ Tấn công đồn điền Trương Vĩnh Khánh, dù phải vượt 20km, đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí tiến đồn điền Trương Vĩnh Khánh Được nghĩa quân tuyên truyền giải thích, số tá điền gia nhập nghĩa quân Trương Vĩnh Khánh mặt đồn điền Cả hai tên Giăng Trừ quản lý đồn điền, khiếp sợ bỏ trốn bị lực lượng nghĩa quân bắt được, thu súng, tiêu hủy toàn hồ sơ, sổ sách, giấy nợ tá điền Sau thời gian chiến đấu, mục tiêu khởi nghĩa đề thắng lợi Nhưng đến 12 trưa 24/11/1940, tên chánh tham biện (Tỉnh trưởng) Đờ - Mông - Voa Danh (De Mon Voisin) phái đội lính Pháp từ Tỉnh lỵ kéo xuống Hòa Tú đàn áp quân khởi nghĩa non trẻ ta Các Đ/c ban khởi nghĩa xét thấy tương quan lực lượng quân ta yếu địch, nên mau chóng hướng dẫn nhân dân tản cư hết vào rừng để an toàn Bọn lính Pháp tập trung truy lùng nghĩa quân, xét gắt gao, chúng bắt hầu hết cán lãnh đạo khởi nghĩa Hịa Tú đày Cơn Đảo Cuộc khởi nghĩa Hòa Tú tồn ngày bị dập 16 dân Việt Nam, đồng chí Nguyễn Thanh Bình - Bí thư Tỉnh ủy đến dự đạo Đại hội; Đại hội thống thông qua Nghị quyết, khẳng định: Trong năm qua, nhiều chủ trương Đảng Nhà nước như: Nghị Bộ Chính trị (khóa VIII), Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), Nghị Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, tác động tích cực nông dân, nông nghiệp, nông thôn Nông dân Sóc Trăng phát huy quyền làm chủ, nêu cao ý chí tự lực tự cường, đồn kết phấn đấu vượt qua khó khăn sản xuất đời sống, khai thác có hiệu tiềm đất đai, lao động, tiền vốn, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi khôi phục ngành nghề truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao đời sống, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Đối với phong trào Nơng dân thi đua SX-KD giỏi, đồn kết giúp xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng Thực Nghị Trung ương (khóa IX), Kế hoạch số 10/KH.UBNDT.02 “Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” Hội nông dân đẩy mạnh phong trào Nơng dân thi đua SX-KD giỏi, đồn kết giúp xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng cấp ủy Đảng quan tâm, quyền hỗ trợ tạo điều kiện, ngành phối hợp tốt, đáp ứng nguyện vọng nơng dân, nơng dân tích cực hưởng ứng Hàng năm có 70% hộ đăng ký, kết 50% hộ đạt danh hiệu Tính đến số hộ công nhận tái công nhận danh hiệu SX-KD giỏi cấp 65.000 hộ, đạt 115% tiêu Nghị Nhiều mơ hình làm ăn có hiệu nhân rộng, tiêu biểu như: mơ hình sản xuất lúa đặc sản xuất khẩu, lúa - màu, lúa – thủy sản, đưa màu xuống chân ruộng, trồng màu phủ bạc, đặc biệt vùng đất nhiễm phèn mặn trồng lúa hiệu chuyển đổi sang nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp 25.000 Phong trào chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường phát triển rộng khắp - ni bị + trùn quế + trồng cỏ; ni heo + biơga + ni cá…tạo thành khí thi đua sơi góp phần tích cực chuyển dịch kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hội nông dân chủ động phối hợp ngành, nhà khoa học tổ chức hoạt động tư vấn, dịch vụ hỗ trợ nông dân phối hợp với NH NN&PTNT, NH CSXH hỗ trợ vốn vay cho nông dân hàng ngàn tỷ đồng Từ nguồn dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn hỗ trợ dự án ni bị xã Tài Văn Mỹ Xuyên An Thạnh II - Cù Lao Dung nhiều dự án khác UBND huyện giao Hội nông dân làm chủ Hội nông dân phối hợp nhà máy nông ngư Vikyno bán máy trả chậm cho nông dân trị giá gần tỷ đồng giúp nông dân chủ động sản xuất Việc xây dựng Quỹ HTND quan tâm nhằm tạo thêm nguồn quỹ phục vụ sản xuất, năm qua vận động 493 triệu đồng nâng tổng số Quỹ HTND lên 861 triệu đồng 129 Hội nông dân sở lập kế hoạch hỗ trợ cho 7.269 lượt hội viên nông dân kịp thời phục vụ cho sản xuất Công tác chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân thực tốt, thông qua tập huấn khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công, khuyến lâm, dạy nghề, trình diễn hội thảo đầu bờ…cho hàng trăm ngàn nông dân, giúp nông dân đổi cách nghĩ, cách làm, khai thác tiềm năng, mạnh tiền vốn, lao động, đất đai Vận dụng tốt tiến kỹ thuật vào sản xuất, từ dấy lên phong trào thi đua sơi vượt khó nghèo vươn lên giàu Thơng qua phong trào có tác động củng cố nâng chất hoạt động CLB, tổ liên kết sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, cấu ngành nghề, phát triển kinh tế trang trại, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến, qua phong trào xuất ngày nhiều tập thể, nhiều hộ SX-KD giỏi có thu nhập hàng trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng Điển HTX nuôi trồng thủy sản Vĩnh Tân (Vĩnh Châu), HTX dịch vụ 19/5 (phường Tp Sóc Trăng), trang trại heo ông Nguyễn Văn Hoàng xã Hồ Đắc Kiện (Mỹ Tú), SX-KD tổng hợp bà Bùi Thị Trí (Mỹ Bình - Ngã Năm) Đặc biệt nhiều nông dân Khmer thành đạt như: ơng Sơn Nưl (phường Tp Sóc Trăng), ông Kim Của (Thạnh Tân - Thạnh Trị), ông Thạch Văn Bal (Phú Tâm - Mỹ Tú), ông Lý Văn Danh (Vĩnh Châu) góp phần nâng cao nhận thức kinh tế thị trường, tạo mối quan hệ kinh tế hộ với doanh nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, phục vụ cho thị trường nước xuất Cũng từ phong trào mà tinh thần đoàn kết giúp giống, vốn, tiến kỹ thuật, tiêu thụ nông sản hộ sản xuất giỏi cho hộ khó khăn chủ động sản xuất vươn lên nghèo Đã thật gắn kết nơng dân với làm cho mối quan hệ láng giềng ngày thêm thắt chặt Đối với phong trào nông dân thi đua xây dựng sở hạ tầng nông thôn Thực chủ trương “Nhà nước Nhân dân làm”, nông dân tích cực tham gia đóng góp tiền, ngày cơng để xây dựng cơng trình phúc lợi, hàng năm đóng góp hàng vạn ngày cơng, hàng tỷ đồng để xây dựng trường học, trạm y tế, nâng cấp đường giao thông, nâng cấp đê bao, nạo vét kênh mương, xóa cầu khỉ, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương… Đặc biệt nông dân Cù Lao Dung, Kế Sách, Vĩnh Châu nhiều nơi khác hiến hàng chục đất để xây dựng cơng trình phúc lợi, có hộ hiến đến 6.800 m2 đất trị giá hàng trăm triệu đồng Phong trào trồng xanh, trồng rừng, bảo vệ rừng nông dân thực tốt Kết nâng cấp 1.771 km đường giao thông, hàng trăm km đê bao, hàng ngàn cống đập điều kiện phục vụ sống Đến 88% hộ nông thơn có điện sử dụng, 78% hộ có nước sạch, tham gia xây dựng 37.911 nhà tình thương cho hộ hội viên, nơng dân nghèo (2003-2008) góp 130 phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn ngày đổi Đối với phong trào nông dân tham gia xây dựng VH - XH, QPAN Hưởng ứng vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” xây dựng “Gia đình nơng dân văn hóa” Hội nơng dân cấp tham gia phát động phong trào đến tận vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc, hàng năm có 90% nơng dân đăng ký, đến công nhận tái công nhận 208.128 hộ, có 115.000 hộ “Gia đình nơng dân văn hóa”; cơng nhận tái cơng nhận 224 ấp văn hóa, 07 xã văn hóa Phối hợp với ngành vận động nơng dân tham gia hoạt động văn hóa - văn nghệ, tham dự Hội thi tiếng hát nông dân đồng sông Cửu Long (2004), Hội thi Nhà nông đua tài, Hội thi cán Hội giỏi, Hội thi tìm hiểu pháp luật, Hội thao nơng dân tổ chức hàng năm Thực nếp sống việc cưới, việc tang lễ hội; đặc biệt lễ hội Ooc-om-boc, lễ hội ẩm thực miệt vườn người dân dân tộc vui chung… mở rộng giao lưu nơng dân với nhau, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Hội nơng dân thực tốt chương trình DS-KHHGĐ, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Hiện thành lập 92 CLB nông dân không sinh thứ ba với 1.878 thành viên, 46 CLB gia đình nơng dân phát triển bền vững, trì hoạt động tốt góp phần giảm tăng dân số xuống 1,34%, suy dinh dưỡng trẻ em xuống 20,5% Hội nông dân đẩy mạnh tuyên truyền cho cán bộ, hội viên nông dân nhiệm vụ quốc phịng an ninh tình hình Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chống âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Xây dựng trận quốc phịng tồn dân, thực tốt Luật nghĩa vụ quân sự, sách hậu phương quân đội, đóng góp quỹ đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc người có cơng Hội nông dân tham gia thực tốt liên tịch lực lượng vũ trang đoàn thể Phối hợp Cơng an tun truyền phịng chống tội phạm ma túy, mại dâm, mua bán phụ nữ, lạm dụng tình dục trẻ em, xây dựng chi hội an tồn khơng có người mắc tệ nạn xã hội Tham gia lực lượng dân quân tự vệ, tổ an ninh nhân dân, góp phần giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nơng thơn Trên lĩnh vực xây dựng Hội: Cơng tác giáo dục trị tư tưởng: Tiếp tục thực Nghị 03 BCH TW Hội cơng tác tư tưởng - văn hóa Hội nông dân bám sát chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, kiện trị trọng đại đất nước, Đại hội Đảng tỉnh, bầu cử Quốc hội HĐND cấp, ngày kỷ niệm 131 lớn dân tộc, Đảng…Tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động đóng góp ủng hộ 02 tỉnh Điện Biên - Lai Châu, đóng góp xây dựng Nhà bia, Nhà truyền thống khu di tích Hội nơng dân giải phóng miền Nam Tây Ninh Các hình thức tổ chức tuyên truyền, đa dạng, phù hợp với trình độ nơng dân, hồn cảnh nơi, tun truyền thơng qua phát truyền hình, tọa đàm, sinh hoạt chi tổ hội, sinh hoạt CLB Tổ chức thi “Tìm hiểu luật đất đai năm 2003”, có gần 10.000 hội viên nơng dân tham gia; Hội thi nhà nông đua tài; Hội thi nơng dân tìm hiểu pháp luật; Hội thi cán Hội giỏi; Hội thi Tiếng hát đồng quê; Phối hợp tổ chức giải đua Ghe ngo tranh cúp kỷ lục Hội Nông dân Việt Nam, tổ chức lễ hội Trăng Rằm… nhằm nâng cao nhận thức cho Cán bộ, hội viên, nông dân Hội nông dân, kiến thức văn hóa, khoa học kỹ thuật Phối hợp với báo Sóc Trăng phát hành chuyên trang nông dân, phát hành thông tin nông dân, quản lý sử dụng báo nông thôn ngày hiệu Phối hợp với Đài phát truyền hình đưa nội dung hoạt động Hội nơng dân, gương người tốt việc tốt kịp thời để nông dân học tập Hội nông dân cấp tăng cường nắm tâm tư nguyện vọng cán bộ, hội viên nông dân, kịp thời phản ánh đề xuất với cấp ủy Đảng, quyền, giải vấn đề xúc nông dân Công tác xây dựng tổ chức Hội: Thực Nghị Đại hội lần thứ IV Hội nông dân Việt Nam Nghị Đại hội Hội nông dân tỉnh lần thứ VI Hội nông dân đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nông dân vào Hội Sau năm phát triển 62.655 hội viên củng cố đưa khỏi Hội 29.732 hội viên, nâng tổng số hội viên 118.045, chiếm 75,68% so hộ nông nghiệp Tiếp tục cải tiến hình thức nội dung sinh hoạt để nâng cao chất lượng hội viên, sinh hoạt Hội ngày nếp, tính đến trì sinh hoạt 4.140 tổ, 744 chi, chất lượng hoạt động đạt khá, vững mạnh, hạn chế loại trung bình, khơng cịn yếu Tỷ lệ huyện, thành phố vững mạnh tăng 22,22%, sở tăng 16,25%, Chi hội tăng 6,9% Công tác xây dựng tổ chức máy tiến hành thường xuyên, BCH Hội nông dân cấp cấu hợp lý, trình độ trị, văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, uy tín cán hội viên nông dân nâng lên Đ/c Trần Thị Quýt bầu bổ sung vào BCH giữ chức Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh (tháng 3/2008) thay Đ/c Nguyễn Thành Văn nhận nhiệm vụ Bí thư Huyện ủy Cù Lao Dung 132 Trong nhiệm kỳ qua số cán luân chuyển nhiều bổ sung kịp thời, song cấu nữ cịn ít, trình độ lực số cán Hội chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Công tác đào tạo bồi dưỡng cán quan tâm, đưa cán chủ chốt tỉnh, huyện sở dự lớp Trung ương Hội triệu tập đạt 98% Phối hợp tốt trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố kịp thời tổ chức bồi dưỡng cho cán cốt cán Hội Trong nhiệm kỳ Hội nông dân tỉnh phối hợp mở 05 lớp cho 538 lượt cán Các huyện, thành phố mở 58 lớp, với 4.256 cán bộ, so với nhiệm kỳ trước số lớp tỉnh tổ chức tăng 02 lớp, cán dự tăng 242 đ/c; số lớp huyện, thành phố tổ chức tăng 18 lớp, cán dự tăng 1.592; nội dung bồi dưỡng, tập huấn sách liên quan đến nơng dân, nông nghiệp, nông thôn, kiến thức làm kinh tế giỏi, đổi phương thức làm việc, phong cách cán bộ, công tác tham mưu đề xuất với cấp ủy, quyền Cơng tác tun truyền vận động nơng dân; tiếp nơng dân hịa giải, phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý, để nâng cao nhận thức cho cán đáp ứng nhiệm vụ thời kỳ Công tác kiểm tra: Nhiệm kỳ qua Ban kiểm tra Hội nông dân cấp củng cố, hoạt động nếp góp phần nâng cao hiệu lãnh đạo BCH Tham gia hòa giải, giải khiếu kiện nông dân theo tinh thần Chỉ thị 26 / TTg Hầu hết Ban kiểm tra xây dựng chương trình hoạt động Kiểm tra thi hành điều lệ Hội, thực chủ trương, Nghị quyết, kiểm tra tài Hội Tham mưu BTV tổ chức kiểm tra tháng, năm kiểm tra đột xuất có yêu cầu Phối hợp với ngành tư pháp, tài ngun mơi trường, an tồn giao thơng, tổ chức tuyên truyền phổ biến Luật khiếu nại tố cáo, Luật bảo vệ môi trường, Luật giao thông, hướng dẫn công tác hòa giải Riêng năm 2007 xây dựng 10 xã điểm, mắt 10 ban đạo thực Chỉ thị 26 /CT-TTg, xây dựng 10 CLB “Nông dân với pháp luật”, tổ chức Hội thi nơng dân tìm hiểu pháp luật 03 xã điểm, huyện, thành phố, chung kết hội thi cấp tỉnh…giúp cán hiểu vận dụng tốt kiến thức cơng tác hịa giải nơng dân đồng tình Trong nhiệm kỳ qua cơng tác xử lý kỷ luật thực tốt, xử lý cảnh cáo 02 chủ tịch nông dân xã, khiển trách 01 phó chủ tịch Hội nơng dân huyện, cảnh cáo 01 phó chủ tịch Hội nơng dân huyện Qua góp phần nâng cao vai trị tham mưu BTV để bảo vệ quyền lợi đáng hội viên nơng dân, góp phần phát huy dân chủ nông thôn Công tác thi đua khen thưởng: Quán triệt sâu sắc Luật thi đua khen thưởng, Nghị định số 121 Chính phủ thi đua khen thưởng, thực tiêu thi đua Trung ương 133 Hội, nhiều mơ hình sơ, tổng kết kịp thời nhân rộng, phong trào thi đua thật động lực phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng tổ chức Hội ngày vững mạnh góp phần xây dựng nông thôn Trong nhiệm kỳ qua Hội nông dân cấp, cán bộ, hội viên nông dân khen thưởng: 01 Huân chương lao động Hạng Nhì, 02 Huân chương lao động Hạng Ba, 25 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, 125 Bằng khen Trung ương Hội, 115 Bằng khen UBND tỉnh 1.579 giấy khen Hội nông dân tỉnh, Trung ương tặng cờ thi đua xuất sắc (2004, 2005, 2006, 2007) UBND tỉnh tặng 02 cờ thi đua (2004, 2005) Ngoài ra, 14/10 ngày thành Hội NDVN, năm qua Trung ương Hội tặng 584 kỷ niệm chương cho lãnh đạo Đảng, quyền, lãnh đạo sở ngành có nhiều đóng góp cho hoạt động nơng dân Tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền: Là tổ chức trị - xã hội giai cấp nông dân, Hội nơng dân có vai trị quan trọng tham gia xây dựng Đảng, quyền vững mạnh, tham gia thực quy chế dân chủ sở Cùng quyền, ngành đóng góp xây dựng chủ trương, Nghị Đảng liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nông dân Tham gia giám sát hoạt động quyền, tích cực tham gia đóng góp ý kiến với tổ chức Đảng, quyền, cán bộ, đảng viên sở Thường xuyên bồi dưỡng, giới thiệu cán bộ, hội viên ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp Chú trọng bồi dưỡng lực lượng cán trẻ, có đủ lực bổ sung cán cho Đảng, quyền, Hội nơng dân Tham gia tổ chức triển khai, giám sát việc thực quy chế dân chủ sở, thực đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội Phản ánh tâm tư, nguyện vọng, kịp thời tham mưu đề xuất với Đảng, Nhà nước giải pháp giải vấn đề xúc nông dân Hội nông dân giới thiệu cán ưu tú để bầu vào quan đại diện cho dân Kết 03 đ/c bầu vào HĐND tỉnh, 21 đ/c bầu vào HĐND huyện, thành phố, 125 đ/c bầu vào HĐND xã, phường Giới thiệu cán bộ, hội viên ưu tú cho Đảng xem xét, kết nạp vào Đảng 573 đ/c đạt 110% Nghị Đổi phong cách lãnh đạo, đạo điều hành BCH: Bám sát chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, Nghị Hội, nhiệm vụ trị địa phương để xây dựng phương hướng nhiệm vụ, chương trình kế hoạch cụ thể sát hợp tình hình hướng sở Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực chương trình nghị làm sở để bình xét xếp loại hoạt động cuối năm 134 Chủ động phối hợp với ngành tuyên truyền, vận động, hỗ trợ nông dân thực tốt chủ trương, nghị Đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất yêu cầu thực tiễn đặt Tập trung sưu tầm tư liệu xây dựng truyền thống giai cấp nông dân tỉnh nhà sở khoa học, xác nhằm giáo dục cho hệ trẻ sau Kịp thời tổ chức phong trào thi đua nhằm phát huy nguồn lực phục vụ nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong nhiệm kỳ qua tổng kết việc thực Nghị tư tưởng – văn hóa, Nghị xây dựng tổ chức Hội vững mạnh Tổng kết phong trào nông dân thi đua SX-KD giỏi giai đoạn 20032005, 2005-2007, xét đề nghị Trung ương Hội công nhận 02 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, xét chọn gần 100 mơ hình sản xuất tiêu biểu dự Hội nghị điển hình tiên tiến cấp tỉnh toàn quốc Thực Chỉ thị 13-CT/TW Ban Bí thư tập trung lãnh đạo đạo thành công Đại hội Hội nông dân cấp: sở, huyện (thành phố) Tổng kết Chỉ thị 59-CT/TW Bộ Chính trị khóa VIII Tiếp tục nâng cao chất lượng tổ chức Hội nông dân cấp, đổi nội dung sinh hoạt đa dạng hình thức tập hợp nông dân, tập trung đào tạo nâng cao trình độ cán Hội Thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, xây dựng ý thức cần kiệm, đồn kết, hợp tác, thực tốt mong ước Bác “làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm”, việc làm cụ thể Tổ chức thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng, Nghị Đảng tỉnh lần thứ XI, Nghị Trung ương Hội nơng dân khóa IV, đạt vượt tiêu Nghị BCH Hội nông dân tỉnh nhiệm kỳ (2003-2008) Tổ chức tuyên truyền gắn hoạt động chào mừng ngày lễ lớn, kỷ niệm ngày thành lập Hội NDVN, lễ hội, Hội thi Trung ương Hội tổ chức Tăng cường đạo công tác kiểm tra, tích cực phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho nông dân, tổ chức chương trình phối hợp, có sơ, tổng kết rút kinh nghiệm Thực Nghị Đại hội Đại biểu Hội Nông dân tỉnh lần thứ VI nhiệm kỳ (2003-2008), Hội nơng dân giai cấp nơng dân Sóc Trăng phát huy nội lực, đoàn kết, động, sáng tạo, tiếp tục đổi phương thức 135 hoạt động, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, thực thắng lợi phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ công tác Hội phong trào nông dân nhiệm kỳ (2003-2008) Các phong trào thi đua yêu nước nông dân tổ chức có hiệu Phong trào Nơng dân thi đua SX-KD giỏi, đồn kết giúp xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng phát triển tận vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc, tận chi tổ hội, trở thành động lực để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn Phong trào cấp ủy Đảng quan tâm, quyền hỗ trợ, ngành phối hợp thu hút đại phận nơng dân hăng hái tham gia, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, khôi phục phát triển ngành nghề, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH nơng nghiệp, nông thôn Phong trào nông dân tham gia xây dựng sở hạ tầng nông thôn nông dân tích cực hưởng ứng Hội nơng dân cấp vận động hàng vạn nơng dân đóng góp tiền, ngày cơng để xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống Phong trào tham gia phát triển văn hóa – xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh tổ chức thực có hiệu góp phần xây dựng nơng thôn không ngừng đổi Phong trào xây dựng gia đình nơng dân văn hóa, ấp, xã văn hóa góp phần tích cực thực vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Phong trào nơng dân tham gia đảm bảo quốc phịng an ninh tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cán bộ, hội viên nơng dân góp phần giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, ổn định nơng thơn Hội nông dân bước trưởng thành, nhận thức cán bộ, hội viên nông dân nâng lên, số lượng chất lượng hội viên có phát triển Tổ chức Hội củng cố, đội ngũ cán có bước phát triển trị, văn hóa, nghiệp vụ Cán bộ, hội viên nơng dân có đóng góp định vào cơng xây dựng Đảng, quyền, khối đại đồn kết tồn dân Kết công tác Hội phong trào nông dân đạt nhiệm kỳ qua khẳng định vai trò trung tâm nịng cốt phong trào nơng dân cơng xây dựng nơng thơn Có kết trên, trước hết có chủ trương, đường lối đắn Đảng, quán triệt sâu sắc cán bộ, hội viên nông dân phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ công tác Hội phong trào nông dân nhiệm kỳ (2003-2008) Kết trình đổi phương thức hoạt động Hội, tổ chức, đạo tập trung BCH Hội nông dân cấp, quan tâm đạo cấp ủy Đảng, phối hợp hỗ trợ quyền ban ngành, nhà khoa học, doanh nghiệp đặc biệt đóng góp to lớn hội viên nơng dân 136 Mặc dù công tác Hội phong trào nông dân nhiệm kỳ (2003-2008) đạt kết quan trọng, trình tổ chức thực nhiệm vụ cịn số hạn chế: Cơng tác tuyên truyền, giáo dục hội viên nông dân chậm đổi hình thức, nội dung Từ mà phận cán bộ, hội viên nông dân chưa nắm bắt kịp thời chủ trương có liên quan đến nơng nghiệp, nơng thơn; bị kẻ xấu kích động lơi kéo làm trật tự nông thôn Việc nắm tâm tư, nguyện vọng nông dân chưa kịp thời, nhiều vấn đề nảy sinh chưa phát xử lý, chưa thể rõ chức giám sát, đại diện phản biện xã hội Công tác tổ chức Hội chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; phận cán lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm đạo điều hành tổ chức phong trào, đội ngũ cán luân chuyển nhiều sở làm ảnh hưởng đến công tác Hội phong trào nông dân Trong tổ chức thực phong trào hiệu chưa cao Việc thực chương trình, dự án cịn mang tính chủ quan, thiếu tâm, hiệu thấp, làm giảm lịng tin cấp ủy, quyền ngành Phong trào nông dân phát triển chưa đều, chưa rộng Có nơi tổ chức phong trào cịn mang tính hình thức, có phát động nội dung cịn chung chung, thiếu tiêu giải pháp cụ thể Cơng tác sơ kết, tổng kết, khen thưởng có lúc có nơi thiếu kịp thời Thực chức đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền, thực quy chế dân chủ sở cịn hạn chế Hội nơng dân chưa thật mạnh dạn đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng cho nông dân * Những hạn chế, khuyết điểm có nhiều nguyên nhân, chủ yếu do: Một số nơi chưa làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, chưa nắm chặt tình hình tư tưởng, tâm tư nguyện vọng nơng dân, cịn xảy tình trạng khiếu kiện đơng người Những vấn đề phát sinh việc đền bù giải tỏa trình giải phóng mặt q trình thị hóa chưa thật công bằng, bị kẻ xấu lợi dụng gây nên bất ổn nông thôn Một số cán trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, lực vận động quần chúng hạn chế, tinh thần trách nhiệm số cán chưa cao, thụ động tổ chức điều hành, chưa làm tốt vai trò tham mưu cho cấp uỷ, quyền Cấp ủy Đảng, quyền số địa phương, sở chưa quán triệt sâu sắc Chỉ thị 59 Bộ Chính trị, Quyết định số 17, Chỉ thị 26 Thủ 137 tướng Chính phủ Chưa thật quan tâm lãnh đạo công tác Hội phong trào nông dân Thể rõ bố trí xếp cán chưa tương xứng yêu cầu nhiệm vụ Để khắc phục hạn chế trên, Hội Nông dân cấp phải nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương để phổ biến cho cán bộ, hội viên nông dân Nắm chặt tâm tư nguyện vọng nông dân để tham mưu đề xuất với Đảng, quyền giải pháp giải kịp thời xúc nông dân Phải thường xuyên đổi nội dung, phương thức hoạt động để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, tập trung xây dựng Hội vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức Đi sâu vào hoạt động mang lại hiệu thiết thực đáp ứng lợi ích đáng nông dân Phải xây dựng phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể công tác Hội phong trào nơng dân, tổ chức thực phù hợp tình hình thực tế địa phương, mang lại hiệu thiết thực Phải chủ động tranh thủ phối hợp, tạo điều kiện quyền, ngành, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, nhà khoa học tổ chức thực phong trào Dưới lãnh đạo cấp ủy Đảng, phối hợp hỗ trợ quyền, ngành Nhiệm kỳ 2003-2008 Hội Nơng dân cấp tập trung đổi nội dung, phương thức hoạt động, sở phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, động sáng tạo nông dân Hội Nông dân kịp thời phát động phong trào hành động cách mạng nơng thơn, nơng dân hăng hái tham gia, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, XI nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh nhà Từ tái lập tỉnh, lãnh đạo Tỉnh ủy, phối hợp quyền, ngành Nơng dân Hội Nơng dân Sóc Trăng khơi dậy tiềm năng, phát huy nội lực, thực có hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, khai thác tốt tiềm đất đai, đồng vốn, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất góp phần phát triển nơng nghiệp tồn diện, bước đại, bền vững Thiết thực xây dựng người nơng dân có lịng u nước, có tinh thần đồn kết, có ý thức cần kiệm, có tư tư động, hành động sáng tạo, có khả làm chủ nông thôn Xây dựng Hội Nông dân vững mạnh, thể vai trò trung tâm nòng cốt tổ chức thực phong trào hành động cách mạng nông thôn Cùng nhân dân tỉnh nhà thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII, IX, X, XI 138 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM Suốt thời gian khai hoang, mở đất nơng dân Sóc Trăng phát huy tốt tinh thần đồn kết, sống chết có chống rắn độc, thú để sinh tồn; đào kênh khơi ngòi để phát triển sản xuất; chống thực dân phong kiến đòi lại ruộng đất giành quyền làm chủ Nhưng chưa tổ chức chặt chẽ, đấu tranh nơng dân bị đàn áp, bị dìm biển máu tất bị thất bại Từ có Đảng, lãnh đạo tổ chức Chi phong trào đấu tranh nông dân chống sưu cao thuế nặng với bọn thực dân phong kiến ngày liệt, hiệu làm cho kẻ thù thất điên bác đảo Tiêu biểu dậy nơng dân Hịa Tú (1940) để lại cho cách mạng ý nghĩa sâu sắc, kinh nghiệm quý báu tổ chức nông dân đấu tranh Dưới lãnh đạo Đảng, nông dân sát cánh bên đứng lên giành quyền (tháng 8/1945) khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Nhà nước Công nông Đông Nam Á Sau giành quyền tay nhân dân, sống độc lập, tự do, hạnh phúc hưởng chưa bao lâu, nông dân tầng lớp nhân dân lại phải tiếp tục cầm súng chiến đấu, chống giặc Pháp xâm lược lần thứ năm kháng chiến chống Pháp, kẻ thù tập trung âm mưu thâm độc, chúng áp dụng sách “đốt sạch, giết sạch, phá sạch” làm cho vùng nông thôn kháng chiến trở nên tiêu điều Để giành lấy thắng lợi, Đảng tỉnh Sóc Trăng, lãnh đạo Mặt trận đoàn thể tổ chức chăm lo sống người dân, tạm cấp ruộng đất cho nông dân để tăng gia sản xuất nuôi quân Trong chiến đấu gian khổ ác liệt, Hội Nông dân cứu quốc Sóc Trăng bước trưởng thành, lực lượng hùng hậu chỗ dựa vững Đảng, Hội tuyên truyền vận động nông dân lòng theo Đảng dù phải tù đày, hy sinh, nhà tan cửa nát Trong phong trào đấu tranh Cách mạng, nơng dân SócTrăng khơng tham gia lực lượng vũ trang trực tiếp cầm súng đánh giặc, mà cịn tham gia dân cơng hỏa tuyến, dân cơng tải lương thực, thực phẩm phục vụ cho chiến trường, xây dựng hậu phương, xây dựng vùng kháng chiến, với tâm bám đất, giữ làng, kháng chiến đến ngày thắng lợi Chiến thắng 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước trang sử hào hùng dân tộc ta lãnh đạo Đảng Trong chiến thắng chung đó, nhân dân Sóc Trăng mà lực lượng đông đảo cách mạng qua thời kỳ nông dân Nông dân người phải chịu nhiều tổn thất nặng nề chiến tranh, chiến lược chiến tranh địch bình định cho nơng thơn, giành quyền kiểm sốt nơng thơn, nắm nơng dân giành thắng lợi Do ta địch giành người dân, xóm ấp Trải qua thử thách chiến tranh, Hội Nơng dân giải phóng có vai trò quan trọng việc tổ chức phong trào nông dân làm cho nông dân tin tưởng gắn bó với tổ chức Hội Hội động viên nơng dân phát huy truyền thống đồn kết, đóng góp sức người, sức cho kháng chiến Trước đánh phá ác liệt kẻ thù, nơng dân 139 Sóc Trăng tự giác chấp nhận hy sinh gian khổ, gan gốc chịu đựng phát huy tốt truyền thống đoàn kết, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, đóng góp nhiều lương thực, thực phẩm cho kháng chiến, động viên chồng, con, em tham gia lực lượng vũ trang, kiên cường bám trụ, xây dựng làng xã chiến đấu chống địch càn quét, bảo vệ Cách mạng góp phần quan trọng vào thắng lợi vẻ vang hoàn thành nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân tỉnh nhà Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước đưa nước ta đến thống lên CNXH Dưới lãnh đạo trực tiếp Tỉnh ủy, giai cấp nơng dân Sóc Trăng khắc phục hậu chiến tranh, nhanh chóng tổ chức lại sống, khai hoang phục hóa, làm thủy lợi mang lại màu xanh cho đồng ruộng Từ chỗ bị tàn phá nặng nề chiến tranh, sau 02 năm (1975-1976), hầu hết xã nông thôn sản xuất khôi phục, ăn ở, lại, học hành, bước ổn định, xây dựng nông thôn ngày phát triển Cuộc sống hịa bình chưa bao lâu, chiến tranh biên giới Tây Nam xảy ra, nơng dân Sóc Trăng (lúc Hậu Giang) nhân dân tỉnh dồn sức bảo vệ Tổ quốc cứu nhân dân Campuchia khỏi họa diệt chủng Dù sống nhiều khó khăn với tinh thần lành đùm rách, nơng dân đóng góp giúp nhân dân biên giới chạy lánh nạn Sau giúp nhân dân Campuchia khỏi nạn diệt chủng bọn Pơn-Pốt gây ra, theo đạo Trung ương, Đảng Hậu Giang giúp tỉnh Kom-Pong-Chư-Năng chí tình chí nghĩa suốt 10 năm (1979-1989) Trong thời kỳ (1975-1985), tầng lớp nhân dân, nông dân Hội Nông dân Hậu Giang lãnh đạo Đảng tỉnh dốc toàn lực vào nhiệm vụ cải tạo, xây dựng kinh tế - xã hội theo Nghị đại hội lần thứ IV V Đảng, chủ yếu lấy sản xuất lương thực làm nhiệm vụ trọng tâm, Hậu Giang tự lực lương thực mà làm nghĩa vụ Trung ương, đặt tiền đề cho phát triển Tuy nhiên bệnh chủ quan, ý chí, nóng vội cơng tác lãnh đạo, đạo, Hậu Giang có số khuyết điểm, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp, lãnh đạo quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội chậm đổi gây khó khăn làm chậm phát triển kinh tế - xã hội Từ thực tiễn sống, Đại hội lần thứ VI Đảng (12/1986) đề đường lối đổi kinh tế, từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Với đường lối đổi Đảng, lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội Nông dân cấp sức vận động nông dân khôi phục sản xuất, áp dụng tiến KHKT, thâm canh tăng vụ Vì thể sản xuất nơng nghiệp tăng trưởng diện tích, suất, sản lượng Từ chỗ sản xuất độc canh lúa, nơng dân SócTrăng chuyển đổi trồng, vật nuôi, khai thác tốt đất đai để sản xuất nơng nghiệp khơng ngừng phát triển 140 Để góp phần phát triển nông nghiệp, từ năm 1976, cấp ủy Đảng bắt tay xây dựng nguồn lực nơng dân, sức sản xuất giải phóng, làm cho sản xuất, kinh doanh phát triển, tạo điều kiện cho việc tiến hành xây dựng nhanh kết cấu hạ tầng nông thôn như: giao thông, trường học, trạm xá, thủy lợi, điện…bằng nguồn vốn nhà nước nhân dân làm Đời sống nông dân nhiều vùng cải thiện rõ rệt từ ăn, ở, lại, học hành, hưởng thụ văn hóa…nạn đói đẩy lùi, số hộ trung bình, ngày tăng, hộ nghèo giảm dần Một số hộ có vốn, có lao động, có kinh nghiệm sản xuất trở nên giàu có nhờ sản xuất nơng nghiệp Điều làm thay đổi vùng nơng thơn với vơ vàn khó khăn chiến tranh, thực sống thực tế mà người nơng dân Sóc Trăng không quyền phủ nhận Qua chặng đường phát triển phong trào nông dân Hội Nông dân Sóc Trăng (1930-2008), rút kinh nghiệm truyền thống sau: Phát huy sức mạnh đoàn kết, vai trị to lớn nơng dân nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc: Cách mạng nghiệp quần chúng lãnh đạo Đảng Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng phải dựa vào quần chúng, trước hết quần chúng công nông, mà lực lượng chủ yếu đông đảo nông dân Với truyền thống đoàn kết trở thành nhân tố định cho thắng lợi, giúp cho nơng dân Sóc Trăng vượt qua muôn ngàn thử thách hy sinh để bảo vệ, nuôi dưỡng cán cách mạng cung cấp sức người sức cho 02 kháng chiến chống Pháp chống Mỹ góp phần giành thắng lợi Sóc Trăng gồm dân tộc: Kinh-Khmer-Hoa q trình vận động nông dân Hội Nông dân phát huy tinh thần đồn kết dân tộc, ln tơn trọng tự do, tín ngưỡng, tập qn, ln quan tâm đến lợi ích thiết thân người nông dân Đồng thời cách mạng vạch rõ âm mưu, thủ đoạn kẻ thù lợi dụng chia rẽ dân tộc; giáo dục nơng dân thấy rõ sách đắn Đảng để đồng bào dân tộc trở với cách mạng, lòng ủng hộ kháng chiến Phát huy vai trị to lớn nơng dân nghiệp giải phóng dân tộc, ngày đường đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hội Nông dân giữ vai trị nịng cốt cơng tác vận động hướng dẫn nơng dân nêu cao tinh thần đồn kết giúp nhau, hăng hái tham gia phong trào hành động cách mạng nông thôn Nội dung gắn với lợi ích thiết thân nơng dân để phát huy nội lực, khơi dậy tiềm đất đai, lao động, tiền vốn, áp dụng tốt tiến KHKT, thực có hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho sống người nông dân ngày giàu 141 Hoạt động Hội Nông dân phải bám sát đường lối, nghị chủ trương Đảng nhà nước liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn: Ngay từ thành lập, Đảng đề đường lối đắn với mục tiêu cách mạng “độc lập dân tộc, người cày có ruộng” đáp ứng nguyện vọng tha thiết nơng dân, tạo gắn bó đồn kết nơng dân với Đảng, với tổ chức Hội để đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Thực tiễn qua 02 kháng chiến, Hội Nông dân cứu quốc thời chống Pháp, Hội Nơng dân giải phóng thời chống Mỹ thể vai trò nòng cốt thực chủ trương Đảng tạm cấp ruộng đất cho nông dân, tham gia giải lợi ích nơng dân, tạo nên động lực để nông dân hăng hái tham gia cách mạng, đóng góp sức người, sức cho kháng chiến thắng lợi Ngày công đổi đất nước, Hội Nông dân cấp bám sát đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước chủ trương liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ra sức vận động, tập hợp nông dân sở gắn với lợi ích thiết thân nơng dân, coi động lực chính, kết hợp hài hịa với lợi ích cộng đồng xã hội Hội phải chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích đáng nơng dân, thực tốt dân chủ nông thôn Hội Nông dân phải thường xuyên đổi nội dung, phương thức hoạt động để đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng: Trong thời kỳ cách mạng, cấp Hội Nông dân thường xuyên đổi nội dung, phương thức hoạt động phù hợp với tình hình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng cách mạng gặp khó khăn lương thực, cấp Hội với đồn thể khác phát động nơng dân thi đua sản xuất, xây dựng hủ gạo kháng chiến, bụi chuối kháng chiến…đã thu hút đông đảo nông dân tham gia Những năm kháng chiến chống Mỹ, cán Hội Nông dân thực cùng: ăn, ở, làm với nông dân, nên hiểu tâm tư tình cảm nơng dân, có phương pháp vận động tuyên truyền với nội dung thích hợp cho điều kiện cụ thể cách mạng Như phong trào: đấu tranh đòi địch thi hành nghiêm chỉnh hiệp định Genevơ, chống bắt lính, chống “tố cộng, diệt cộng” Qua phong trào đấu tranh cách mạng, nơng dân Sóc Trăng thể tinh thần kiên cường, bơm đạn ác liệt “một tấc không đi, ly không rời”, bám đất giữ làng xây dựng làng xã chiến đấu, sản xuất nuôi quân Ngày điều kiện hịa bình, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Hội Nông dân cấp biết chọn vấn đề trọng tâm để tố chức thực hiện, biết chọn mô hình để đạo điểm, sơ tổng kết rút kinh nghiệm biểu dương khen thưởng kịp thời nhân rộng mơ hình tiêu biểu phong trào nơng dân, phong trào nông dân thi đua sản xuất – kinh doanh giỏi, đồn kết giúp xóa đói giảm nghèo làm giàu, làm giàu cho thân mà cịn góp phần làm giàu cho q hương, đất nước 142 Xây dựng đội ngũ cán Hội Nơng dân có trình độ, lực phẩm chất nhiệt tình cơng tác, có uy tín với nông dân: Qua 02 kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, cán Hội Nông dân cấp lãnh đạo Đảng, dù trình độ lực hạn chế Nhưng với lòng tâm đánh quân xâm lược, vượt qua gian khổ hy sinh để bám dân, hướng dẫn tổ chức nông dân đấu tranh, vận động em nông dân tòng quân giết giặc, luồn sâu vào ấp chiến lược, xây dựng sở cách mạng, với nơng dân vùng giải phóng, vùng kềm phá ấp chiến lược, khơi phục sản xuất, vượt qua đồn bót giặc để tiếp tế lương thực, thực phẩm cho cách mạng góp phần vào thắng lợi Ngày để đáp ứng nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đội ngũ cán Hội Nơng dân cấp khơng có lịng nhiệt tình cách mạng mà cịn phải có trình độ lực, phẩm chất, am hiểu khoa học kỹ thuật nông nghiệp để hướng dẫn nông dân trồng trọt, chăn ni, ln sát sở, có uy tín với nơng dân Trong cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán Hội, phải quan tâm đào tạo cán dân tộc, cán nữ, cán vùng có đạo Trong cơng tác xây dựng Hội hoạt động Hội phải tích cực tham mưu lãnh đạo cấp ủy Đảng, tranh thủ hỗ trợ quyền, phối hợp chặt chẽ với ngành, mặt trận tổ quốc đoàn thể Đặc biệt phối hợp với doanh nghiệp để hỗ trợ nông dân Năm tháng trôi qua, đóng góp to lớn giai cấp nơng dân Sóc Trăng nghiệp giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng tỉnh mãi ghi vào lịch sử tỉnh nhà Mỗi cán bộ, hội viên nông dân ghi nhớ công lao to lớn người trước, sức phát huy truyền thống vẻ vang phong trào cách mạng giai cấp nơng dân, tích cực học tập cơng tác để góp phần làm phong phú thêm truyền thống Hội góp phần xây dựng quê hương Sóc Trăng giàu đẹp.| 143 ... chuẩn y Đặc ủy Hậu Giang (đ/c Thanh Sơn, Chánh tra trị đặc ủy tổ chức đưa đ/c Dương Kỳ Hiệp (Chín Hiệp) sống hợp pháp tỉnh lỵ Sóc Trăng hình thức chủ tiệm sách ? ?Thanh niên thư quán”.(1) Trong... dân, từ Hưng Ngơn, Sóc Vong, Cái Trúc kéo xuống; từ Bải Xàu, Mã Tộc, Tài Sum kéo qua; từ Thiện Hương, Bố Thảo kéo tới; từ Sung Đinh, Tân Thạnh xuôi nô nức ngày hội Trên lễ đài đ/c Dương Kỳ Hiệp... bọn tay sai sung vào công quỹ - Trả lại tự cho tù trị phóng thích người bị PhápNhật giam giữ - Xây dựng quyền nhân dân từ tỉnh xuống huyện, xã - Củng cố đoàn thể cứu quốc (Nông, Thanh, Phụ) -

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w